Kinh doanh tâm linh có phải là ngành siêu lợi nhuận?

Coi như điểm tham quan, du lịch, đi đổi gió xem tư nhân kinh doanh chùa như nào cũng hay.
Ngày xưa thời phong kiến, chùa chiền phải được Vua sắc phong (phong thần, phong thánh) nôm na gọi là “Giấy phép hành nghề” thì dân chúng mới có cơ sở để hương khói.
Còn lại đám hoạt động chui gọi là Dâm Từ hết. Trong Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ có kể những câu chuyện về tượng Phật pha ke đi hãm hiếp dân nữ hay có người dám đốt chùa thờ tên giặc Tàu (Chức Phán sự đền Tản Viên)…
Thế nên việc cha ông đã có ý khuyên đời sau không nên mê muội tin vào tôn giáo đã có từ rất lâu rồi, nhưng bây giờ kinh doanh tôn giáo nó tinh vi và được marketing kinh khủng quá.
Với t hơi “thành kiến” với những nơi như thế. Giống như đến đền phủ hầu đồng. Phủ Tây Hồ đi 1 lần trong lúc loạn tâm mà cầu cúng xin sỏ lòng tham nó ngùn ngụt bẻ cong cả không gian.t nhìn thấy bầu trời rung rung như mặt đường quốc lộ trưa hè. T ko chịu đc cút sớm.
 
dáp vàng tượng phật , mua gỗ quý cho phật ngồi mua giường gỗ quý cho các sư ngủ vân vân và mây mây
Chả để làm gì. Người ta đi xe sang thì êm đít, an toàn, tiện nghi. Ở biệt thự để yên tĩnh, rộng rãi. Chứ dát vàng có lợi ích gì đến bản thân không ? Ngủ trên gỗ quý liệu có chắc chắn tốt cho sức khỏe hơn không ?
 
Nếu nói nó là kinh doanh siêu lợi nhuận cũng chả sai. Nhưng suy cho cùng đồng tiền vẫn là đồng tiền thôi. Không vượt qua tâm linh được. Dù nhà chùa có nắm tiền tỷ trong tay, cũng đéo mua xe sang, xây biệt thự được. Tâm chí lúc nào cũng nghĩ tới bài kinh phật, chứ đéo phải sáng đi làm tối về chơi gái được. Vậy chốt lại : tiền nhiều để làm gì ?
Mày chưa đi mấy chùa quốc doanh nên chưa biết rồi, cái đéo gì cũng phải to nhất, độc nhất Đông Nam Á, từ tượng Phật dát vàng, tượng phật = đá quý, cột bằng gỗ quý, xá lợi thỉnh từ Ấn Độ sang … mà sư quốc doanh ăn chơi kín lắm, mày biết thế đéo nào được, ngày tụng kinh tối đội tóc giả đi ăn chơi bình thường nhé.
 
Phật giáo đối vs t như một triết học vậy, một vị vua hay một đất nước nào muốn điều hành một quốc gia thì tất nhiên phải có đường lối, thời nhà Lý trọng Phật giáo có thể một phần do Lý Thái Tổ lên ở trong chùa, cũng có thể do Vạn Hạnh là một người có hiểu biết sâu rộng và có đức độ hơn người, nhưng những đồn đoán, sùng bái, thần thánh hoá Phật pháp, truyền tụng nó đến mức độ mê tín cực đoan như ngày hôm nay thì cần phải có cái nhìn đúng đắn về nó rồi, các sư quốc doanh đâu đó vẫn chỉ là cuộc chơi của kẻ có tiền nhưng nó đến mức độ len lỏi đến cập độ nông thôn, khi làng xã đéo nào cũng chùa triền không thì giáo xứ, trong khi thu nhập của bà con nông dân là cực thấp mà cứ mùng 1 hay 15 rồi các ngày lễ đủ các thứ nữa, tốc độ xây chùa hay giáo xứ còn mọc nhanh hơn cả trường học hay bệnh viện (ai bảo nó dễ kiếm tiền mà) thì có phải đáng lo ngại không
Công đức mẹ gì ngữ ấy, có mà chúng nó tận thu để chuộc lợi bất chính thì có, thanh nhiên sức rộng vai dài đéo lo lao động mà phát triển đất nước chỉ lo đi đồng hoá phật pháp nhằm ngồi không ăn bám người khác thì có
Việc xây chùa ko sai. Lỗi ko ở chùa .có ng hỏi: Phật có đủ thần thông tại sao lại để loài người làm vậy. Vì đó là nền tảng của đại thiên kiếp nền văn minh này. Lỗi ở chính ở con người.tham sân si dẫn dắt người khác u mê để thoả mãn lòng tham của mình cả.
 
