Ăn chơi Kiến trúc sư Chính Dương - Tù nhân dự khuyết

Hotboidn91

Đệ Anh VaiLonThat
Canada
TỘI TRỐN THUẾ

Mấy stt trước về Asanzo mình đã dự, đánh họ về tội làm hàng giả là khó, không đánh nổi. Nhưng cơ quan chức năng sẽ đánh tội trốn thuế, thì chết chắc. Bởi vì 100% các công ty ở VN đã từng trốn thuế, ít hay nhiều mà thôi. Tại sao vậy?

Pháp luật VN và việc thực thi pháp luật luôn biến mỗi doanh nhân đều là tù nhân dự khuyết. Luật nói chung cũng khá chặt, nhưng khi thực thi, vận dụng thì lại "mềm dẻo, linh động", tùy vào độ "ngoan" của DN.

Nền kinh tế VN là kinh tế nửa chìm nửa nổi, tiêu tiền mặt vẫn là chính, thu nhập bất minh là nhiều. Bộ máy công chức thì do nhà nước và nhân dân cùng nuôi. Thậm chí, với cán bộ cấp trưởng phòng trở lên, dân (bao gồm cả doanh nghiệp) nuôi còn nhiều hơn lương chính. Quan càng to thì lượng thu nhập từ DN càng lớn, gấp hàng trăm lần lương chính.

Hiện nay, lương CTN, TBT là cao nhất, tầm 18 triệu. Lương bộ trưởng tầm 13 triệu. Có đủ cho các đồng chí ấy ăn sáng không? Như BT Son, cầm của Phạm Nhật Vũ 3 triệu đô tiền tươi. Như vậy, Vũ phải giải trình thuế số tiền đó bằng các biện pháp nghiệp vụ rửa tiền, biến nó thành chi phí hợp lý. Đấy chỉ là 1 ví dụ đã được công khai. Trên thực tế, 100% DN phải đưa hối lộ, họ đều phải rửa số tiền đó như trên và dĩ nhiên nếu thanh tra thuế vào đánh, là họ sẽ dính tội trốn thuế. Vì trên lý thuyết, tiền đó là lợi nhuận của công ty, phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân...

Nhưng sao lại trốn thuế dễ thế?

Nếu cơ quan thuế mà siết chặt quá, thì DN lấy tiền đâu mà hối lộ? Thế nên anh em phải khoan sức dân, cũng bằng cách nhận hối lộ, rồi tư vấn cách trốn thuế cho doanh nghiệp. DN phải đưa hối lộ, thế là lại lặp lại quy trình trốn thuế - đưa hối lộ. Đó là lý do khiến Asanzo có thể trốn thuế (theo "cáo trạng" của 1 số báo ra hôm nay) suốt bao nhiêu năm.

Ở nền kinh tế này, doanh nghiệp nào cũng trốn thuế, cơ quan thuế biết hết. Họ biết thừa các mánh mung của doanh nghiệp để trốn thuế, nhưng họ phải làm ngơ, chỉ xử lý 1 số vụ mà thôi. Cũng tương tự CA phải nuôi tội phạm vậy. DN hay tội phạm nào ngoan, biết điều, chung chi tốt thì sẽ thoát. DN nào láo thì sẽ bị đánh, mà đánh dễ ợt, nếu quyết tâm đánh, vì rửa chi phí kiểu gì thì cũng có vết hết.

Tóm lại, nền kinh tế thị trường định hướng xã nghĩa là nền kinh tế bắt buộc phải duy trì tình trạng dân nuôi quan bằng hối lộ. Nếu không có tiền hối lộ thì bộ máy chính quyền không thể hoạt động được và cũng chả ai thèm làm quan với đồng lương chết đói ấy. Nói cách khác, nền kinh tế con la này là nền kinh tế bắt buộc phải duy trì tham nhũng. Nếu triệt tham nhũng thì chính quyền cũng sụp đổ vì thiếu cán bộ. Mà hối lộ là đi kèm với trốn thuế, như cặp bài trùng.

Bạn Tam vụ này là tới số rồi. Người ta dùng đến đòn trốn thuế thì sẽ khó mà thoát được. Cơ bản có lẽ do bạn chưa ngoan. Vì có hàng trăm thằng khác làm như bạn.

