Giải thích đơn giản về bảnn chất chiến tranh Việt Nam (1954-75)

saigonthang12

Trẩu tre
Hôm qua tình cờ đọc được cuộc tranh luận về bản chất cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-75) trên tường của một ông anh, trong đó có một số bạn cho rằng đấy là cuộc nội chiến, có bạn cho rằng Trung Quốc cũng cử quân tham chiến giống như Mỹ tham chiến thôi.
Các bạn hãy xem lại quá trình đàm phán và ký kết Hiệp định Paris, Hiệp định chấm dứt chiến tranh và Khôi phục hòa bình ở Việt Nam:

1) Đàm phán
Có 68 cuộc họp trong 27 vòng, từ ngày 4/8/1969 đến ngày 20/12/1973, giữa Kissinger (Mỹ) với Lê Đức Thọ và Xuân Thủy (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - VNDCCH).

2) Dự thảo và ký tắt Hiệp định
Dự thảo hiệp định (bản 17/1/1973): Hoa Kỳ và VNDCCH được Kissiger và Lê Đức Thọ thống nhất. Nguyễn Văn Thiệu không đồng ý một số điểm.
Ký tắt Hiệp định (23/1/1973): Do Kissinger (đại diện Hoa Kỳ) và Lê Đức Thọ (đại diện VNDCCH) ký.

3) Ký kết hiệp định chính thức ngày 27/1/1973:
Hiệp định về Kết thúc chiến tranh và khôi phục hòa bình ở Việt Nam có 02 Hiệp định, Hiệp định 2 bên và Hiệp định 4 bên, nội dung giống hệt nhau ngoại trừ lời mở đầu và ký các đoạn văn.
Hiệp định 02 bên giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
Hiệp định 04 bên giữa Hoa Kỳ, VNCH, VNDCCH và Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (Hai hiệp định nội dung giống hệt nhau ngoại trừ lời mở đầu và ký các đoạn văn).

4) Đại diện ký kết hiệp định:
- Hoa Kỳ: William P. Rogers, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (BNG)
- VNCH: Trần Văn Lắm, Bộ trưởng BNG
- VNDCCH: Nguyễn Duy Trinh, Bộ trưởng BNG
- Chính phủ CMLT CHMNVN: Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng BNG
Kết luận:
Ai đàm phán, ai dự thảo, ai đặt bút ký Hiệp định chính là bản chất của cuộc chiến tranh. Mỹ và VNDCCH là người trực tiếp đàm phán, trực tiếp thống nhất nội dung các dự thảo Hiệp định, VNCH và Chính phủ CMLT CHMNVN là các bên được tham vấn và cùng ký Hiệp định.

PS: Nguồn về đàm phán và ký kết Hiệp định của Office of The Historian (cơ quan thuộc chính phủ Hoa Kỳ).

-- Đỗ Cao Bảo --- ()


494678353_2565318047174890_6093602728566567581_n.jpg
 
với tao thì đây là cuộc chiến có nhiều mặt, phân tích cho đủ thì rất khó, nhưng 2 mặt lớn nhất đó là:
1. chiến tranh ủy nhiệm - cái này chắc ko cần nói thêm
2. nội chiến - nhiều thằng chắc ko đồng ý với cái này, nhưng tao thấy toàn ae trong nhà nồi da nấu thịt rồi căm hận nhau. nước mỹ nội chiến xong là buông súng bắt tay xây dựng đất nước, còn xứ này nội chiến xong phe thắng đày đọa phe thua biết bao nhiêu năm dù cùng 1 nước, đến giờ lòng người vẫn chia rẽ
 
Mấy thằng nói ct uỷ nhiệm thì cũng đúng thôi nhưng đừng quên xương sống của nó vẫn xuất phát từ khởi nghĩa tháng 8 và mục đích xuyên suốt là dành độc lập thống nhất. Hai khối kia xuất hiện tại VN về sau chứ vỏ vọc cai lon.
 
