Hỏi ngu . Ví dụ giờ tao quay về quá khứ thời Trần , Thời Lý mà nói tiếng Việt như bây giờ thì người ta có hiểu không tụi bây

  • Tạo bởi Tạo bởi kidu
  • Start date Start date
Giọng người việt cổ sẽ có xu hướng giống giọng Thanh Hoá nhé. Mày có thể xem video về người kinh ở Quảng Đông nhé. Các cụ bên đấy vẫn hiểu gốc gác của mình xuất ohats ở Việt Nam! Cách đây khoảng 500 năm
Đám người Kinh ở bên Trung Quốc là giọng Đồ Sơn
Giọng Đồ Sơn với giọng Thanh Hóa ngày nay vẫn y hệt nhau
Tao đi nhậu ở Thanh Hóa cảm thấy như ở Hải Phòng :big_smile:
 
Được nhé. Xa nữa thì không biết chứ tiếng việt từ thế kỉ thứ 9 trở đi tưc là thời kì độc lập đầu tiên sau 1000 năm bắc thuộc là sử dụng rồi, tất nhiên nó sẽ rất khác cách dùng tiếng Việt thời nay rất nhiều từ chưa xuất hiện ở giai đoạn này. Và cách nói chuyện lại càng khác biệt nhiều hơn nữa.
 
Khi nói thì nói tiếng Việt, nhưng khi viết thì sẽ hành văn theo chữ Hán và ngữ pháp tàu. Ví dụ khi viết 南國山河南帝居 (Nam quốc sơn hà Nam đế cư) thì tất cả thằng Hàn, Nhật, Quảng Đông, Phúc Kiến, Thượng Hải, Nam Kinh, Bắc Kinh đều hiểu chung một nghĩa. Tiếng nói thì mỗi nơi một tiếng, đéo thể hiểu lẫn nhau, nhưng khi học đọc học viết thì phải học loại chữ Hán và cách hành văn ngữ pháp của tàu. Thời Lý mà nói "Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư" với một nông dân mù chữ (chắc cỡ hơn 90% dân số) tao vẫn tin đéo ai hiểu đâu.

Việt, Hàn mới thoát chữ Hán, "nói sao viết vậy" bằng chữ ký âm khoảng 100 năm thôi. Thằng Nhật vẫn còn giữ khoảng 2000 chữ Hán để đọc cho nhanh.


Tên Nhật vẫn phần nhiều là Hán tự, như em Ihara Rikka này

伊原六花​

phiên âm ra là Y Nguyên Lục Hoa.
 
còn tao thì sẽ mua nhiều đất để trồng lúa...dặn con cháu đợi đến 2023...phân lô bán nền, xây chung cư...xây trung tâm thương mại
Đcm, tới lúc … người cày có ruộng là mày tay trắng luôn… chỉ cần quay về thời tập đoàn Tân rả, mày mua là ấm rồi… quay chi xa vậy đến mấy trăm năm…
 
Đkm xuyên không mà vẫn chỉ sống đến 70 80 tuổi thì cũng hỏng .
K có điện , k có xịt đít , cũng đéo có giấy vs luôn . Động cái gì cũng không có nghĩ mà ghê :)))
 
Đám người Kinh ở bên Trung Quốc là giọng Đồ Sơn
Giọng Đồ Sơn với giọng Thanh Hóa ngày nay vẫn y hệt nhau
Tao đi nhậu ở Thanh Hóa cảm thấy như ở Hải Phòng :big_smile:
Văn hoá người Việt cổ ngày xưa là nền văn hoá Đông Sơn xuất phát từ Thanh Hoá. Còn trong Nam thì anh em có nền văn hoá Sa huỳnh
 
Như tít , vd 1 phiên bản tầm tần ký Việt Nam chẳng hạn
Dek hiểu nhé . Ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng đều trãi qua thời kì phát triển . Tiếng Việt cổ thì thôi cmn rồi Nên quay về đó nó coi mày như người ngoại quốc và xiên chết cmm mày
 
Lý Long Tường và gia quyến chạy sang Cao Ly có biết tiếng Hàn hay có thông dịch gì đâu, nhưng chỉ cần viết và nói được tiếng Hán văn là hiểu mấy thằng chim ngắn ngay. Mấy chục năm sau mấy ông Lý này còn được cất nhắc làm tướng cầm quân chiến Mông Cổ kia mà.
Ta sau này đẻ ra cái chữ Nôm là để ghi âm tiếng Việt và viết theo lối nói của Việt mà, dù có gốc từ chữ Hán chế ra.


Việt Hàn Nhật đều có chữ riêng mình thời phong kiến nhưng những loại chữ đó bị đặt dưới chữ Hán. Văn bản triều đình đối ngoại gần như phải là chữ Hán để trao đổi và thông hiểu với thiên-triều.