Lưu ý 1 số bạn là báo chí mới đăng tin là Cục thuế TP HCM mới chuyển hồ sơ sang CA để đề nghị xử lý hình sự, nhưng CA chưa khởi tố vụ án. Vì thế báo nào đăng tin thận trọng thì đã dùng cụm từ "Asanzo CÓ DẤU HIỆU trốn thuế".

Ở đây mình không cổ vũ cho việc trốn thuế. Nhưng dưới gầm trời này, ai cho tao làm người lương thiện?​
 
M t cử người đến trung tâm hốt m giờ
Nền kinh tế thị trường méo mó của cộng sả.n
Đúng là một học thuyết ngu lồn của thằng nghiện cần sa lười đi làm, không làm mà đòi có ăn thì chí có chơi với ông Huấn.
dư lào nà ‘Kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XHCN’?
cụm từ “kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XHCN” chỉ được bắt đầu sử dụng từ cuối năm 1986, cho nên đã có hàng trăm cách hiểu khác nhau.

chốt nại 3 ‘cách hiểu’ của 3 tác giả:
a). Theo tác giả Phụ Bếp Tàu Viễn Dương thì ĐỊNH HƯỚNG XHCN có nghĩa là:
Đang dắt đàn cừu đi vào lò mổ, nếu nói thẳng ra là vào lò mổ thì chúng nó… chạy hết!. Vậy cho nên mới phải nói là định hướng lên thiên đàng. Hướng đi thì vẫn như cũ vậy, không thay đổi, nhưng dùng từ định hướng XHCN để nhằm đánh lừa thằng dân !.

b). Tác giả Kami dài dòng hơn:
Theo Kami, cái khái niệm ‘kinh tế thị trường định hướng XHCN’ này tro0ng lịch sử nhân loại trên thế giới chưa từng có, duy nhất chỉ có ở Việt nam từ năm 1986 tới nay. Cái khái niệm ‘kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XHCN là một khái niệm quan trọng và cơ bản của Luận cương năm 1991 của đảng ta, nó là một mô hình kinh tế tổng quát trong THỜI KỲ QUÁ ĐỘ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ta.
Nói chung, về cái khái niệm này, các thầy giáo bộ môn Chính trị – Triết học mà còn phải lúng túng khi học trò hỏi vặn; người lớn cỡ sinh viên đại học mà phải còn vỡ đầu, lồi mắt, lơ tơ mơ chẳng hiểu là cái gì… thì nói chi đến thường dân.
Nhưng mà, có may mắn là ở VN ta, nông dân chiếm 70% dân số cả nước. Do đó, muốn cho mọi người hiểu nhanh như có phép thần về cái khái niệm ‘kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XHCN’ thì phải lấy cách suy nghĩ và so sánh kiểu “công nông”… Cụ thể, đó là tình huống ‘Đàn nòng nọc đi tìm mẹ’:

Có một đàn nòng nọc bơi quanh ao tìm mẹ…
Gặp cô cá Chép, lũ nòng nọc cứ nghĩ là mẹ của chúng liền bám riết và gọi: “Mẹ ơi, mẹ ơi”! Cô cá Chép thấy vậy bảo chúng: “Mẹ của các cậu có mắt lồi ra cơ”! Đàn nòng nọc vội vàng bơi đi tìm mẹ mắt lồi.

Vừa thấy cô Tôm có mắt lồi ra, nòng nọc mừng rỡ gọi to: “Mẹ ơi, mẹ! Chúng con đây!”. Nhưng cô Tôm đáp: “Cô không phải là mẹ của các cháu, mẹ của các cháu có bốn chân kia”.

Đàn nòng nọc lại tiếp tục đi tìm, và chúng gặp bác Rùa. Thấy bác có bốn chân, nòng nọc vui mừng gọi: “Mẹ ơi!”. Bác Rùa lắc đầu: “Ta không sinh ra các cháu, mẹ các cháu có bụng trắng cơ”.

Đàn nòng nọc chưa nghe bác Rùa nói hết đã vội bơi đi. Chúng tìm gặp chị Ngỗng lông bụng trắng như bông gọi: “Mẹ, mẹ!”. Chị Ngỗng cười: “Mẹ của các em biết hát “ộp, ộp” cơ”!