Nghĩ thoáng vậy cũng đúng. Nếu đem ra so sánh thì ngành du lịch cũng gọi là siêu lợi nhuận cmnr. Nói khác nhau thì cũng không nhiều lắm. Nhưng cũng phải nói rằng người ta càng có tuổi càng tin vào tín ngưỡng nhỉ ? Cá nhân tau rất ngán mấy khoản cũng bái lễ nghi ở nhà. Nhiều cái rất lằng nhằng và phức tạp. Chả biết đời tau sau này liệu có duy trì nhang khói như trước được không ấy
Con người cần phát triển, cái nào đời mày cảm thấy bất hợp lí thì đừng bắt con cái mày phải làm là được, t hiểu có những cái có thể chính bản thân mày cũng cảm thấy lằng nhằng phức tạp nhưng ko thay đổi được vì phận mình là bề dưới, nhưng ko sao chỉ cần mày đừng áp đặt những tư tưởng cũ rích đó lên con cháu mày thì được coi là tiến bộ rồi
 
Việc xây chùa ko sai. Lỗi ko ở chùa .có ng hỏi: Phật có đủ thần thông tại sao lại để loài người làm vậy. Vì đó là nền tảng của đại thiên kiếp nền văn minh này. Lỗi ở chính ở con người.tham sân si dẫn dắt người khác u mê để thoả mãn lòng tham của mình cả.
Mày giải thích giống theo sách kinh phật lắm, nhưng mày quên mẹ cái bản chất thật sự của nó rồi những cái mày nói tham sân si đều đúng nhưng nó là phần ngọn, theo như thích ca thì tất cả đều là từ ngu dốt và chính ông là người sáng suốt hơn cả nên mới dẫn dắt con người ra khỏi cái vòng luẩn quẩn đó, nói cách khác bây giờ là dân trí thấp nên mới chấp mê bất ngộ,
 
Chúng mày có thống kê được mỗi năm chùa triền kiếm được bao nhiêu tiền không? Và tiền đó sẽ đi đâu đến đâu không?
Có phải do dân trí thấp, nhận thức xã hội còn hạn hẹp mà phần lớn u mê lạc lối, làm giàu cho một phần đông (những kẻ tự xưng là thầy, là bà,là cậu, là cô, v.v...) ăn bám, chuộc lợi không?
Điều gì sẽ xảy ra khi chùa triền trở thành một mặt hàng kinh doanh và mọc lên như nấm ?
Thống kê ăn Lồn à mày. Được nhiều hay ít thì cũng dùng vào việc tu sửa,chi tiêu hàng ngày hàng tháng hàng năm. Tính thế lồn nào được mà mày hỏi như vậy?
 
Con người cần phát triển, cái nào đời mày cảm thấy bất hợp lí thì đừng bắt con cái mày phải làm là được, t hiểu có những cái có thể chính bản thân mày cũng cảm thấy lằng nhằng phức tạp nhưng ko thay đổi được vì phận mình là bề dưới, nhưng ko sao chỉ cần mày đừng áp đặt những tư tưởng cũ rích đó lên con cháu mày thì được coi là tiến bộ rồi
Tôn giáo sinh ra đều có lý do và sứ mệnh của nó, t không phủ nhận hoàn toàn. Khổng Tử vốn chẳng tin Tôn Giáo, chính ông nói về quỷ thần rằng: Kính nhi viễn chi (Kính trọng nhưng không cầu cạnh, nên tránh xa). Tôn giáo tạo nên một ranh giới giữa thiện và ác, giúp con người biết sống có đạo đức, nhân bản chứ không giống như loài vật. Đó là mặt tích cực của tôn giáo.
Hiểu về bản chất của tôn giáo tự mày sẽ thấy bản thân mình nên làm gì và hành xử ra sao. Thứ nhất là tu tại gia mà, tu tâm mình trước, sống tử tế và dạy con cái làm người tử tế thì m đắc đạo rồi, đéo cần phải đi xin xỏ chùa chiền làm gì. Chỉ có bọn kiếm tiền bẩn, có tật giật mình, sợ mang nghiệp mới suốt ngày mang tiền đi dúi vào tay phật để mong giảm nhẹ tội thôi.
 