Chữ Hangul của Hàn thời phong kiến dùng cho phụ nữ và tầng lớp dưới, vì nó dễ học, bị đám "quý tộc" khinh bỉ. Chữ Nôm xứ ta chắc cũng không khá hơn - "nôm na mách qué". Đụ mẹ chữ Nôm còn khó với bựa hơn chữ Hán nên phụ nữ hay nông dân Giao Chỉ còn mù chữ hơn. Nhật thì có hai bộ Hiragana với Katakana chú âm, được tạo ra từ cách đơn giản hoá chữ Hán.
--> Thế mới thấy chỉ nhìn từ bộ chữ thì Giao Chỉ đã khác biệt rồi, hai thằng kia đơn giản hoá chữ Hán để dễ đọc dễ học. Anh em Giao Chỉ thì làm cho nó phức tạp hơn bằng cách ghép nhiều chữ Hán lại, muốn học chữ dân tộc mình phải học chữ Hán trước, tâm lý nhược tiểu lệ thuộc nặng nề (miệng thì chối và chửi hehe). Cuối cùng không thống nhất được và chữ Nôm chết. Sau này lại dùng bộ chữ abc của tây lông (miệng thì chửi địt mẹ tây lông :vozvn (19):). Cam Lào Thái tụi nó cười tụi mày 4000 năm (?) lịch sử, văn hiến mà cái chữ cho riêng cũng không làm được, mà chửi người ta mọi thì hay lắm.
 


Tên Nhật vẫn phần nhiều là Hán tự, như em Ihara Rikka này

伊原六花​

phiên âm ra là Y Nguyên Lục Hoa.

Viết Hán tự nhưng đọc thì tùy, có chữ theo âm Nhật có chữ âm Hán. Ví dụ tên 伊原六花 có 4 chữ thì chữ 原 nó đọc là "hara" âm Nhật chữ không phải Nguyên ("Gen" âm Hán Nhật). Phần họ người Nhật thì hầu hết viết bằng Hán tự, còn phần tên riêng thì nhiều người để bằng Hiragana hoặc Katakana luôn.
 
Việt Hàn Nhật đều có chữ riêng mình thời phong kiến nhưng những loại chữ đó bị đặt dưới chữ Hán. Văn bản triều đình đối ngoại gần như phải là chữ Hán để trao đổi và thông hiểu với thiên-triều.

Chữ Hangul của Hàn thời phong kiến dùng cho phụ nữ và tầng lớp dưới, vì nó dễ học, bị đám "quý tộc" khinh bỉ. Chữ Nôm xứ ta chắc cũng không khá hơn - "nôm na mách qué". Đụ mẹ chữ Nôm còn khó với bựa hơn chữ Hán nên phụ nữ hay nông dân Giao Chỉ còn mù chữ hơn. Nhật thì có hai bộ Hiragana với Katakana chú âm, được tạo ra từ cách đơn giản hoá chữ Hán.
--> Thế mới thấy chỉ nhìn từ bộ chữ thì Giao Chỉ đã khác biệt rồi, hai thằng kia đơn giản hoá chữ Hán để dễ đọc dễ học. Anh em Giao Chỉ thì làm cho nó phức tạp hơn bằng cách ghép nhiều chữ Hán lại, muốn học chữ dân tộc mình phải học chữ Hán trước, tâm lý nhược tiểu lệ thuộc nặng nề (miệng thì chối và chửi hehe). Cuối cùng không thống nhất được và chữ Nôm chết. Sau này lại dùng bộ chữ abc của tây lông (miệng thì chửi địt mẹ tây lông :vozvn (19):). Cam Lào Thái tụi nó cười tụi mày 4000 năm (?) lịch sử, văn hiến mà cái chữ cho riêng cũng không làm được, mà chửi người ta mọi thì hay lắm.
Sau này thời joseon thì phổ cập hangul chứ có dùng hanja éo đâu, bởi vì vua hàn chợt nhận ra dùng hanja thì dân càng ngày mù chữ do chữ hán mà phiên âm sang tiếng hàn quá phức tạp và khó hiểu
 
Như tít , vd 1 phiên bản tầm tần ký Việt Nam chẳng hạn
Tiếng và chữ là hai cái khác nhau
Tiếng việt có từ xa xưa rồi, bao đời nay đều nói như thế, có update thêm và theo vùng miền
Còn chữ là thể hiện hình thái của tiếng việt, qua thời gian có chữ hán, chữ nôm, chữ quốc ngữ,… nhưng đều chung 1 tiếng việt
 
Hiểu cl m ạ. Đến thời lê-trịnh vẫn còn dùng hệ hán nôm thì dùng la tinh bố mẹ nó hiểu.
Thêm thằng ngu .

Nếu mày học tiếng trung mày sẽ hiểu 2 khái niệm

中文 và 話

文 có nghĩa là văn , 中文 là Trung văn tức chữ viết
廣東話 , 普通话 。 話 ở đây là tiếng nói
 
Sau này thời joseon thì phổ cập hangul chứ có dùng hanja éo đâu, bởi vì vua hàn chợt nhận ra dùng hanja thì dân càng ngày mù chữ do chữ hán mà phiên âm sang tiếng hàn quá phức tạp và khó hiểu
Phổ cập cho đàn bà và nông dân thôi tml :vozvn (17):. Thời phong kiến Giao Chỉ với Hàn Quốc (Triều Tiên) bú tàu lậm tàu thờ chữ Hán nặng lắm::xamvl19::.
 
Nghe hiểu chắc tầm 30% chứ cũng không nhiều đâu,về đó được nói chuyện xong rồi phắn chứ đừng chịch choạc gì ai nha mày,toàn ông bà mình không á.
Chịch choạc là vi phạm vào 1 trong 7 nguyên tắc xuyên thời không rùi, tụi kiểm soát thời không gian không liểm soát chặt chẽ lắm. Dẫn đến dòng thời gian sẽ bị rẽ nhánh khác đấy
 
Lên Youtube gõ Tiếng Việt cổ của Pháp thu âm nghe thử :)) Hoặc nghe Tiếng Mường
 

Có thể bạn quan tâm

Top