Khi ấy lũ nòng nọc mới tin ếch là mẹ thật của nó và bây giờ chúng mới tìm được đúng mẹ của mình!

Đang thất vọng, chợt nòng nọc nghe có tiếng gọi: “Các con yêu, mẹ ở đây này!”. Một chị Ếch có đôi mắt lồi, có bốn chân và biết hát “ộp ộp” xuất hiện.

Đến lúc này nòng nọc chưa tin ếch là mẹ mình liền hỏi: “Mẹ ơi sao mẹ không có đuôi như chúng con?”.

Ếch Mẹ giải thích rằng: “Các con là ếch còn bé, đuôi chưa rụng, khi các con lớn đuôi sẽ tự rụng và các con sẽ giống mẹ bây giờ”

c). Về cái khái niệm ‘kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XHCN’ , ông Giáo sư Nguyễn Đức Bình -cựu Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận TƯ- đã có nói toạc ra tại Hội thảo khoa học có chủ đề: “Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam : Cơ sở lý luận và thực tiễn”, tổ chức ngày 22/9/2009 tại Hà nội rằng:

—> “Kinh tế thị trường dễ hiểu được & chỉ cần ra đường là thấy, nhưng ĐỊNH HƯỚNG XHCN chẳng thấy đâu” (!!!!!)

(Trâu lộn xào ăn cắp)
 
dư lào nà ‘Kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XHCN’?
cụm từ “kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XHCN” chỉ được bắt đầu sử dụng từ cuối năm 1986, cho nên đã có hàng trăm cách hiểu khác nhau.

chốt nại 3 ‘cách hiểu’ của 3 tác giả:
a). Theo tác giả Phụ Bếp Tàu Viễn Dương thì ĐỊNH HƯỚNG XHCN có nghĩa là:
Đang dắt đàn cừu đi vào lò mổ, nếu nói thẳng ra là vào lò mổ thì chúng nó… chạy hết!. Vậy cho nên mới phải nói là định hướng lên thiên đàng. Hướng đi thì vẫn như cũ vậy, không thay đổi, nhưng dùng từ định hướng XHCN để nhằm đánh lừa thằng dân !.

b). Tác giả Kami dài dòng hơn:
Theo Kami, cái khái niệm ‘kinh tế thị trường định hướng XHCN’ này tro0ng lịch sử nhân loại trên thế giới chưa từng có, duy nhất chỉ có ở Việt nam từ năm 1986 tới nay. Cái khái niệm ‘kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XHCN là một khái niệm quan trọng và cơ bản của Luận cương năm 1991 của đảng ta, nó là một mô hình kinh tế tổng quát trong THỜI KỲ QUÁ ĐỘ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ta.
Nói chung, về cái khái niệm này, các thầy giáo bộ môn Chính trị – Triết học mà còn phải lúng túng khi học trò hỏi vặn; người lớn cỡ sinh viên đại học mà phải còn vỡ đầu, lồi mắt, lơ tơ mơ chẳng hiểu là cái gì… thì nói chi đến thường dân.
Nhưng mà, có may mắn là ở VN ta, nông dân chiếm 70% dân số cả nước. Do đó, muốn cho mọi người hiểu nhanh như có phép thần về cái khái niệm ‘kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XHCN’ thì phải lấy cách suy nghĩ và so sánh kiểu “công nông”… Cụ thể, đó là tình huống ‘Đàn nòng nọc đi tìm mẹ’:

Có một đàn nòng nọc bơi quanh ao tìm mẹ…
Gặp cô cá Chép, lũ nòng nọc cứ nghĩ là mẹ của chúng liền bám riết và gọi: “Mẹ ơi, mẹ ơi”! Cô cá Chép thấy vậy bảo chúng: “Mẹ của các cậu có mắt lồi ra cơ”! Đàn nòng nọc vội vàng bơi đi tìm mẹ mắt lồi.

Vừa thấy cô Tôm có mắt lồi ra, nòng nọc mừng rỡ gọi to: “Mẹ ơi, mẹ! Chúng con đây!”. Nhưng cô Tôm đáp: “Cô không phải là mẹ của các cháu, mẹ của các cháu có bốn chân kia”.