với tao thì đây là cuộc chiến có nhiều mặt, phân tích cho đủ thì rất khó, nhưng 2 mặt lớn nhất đó là:
1. chiến tranh ủy nhiệm - cái này chắc ko cần nói thêm
2. nội chiến - nhiều thằng chắc ko đồng ý với cái này, nhưng tao thấy toàn ae trong nhà nồi da nấu thịt rồi căm hận nhau. nước mỹ nội chiến xong là buông súng bắt tay xây dựng đất nước, còn xứ này nội chiến xong phe thắng đày đọa phe thua biết bao nhiêu năm dù cùng 1 nước, đến giờ lòng người vẫn chia rẽ
Nội chiến là anh em đánh nhau trong nhà, ko có can thiệp từ bên ngoài. Bản chất nó đã vượt xa nội chiến, đến tầm chiến tranh ý thức hệ rồi.
Còn mày nói mỹ nội chiến xong bắt tay nhau vì nó chỉ chiến nhau giữa các bang, điều nhận là dân Hoa kỳ, ko phân 2 chính thể ra như xứ lừa. Xứ lừa là hai chính thể độc lập, hậu chiến thì thanh trừng ý thức hệ.
 
Nội chiến là anh em đánh nhau trong nhà, ko có can thiệp từ bên ngoài. Bản chất nó đã vượt xa nội chiến, đến tầm chiến tranh ý thức hệ rồi.
Còn mày nói mỹ nội chiến xong bắt tay nhau vì nó chỉ chiến nhau giữa các bang, điều nhận là dân Hoa kỳ, ko phân 2 chính thể ra như xứ lừa. Xứ lừa là hai chính thể độc lập, hậu chiến thì thanh trừng ý thức hệ.
Rõ ràng vấn đề là vẫn phải thống nhất cái thống nhất nó quan trọng vc. Còn phe nào thắng thì cũng sẽ phải thanh trừng thôi cái xứ annam đéo thể tồn tại nhiều ý thức hệ đc dân thời đó phải 90% là đéo biết chữ nói trắng ra là toàn dân ngu nếu ko thanh trừng đc vài năm là lại bùng lên chiến tranh tiếp. 5 thằng mười ý đéo bg khá lên đc
 
với tao thì đây là cuộc chiến có nhiều mặt, phân tích cho đủ thì rất khó, nhưng 2 mặt lớn nhất đó là:
1. chiến tranh ủy nhiệm - cái này chắc ko cần nói thêm
2. nội chiến - nhiều thằng chắc ko đồng ý với cái này, nhưng tao thấy toàn ae trong nhà nồi da nấu thịt rồi căm hận nhau. nước mỹ nội chiến xong là buông súng bắt tay xây dựng đất nước, còn xứ này nội chiến xong phe thắng đày đọa phe thua biết bao nhiêu năm dù cùng 1 nước, đến giờ lòng người vẫn chia rẽ
He he đừng nói nước mỹ bắt tay nhau đơn giản như thế, khi phe miền bắc thắng liên minh của phe miền nam sụp đổ hoàn toàn, tất cả bang ở phe miền nam bị giải giáp rồi đặt dưới sự kiểm soát của phe miền bắc từ 1865-1877, tất cả các bang miền nam đối mặt với khủng hoảng lao động và tái cấu trúc xã hội tầng lớp chủ nô mất hết tài sản cả địa vị xã hội. Dẫn đến hàng loạt tổ chức " ku klux klan" và hàng loạt luật lệ phân biệt chủng tộc ( jim crow) lúc đấy phe miền nam cho răng ng ta chiến đấu vì danh dự và quyền tự trị chứ k phải nô lệ. Trong bất cứ cuộc chiến nào bên thua đều mất đi địa vị xã hội và cả tiền bạc tài sản nên đừng có hoang tưởng những cái bắt tay trong hòa bình. Chẳng qua là qua thời gian quá dài trải qua nhiều thế hệ nên nội bộ nó không còn quá mâu thuẫn như thời đó nhưng việc phân biệt chủng tộc nó không bg hết cho đến bây giờ.
 

Có thể bạn quan tâm

Top