saigonthang12
Trẩu tre
Hôm qua tình cờ đọc được cuộc tranh luận về bản chất cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-75) trên tường của một ông anh, trong đó có một số bạn cho rằng đấy là cuộc nội chiến, có bạn cho rằng Trung Quốc cũng cử quân tham chiến giống như Mỹ tham chiến thôi.
Các bạn hãy xem lại quá trình đàm phán và ký kết Hiệp định Paris, Hiệp định chấm dứt chiến tranh và Khôi phục hòa bình ở Việt Nam:
1) Đàm phán
Có 68 cuộc họp trong 27 vòng, từ ngày 4/8/1969 đến ngày 20/12/1973, giữa Kissinger (Mỹ) với Lê Đức Thọ và Xuân Thủy (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - VNDCCH).
2) Dự thảo và ký tắt Hiệp định
Dự thảo hiệp định (bản 17/1/1973): Hoa Kỳ và VNDCCH được Kissiger và Lê Đức Thọ thống nhất. Nguyễn Văn Thiệu không đồng ý một số điểm.
Ký tắt Hiệp định (23/1/1973): Do Kissinger (đại diện Hoa Kỳ) và Lê Đức Thọ (đại diện VNDCCH) ký.
3) Ký kết hiệp định chính thức ngày 27/1/1973:
Hiệp định về Kết thúc chiến tranh và khôi phục hòa bình ở Việt Nam có 02 Hiệp định, Hiệp định 2 bên và Hiệp định 4 bên, nội dung giống hệt nhau ngoại trừ lời mở đầu và ký các đoạn văn.
Hiệp định 02 bên giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
Hiệp định 04 bên giữa Hoa Kỳ, VNCH, VNDCCH và Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (Hai hiệp định nội dung giống hệt nhau ngoại trừ lời mở đầu và ký các đoạn văn).
4) Đại diện ký kết hiệp định:
- Hoa Kỳ: William P. Rogers, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (BNG)
- VNCH: Trần Văn Lắm, Bộ trưởng BNG
- VNDCCH: Nguyễn Duy Trinh, Bộ trưởng BNG
- Chính phủ CMLT CHMNVN: Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng BNG
Kết luận:
Ai đàm phán, ai dự thảo, ai đặt bút ký Hiệp định chính là bản chất của cuộc chiến tranh. Mỹ và VNDCCH là người trực tiếp đàm phán, trực tiếp thống nhất nội dung các dự thảo Hiệp định, VNCH và Chính phủ CMLT CHMNVN là các bên được tham vấn và cùng ký Hiệp định.
PS: Nguồn về đàm phán và ký kết Hiệp định của Office of The Historian (cơ quan thuộc chính phủ Hoa Kỳ).
-- Đỗ Cao Bảo --- ()
Các bạn hãy xem lại quá trình đàm phán và ký kết Hiệp định Paris, Hiệp định chấm dứt chiến tranh và Khôi phục hòa bình ở Việt Nam:
1) Đàm phán
Có 68 cuộc họp trong 27 vòng, từ ngày 4/8/1969 đến ngày 20/12/1973, giữa Kissinger (Mỹ) với Lê Đức Thọ và Xuân Thủy (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - VNDCCH).
2) Dự thảo và ký tắt Hiệp định
Dự thảo hiệp định (bản 17/1/1973): Hoa Kỳ và VNDCCH được Kissiger và Lê Đức Thọ thống nhất. Nguyễn Văn Thiệu không đồng ý một số điểm.
Ký tắt Hiệp định (23/1/1973): Do Kissinger (đại diện Hoa Kỳ) và Lê Đức Thọ (đại diện VNDCCH) ký.
3) Ký kết hiệp định chính thức ngày 27/1/1973:
Hiệp định về Kết thúc chiến tranh và khôi phục hòa bình ở Việt Nam có 02 Hiệp định, Hiệp định 2 bên và Hiệp định 4 bên, nội dung giống hệt nhau ngoại trừ lời mở đầu và ký các đoạn văn.
Hiệp định 02 bên giữa Hoa Kỳ và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
Hiệp định 04 bên giữa Hoa Kỳ, VNCH, VNDCCH và Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (Hai hiệp định nội dung giống hệt nhau ngoại trừ lời mở đầu và ký các đoạn văn).
4) Đại diện ký kết hiệp định:
- Hoa Kỳ: William P. Rogers, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (BNG)
- VNCH: Trần Văn Lắm, Bộ trưởng BNG
- VNDCCH: Nguyễn Duy Trinh, Bộ trưởng BNG
- Chính phủ CMLT CHMNVN: Nguyễn Thị Bình, Bộ trưởng BNG
Kết luận:
Ai đàm phán, ai dự thảo, ai đặt bút ký Hiệp định chính là bản chất của cuộc chiến tranh. Mỹ và VNDCCH là người trực tiếp đàm phán, trực tiếp thống nhất nội dung các dự thảo Hiệp định, VNCH và Chính phủ CMLT CHMNVN là các bên được tham vấn và cùng ký Hiệp định.
PS: Nguồn về đàm phán và ký kết Hiệp định của Office of The Historian (cơ quan thuộc chính phủ Hoa Kỳ).
-- Đỗ Cao Bảo --- ()