Đàn nòng nọc lại tiếp tục đi tìm, và chúng gặp bác Rùa. Thấy bác có bốn chân, nòng nọc vui mừng gọi: “Mẹ ơi!”. Bác Rùa lắc đầu: “Ta không sinh ra các cháu, mẹ các cháu có bụng trắng cơ”.

Đàn nòng nọc chưa nghe bác Rùa nói hết đã vội bơi đi. Chúng tìm gặp chị Ngỗng lông bụng trắng như bông gọi: “Mẹ, mẹ!”. Chị Ngỗng cười: “Mẹ của các em biết hát “ộp, ộp” cơ”!

Khi ấy lũ nòng nọc mới tin ếch là mẹ thật của nó và bây giờ chúng mới tìm được đúng mẹ của mình!

Đang thất vọng, chợt nòng nọc nghe có tiếng gọi: “Các con yêu, mẹ ở đây này!”. Một chị Ếch có đôi mắt lồi, có bốn chân và biết hát “ộp ộp” xuất hiện.

Đến lúc này nòng nọc chưa tin ếch là mẹ mình liền hỏi: “Mẹ ơi sao mẹ không có đuôi như chúng con?”.

Ếch Mẹ giải thích rằng: “Các con là ếch còn bé, đuôi chưa rụng, khi các con lớn đuôi sẽ tự rụng và các con sẽ giống mẹ bây giờ”

c). Về cái khái niệm ‘kinh tế thị trường ĐỊNH HƯỚNG XHCN’ , ông Giáo sư Nguyễn Đức Bình -cựu Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận TƯ- đã có nói toạc ra tại Hội thảo khoa học có chủ đề: “Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam : Cơ sở lý luận và thực tiễn”, tổ chức ngày 22/9/2009 tại Hà nội rằng:

—> “Kinh tế thị trường dễ hiểu được & chỉ cần ra đường là thấy, nhưng ĐỊNH HƯỚNG XHCN chẳng thấy đâu” (!!!!!)

(Trâu lộn xào ăn cắp)
kaml của nhật ký yêu nước ah a trâu
 
Tml Các ăn bám Ghen, viết ảo tưởng vl
Nin giang mai nguy hiểm hơn thèng mác dâu xồm
Tau méc cán bộ tụ điểm mấy tml phởn động nhé :vozvn (25):
Tác giả Dương Quốc Chính, admin page Con Đường Nào Cho Đông Lào cho ae nào hóng
Thi vấn đáp
1tml sinh viên phải trả thi trong hội đồng. Gs hỏi:
– Các-mác mất năm nào?
– Các-mác đã mất! Một phút mặc niệm để tưởng nhớ đến Người! Tml sv dõng dạc hô to
Cả hội đồng đứng dậy tưởng niệm một phút. Giáo sư hỏi tiếp:
– Lê-nin mất năm nào?
– Lê-nin mất, nhưng sự nghiệp của Người vẫn còn sống mãi. Ðể tưởng nhớ người lãnh đạo vĩ đại của giai cấp +sản, 5 phút mặc niệm bắt đầu.
Cả hội đồng đứng dậy, mặc niệm. Gs thì thầm với hội đồng:
– Thôi dkm cho nó qua môn đi, ko nó bảo chúng ta hát “Quốc tế ca” thì chẳng có thằng cặc nào ở đây thuộc nhời đâu!
 
Cái đất nước này mà để lột Trần thì toàn sông cứt :)) nhưng vì yên bình thì sống cạnh tô lịch vẫn thấy thơm :))
 
TỘI TRỐN THUẾ

Mấy stt trước về Asanzo mình đã dự, đánh họ về tội làm hàng giả là khó, không đánh nổi. Nhưng cơ quan chức năng sẽ đánh tội trốn thuế, thì chết chắc. Bởi vì 100% các công ty ở VN đã từng trốn thuế, ít hay nhiều mà thôi. Tại sao vậy?