Theo những sự hiểu biết của t đến giờ thì vốn linh hồn chúng ta thuần khiết ở nơi ngày đầu vũ trụ sinh ra. Tự do tự tại nơi ko tồn tại thiện - ác,xấu-đẹp. Vật chất là thứ cuối cùng hình thành và con người cũng vậy. Bản ngã con người vốn tự tại ko ràng buộc bởi không gian - thời gian. Nói khó hiểu nhỉ vì t cũng ko đủ khả năng diễn dải . Nếu m thử nằm, ngồi nhắm mắt ko suy nghĩ gì xem để cảm nhận. Nhớ là ko nghĩ gì những khoảng “không” trong tâm trí,không nhớ về quá khứ ko mơ về tương lai, dù hiểu là đèn đỏ thì người dừng đèn xanh thì lại đi liên tiếp liên tiếp vậy.
T thấy mày cũng nghiên cứu phật pháp nhiều đấy, tiếc là mày chỉ tìm hiểu phần ngọn, phần mà có thể đám a nan, a diếc thêm thắt vào nhằm thần thánh hoá( mục đích thì đương nhiên là hưởng lợi rồi, vì chúng có làm gì để có cái ăn hay tồn tại đâu nên bắt buộc phải thần thánh hay huyền bí hoá mọi vấn đề nhằm cho bọn ngu dốt cả tin còn cúng dường cho mà có cái ăn, cái mặc hay là chúng cũng mong muốn được người ta coi trọng như là 1 bậc trí giả thờ tự kính ngưỡng)
Nếu mày thích tìm hiểu về phật pháp t khuyên mày nên đọc đi đọc lại bài thuyết pháp đầu tiên của Thích Ca ( đây cũng được coi là nguyên bản ít được chỉnh sửa hay chắp vá nhất của Thích Ca) để hiểu được cái đạo của Thích Ca tránh bị đám con nhang lừa gạt mang danh Đức Phật ra mà loè người. Đọc xong cái đó so sánh vs kinh sách sau này (chủ yếu là do đám đệ tử của Thích Ca chép lại hoặc cũng có thể do chúng tự viết ra) mày sẽ thấy thật tội cho Thích Ca biết bao
 
Mày giải thích giống theo sách kinh phật lắm, nhưng mày quên mẹ cái bản chất thật sự của nó rồi những cái mày nói tham sân si đều đúng nhưng nó là phần ngọn, theo như thích ca thì tất cả đều là từ ngu dốt và chính ông là người sáng suốt hơn cả nên mới dẫn dắt con người ra khỏi cái vòng luẩn quẩn đó, nói cách khác bây giờ là dân trí thấp nên mới chấp mê bất ngộ,
Thì có ý nào t nói phản bác điều đó đâu :)) t nhìn thấy biết trước đây còn hỏi nhưng sau cũng đéo hỏi nữa vì nhận ra là “bức tranh lớn” và t biết thân tao sống cuộc sống của mình thôi :))
 
Vậy ý mày muốn tâm linh phải là 1 dạng miễn phí? Moẹ cái gì cũng muốn nhưng phải miễn phí mới chịu cơ.
 
Tôn giáo sinh ra đều có lý do và sứ mệnh của nó, t không phủ nhận hoàn toàn. Khổng Tử vốn chẳng tin Tôn Giáo, chính ông nói về quỷ thần rằng: Kính nhi viễn chi (Kính trọng nhưng không cầu cạnh, nên tránh xa). Tôn giáo tạo nên một ranh giới giữa thiện và ác, giúp con người biết sống có đạo đức, nhân bản chứ không giống như loài vật. Đó là mặt tích cực của tôn giáo.
Hiểu về bản chất của tôn giáo tự mày sẽ thấy bản thân mình nên làm gì và hành xử ra sao. Thứ nhất là tu tại gia mà, tu tâm mình trước, sống tử tế và dạy con cái làm người tử tế thì m đắc đạo rồi, đéo cần phải đi xin xỏ chùa chiền làm gì. Chỉ có bọn kiếm tiền bẩn, có tật giật mình, sợ mang nghiệp mới suốt ngày mang tiền đi dúi vào tay phật để mong giảm nhẹ tội thôi.
T thì ko thích dùng từ tôn giáo, t coi nó như triết học, phật pháp của Thích ca, đạo đức kinh của Lão Tử, hay các học thuyết khác của Trang tử, Hàn phi tử, v.v... cái cuối cùng đều là muốn con người sống sao có đạo đức nhưng khổ một nỗi các thế hệ sau hay nhồi nhét tư tưởng vào các bậc trí giả nhằm phát triển nó thành một tôn giáo nhằm mục đích chuộc lợi cá nhân là chính mà thôi
 
