mày ngu lắm, Thành phố Hồ Chí Minh bị bùng phát dịch bệnh bởi vì lúc đó chưa có vắc xin, độ bao phủ vắc xin vẫn còn rất thấp. Còn thời điểm hiện nay thì đã rất khác, độ bảo phủ vắc xin trên toàn quốc đã cao rồi, nhất là ở Hà Nội hiện nay độ bao phủ vắc xin là rất lớn, 95% dân số trên 18 tuổi đã được chích đủ 2 mũi vắc xin, và Hà Nội đang triển khai chích vắc xin cho các em học sinh dưới 18 tuổi để cho các em đi học trở lại như bình thường
Nói chung là chích vắc xin không phải là miễn nhiễm với bệnh, nhiều người chích đủ 2-3 mũi vắc xin nhưng vẫn dính covid như bình thường, nhưng họ sẽ không bị bệnh nặng mà chỉ bị triệu chứng rất nhẹ, thậm chí có rất nhiều người nhiễm covid mà không có triệu chứng, những trường hợp này không cần đến bệnh viện có thể tự điều trị ở nhà cũng khỏi. Đây chính là hình thức sống chung với covid mà bọn châu âu đang thực hiện, và Hà Nội cũng đang học tập cách làm này.
Mày đọc bài báo này để biết về sự quá tải y tế ở Hà Nội do phải tiếp nhận những ca F0 nhẹ không có triệu chứng nhé. tao trích 1 đoạn ngắn trong bài báo:
-Tiến sĩ Hoàng Bùi Hải (Phó giám đốc Bệnh viện Điều trị Người bệnh Covid-19 - thuộc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội) cho biết: "mục tiêu của viện là điều trị F0 nặng (tầng 3 trong mô hình điều trị 3 tầng). Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, số ca nhiễm tăng nhanh, bệnh viện phải tiếp nhận cả người nhẹ. Hiện nay, F0 nhẹ tại đây chiếm 70-80%, chủ yếu là không có triệu chứng.
Nếu tiếp tục đổ dồn F0 nhẹ về tuyến cuối như thế này sẽ gây quá tải và phí nguồn lực, năng lực bệnh viện cũng không đủ đáp ứng khi số ca tăng"
-Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, bác sĩ Nguyễn Văn Thường nói: "Điều đáng ngại nhất là với đà ca tăng tích lũy hiện nay, F0 dồn hết vào bệnh viện thì không hệ thống y tế nào gánh được".
"Hà Nội cần phân bổ nguồn nhân lực và phân tầng bệnh nhân rõ ràng hơn, bởi cứ 100 F0 thì khoảng 80-90 trường hợp không có triệu chứng, không cần đến bệnh viện"
- bác sĩ Thường đề nghị: "Như vậy, điều quan trọng nhất của ngành y tế hiện nay là giảm tử vong, giảm ca nặng và quản lý để tránh lây lan trong cộng đồng, bệnh viện tầng 3 chỉ tập trung điều trị bệnh nhân nặng"
-Theo hướng dẫn phân luồng, bệnh nhân Covid-19 có mức độ lâm sàng
không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ thuộc
tầng 1. Trong đó, nhóm nguy cơ thấp là người từ 3 tháng trở lên đến dưới 49 tuổi và chưa phát hiện bệnh lý nền, đã tiêm đủ liều vaccine, chưa có dấu hiệu bất thường và SpO2 từ 97% trở lên; nhóm nguy cơ trung bình 50-64 tuổi, chưa phát hiện bệnh lý nền và đã tiêm đủ liều vaccine hoặc tuổi từ 3 tháng đến dưới 49 tuổi và chưa tiêm đủ liều vaccine.
Hai nhóm này được điều trị tại nhà hoặc trạm y tế lưu động ở quận huyện do trạm y tế, nhân viên y tế, tình nguyện viên... theo dõi, quản lý. Ngoài ra, bệnh nhân được hỗ trợ tâm lý, dinh dưỡng, vận động, theo dõi sức khỏe liên tục, đánh giá nguy cơ. F0 cũng được cung cấp gói chăm sóc tại nhà như thuốc kháng virus, vitamin, nhu yếu phẩm...
-Link bài báo:
Hà Nội- Số ca nhiễm tăng 400-500 mỗi ngày, các bệnh viện tuyến cuối thay vì chỉ điều trị ca nặng thì tiếp nhận cả F0 nhẹ hoặc không triệu chứng để giảm áp lực cho các cơ sở y tế khác.
vnexpress.net