Pháp luật VN và việc thực thi pháp luật luôn biến mỗi doanh nhân đều là tù nhân dự khuyết. Luật nói chung cũng khá chặt, nhưng khi thực thi, vận dụng thì lại "mềm dẻo, linh động", tùy vào độ "ngoan" của DN.

Nền kinh tế VN là kinh tế nửa chìm nửa nổi, tiêu tiền mặt vẫn là chính, thu nhập bất minh là nhiều. Bộ máy công chức thì do nhà nước và nhân dân cùng nuôi. Thậm chí, với cán bộ cấp trưởng phòng trở lên, dân (bao gồm cả doanh nghiệp) nuôi còn nhiều hơn lương chính. Quan càng to thì lượng thu nhập từ DN càng lớn, gấp hàng trăm lần lương chính.

Hiện nay, lương CTN, TBT là cao nhất, tầm 18 triệu. Lương bộ trưởng tầm 13 triệu. Có đủ cho các đồng chí ấy ăn sáng không? Như BT Son, cầm của Phạm Nhật Vũ 3 triệu đô tiền tươi. Như vậy, Vũ phải giải trình thuế số tiền đó bằng các biện pháp nghiệp vụ rửa tiền, biến nó thành chi phí hợp lý. Đấy chỉ là 1 ví dụ đã được công khai. Trên thực tế, 100% DN phải đưa hối lộ, họ đều phải rửa số tiền đó như trên và dĩ nhiên nếu thanh tra thuế vào đánh, là họ sẽ dính tội trốn thuế. Vì trên lý thuyết, tiền đó là lợi nhuận của công ty, phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân...

Nhưng sao lại trốn thuế dễ thế?

Nếu cơ quan thuế mà siết chặt quá, thì DN lấy tiền đâu mà hối lộ? Thế nên anh em phải khoan sức dân, cũng bằng cách nhận hối lộ, rồi tư vấn cách trốn thuế cho doanh nghiệp. DN phải đưa hối lộ, thế là lại lặp lại quy trình trốn thuế - đưa hối lộ. Đó là lý do khiến Asanzo có thể trốn thuế (theo "cáo trạng" của 1 số báo ra hôm nay) suốt bao nhiêu năm.

Ở nền kinh tế này, doanh nghiệp nào cũng trốn thuế, cơ quan thuế biết hết. Họ biết thừa các mánh mung của doanh nghiệp để trốn thuế, nhưng họ phải làm ngơ, chỉ xử lý 1 số vụ mà thôi. Cũng tương tự CA phải nuôi tội phạm vậy. DN hay tội phạm nào ngoan, biết điều, chung chi tốt thì sẽ thoát. DN nào láo thì sẽ bị đánh, mà đánh dễ ợt, nếu quyết tâm đánh, vì rửa chi phí kiểu gì thì cũng có vết hết.

Tóm lại, nền kinh tế thị trường định hướng xã nghĩa là nền kinh tế bắt buộc phải duy trì tình trạng dân nuôi quan bằng hối lộ. Nếu không có tiền hối lộ thì bộ máy chính quyền không thể hoạt động được và cũng chả ai thèm làm quan với đồng lương chết đói ấy. Nói cách khác, nền kinh tế con la này là nền kinh tế bắt buộc phải duy trì tham nhũng. Nếu triệt tham nhũng thì chính quyền cũng sụp đổ vì thiếu cán bộ. Mà hối lộ là đi kèm với trốn thuế, như cặp bài trùng.

Bạn Tam vụ này là tới số rồi. Người ta dùng đến đòn trốn thuế thì sẽ khó mà thoát được. Cơ bản có lẽ do bạn chưa ngoan. Vì có hàng trăm thằng khác làm như bạn.

Lưu ý 1 số bạn là báo chí mới đăng tin là Cục thuế TP HCM mới chuyển hồ sơ sang CA để đề nghị xử lý hình sự, nhưng CA chưa khởi tố vụ án. Vì thế báo nào đăng tin thận trọng thì đã dùng cụm từ "Asanzo CÓ DẤU HIỆU trốn thuế".

Ở đây mình không cổ vũ cho việc trốn thuế. Nhưng dưới gầm trời này, ai cho tao làm người lương thiện?​
Vậy sao nó chả bị gì vậy?
 

Có thể bạn quan tâm

Top