Hôm nọ 2 vc đi qua chùa Linh Ứng thế là coi như có duyên. Ghé qua thắp hương tí. Vào chùa con vợ nhìn thấy mấy thùng công đức đút vài lần mất 20k. Tao quay ra bảo vào chùa thì cái tâm mình thôi chứ giờ hòm công đức để vô tội vạ, còn 3 thùng cạnh nhau, nhìn phát chán
 
Thì có ý nào t nói phản bác điều đó đâu :)) t nhìn thấy biết trước đây còn hỏi nhưng sau cũng đéo hỏi nữa vì nhận ra là “bức tranh lớn” và t biết thân tao sống cuộc sống của mình thôi :))
Ok mày, có điều gì muốn phản bác hay tranh luận cùng t mong mày hãy cứ cởi mở mà đóng góp nha, mỗi con người mỗi góc nhìn, càng đa dạng chúng ta lại càng học hỏi được lẫn nhau nhiều thứ
 
Con người cần phát triển, cái nào đời mày cảm thấy bất hợp lí thì đừng bắt con cái mày phải làm là được, t hiểu có những cái có thể chính bản thân mày cũng cảm thấy lằng nhằng phức tạp nhưng ko thay đổi được vì phận mình là bề dưới, nhưng ko sao chỉ cần mày đừng áp đặt những tư tưởng cũ rích đó lên con cháu mày thì được coi là tiến bộ rồi
Thực tế nhà tao tao là con trai duy nhất. Nhưng ngay từ đời bố mẹ đã không quá đặt nặng quá vấn đề thờ cúng rồi. Nhưng kéo về trước nữa đời ông bà cũng kha khá khoản rắc rối như cúng tổ, cúng cụ, rồi mấy khoản như bốc mộ, dời mộ... nữa, còn 1 số cái nữa mà bản thân tau cũng không hiểu, không nhớ.
Nhưng nếu là tau thì tau sẽ đơn giản hơn khoản thờ cúng. Ví dụ như cúng tưởng nhớ người thân thì nên quy định vào 1 ngày nhất định của cả dòng họ trong 1 năm, như vậy sẽ ít tốn thời gian đi lại của con cháu hơn, cũng dễ đoàn tụ người ở xa xứ hơn. Chứ rải rác nhiều ngày trong năm nhiều khi tự gây khó khăn và phức tạp.
Còn việc đi thờ cúng tại chùa đền lớn bản thân tau cũng không khoái lắm, may mà nhà tau cũng ít đi mấy chỗ ấy, có khi vài năm mới đi 1 lần, gọi là rảnh rảnh đi du lịch thôi
 
T thấy mày cũng nghiên cứu phật pháp nhiều đấy, tiếc là mày chỉ tìm hiểu phần ngọn, phần mà có thể đám a nan, a diếc thêm thắt vào nhằm thần thánh hoá( mục đích thì đương nhiên là hưởng lợi rồi, vì chúng có làm gì để có cái ăn hay tồn tại đâu nên bắt buộc phải thần thánh hay huyền bí hoá mọi vấn đề nhằm cho bọn ngu dốt cả tin còn cúng dường cho mà có cái ăn, cái mặc hay là chúng cũng mong muốn được người ta coi trọng như là 1 bậc trí giả thờ tự kính ngưỡng)
Nếu mày thích tìm hiểu về phật pháp t khuyên mày nên đọc đi đọc lại bài thuyết pháp đầu tiên của Thích Ca ( đây cũng được coi là nguyên bản ít được chỉnh sửa hay chắp vá nhất của Thích Ca) để hiểu được cái đạo của Thích Ca tránh bị đám con nhang lừa gạt mang danh Đức Phật ra mà loè người. Đọc xong cái đó so sánh vs kinh sách sau này (chủ yếu là do đám đệ tử của Thích Ca chép lại hoặc cũng có thể do chúng tự viết ra) mày sẽ thấy thật tội cho Thích Ca biết bao
Pháp môn có thể khác nhưng có chung 1 đạo :)) việc thêm thắt để lôi kéo cúng bái tôn sùng cầu xin nọ kia ở đâu t ko biết. Nhưng nói toẹt là t tu Tịnh Độ thì nếu ng muốn hiểu sâu thì sẽ thấy ko phải là cầu xin quỳ lạy nhiều đi chùa công đức - cúng dường bằng tiền, của nải là tìm đc tới Phật, giải thoát linh hồn nó cũng như m nói à phần ngọn -còn đường có thể khác nhau nhưng gốc rễ ko thay đổi :)) . Những ng chỉ trích Đại Thừa cũng như việc “phá chấp” trong nguyên thuỷ. Còn mê nguyên thuỷ quá nên chấp vào pháp khác đúng đung sai sai. Mê lắm thì mất Tuệ, vậy đó.

Phật Thích Ca trong đại thừa có vị trí nhất định và tương đối quan trọng, người tu dựa vào cách quan sát, dựa vào “Tuệ” mà tìm “Định”, từ “Định” mà sanh “Tuệ” để thoát U mê :))
 
Hôm nọ 2 vc đi qua chùa Linh Ứng thế là coi như có duyên. Ghé qua thắp hương tí. Vào chùa con vợ nhìn thấy mấy thùng công đức đút vài lần mất 20k. Tao quay ra bảo vào chùa thì cái tâm mình thôi chứ giờ hòm công đức để vô tội vạ, còn 3 thùng cạnh nhau, nhìn phát chán
Khổ lắm cái suy nghĩ ko công đức là không thành tâm...
Vào chùa thì ngoan như cún mà về nhà thì có khi mắng chồng chửi con như hát hay, con người ta trước nhất vẫn phải là tu thân trước sau mới tu được tâm ))
 
Khổ lắm cái suy nghĩ ko công đức là không thành tâm...
Vào chùa thì ngoan như cún mà về nhà thì có khi mắng chồng chửi con như hát hay, con người ta trước nhất vẫn phải là tu thân trước sau mới tu được tâm ))
Thế nên t mới bảo là đéo bao h đi :)) những nơi ô uế đó
 
Thực tế nhà tao tao là con trai duy nhất. Nhưng ngay từ đời bố mẹ đã không quá đặt nặng quá vấn đề thờ cúng rồi. Nhưng kéo về trước nữa đời ông bà cũng kha khá khoản rắc rối như cúng tổ, cúng cụ, rồi mấy khoản như bốc mộ, dời mộ... nữa, còn 1 số cái nữa mà bản thân tau cũng không hiểu, không nhớ.
Nhưng nếu là tau thì tau sẽ đơn giản hơn khoản thờ cúng. Ví dụ như cúng tưởng nhớ người thân thì nên quy định vào 1 ngày nhất định của cả dòng họ trong 1 năm, như vậy sẽ ít tốn thời gian đi lại của con cháu hơn, cũng dễ đoàn tụ người ở xa xứ hơn. Chứ rải rác nhiều ngày trong năm nhiều khi tự gây khó khăn và phức tạp.
Còn việc đi thờ cúng tại chùa đền lớn bản thân tau cũng không khoái lắm, may mà nhà tau cũng ít đi mấy chỗ ấy, có khi vài năm mới đi 1 lần, gọi là rảnh rảnh đi du lịch thôi
Thực ra việc cúng giỗ mà dòng họ đang làm ko mang hình thức “tưởng nhớ” người thân đâu. Còn nếu dòng họ mà nghĩ thế thì ko cần cúng giỗ gì cũng đc :)) (thật lòng ko móc mỉa)
 
Thực tế nhà tao tao là con trai duy nhất. Nhưng ngay từ đời bố mẹ đã không quá đặt nặng quá vấn đề thờ cúng rồi. Nhưng kéo về trước nữa đời ông bà cũng kha khá khoản rắc rối như cúng tổ, cúng cụ, rồi mấy khoản như bốc mộ, dời mộ... nữa, còn 1 số cái nữa mà bản thân tau cũng không hiểu, không nhớ.
Nhưng nếu là tau thì tau sẽ đơn giản hơn khoản thờ cúng. Ví dụ như cúng tưởng nhớ người thân thì nên quy định vào 1 ngày nhất định của cả dòng họ trong 1 năm, như vậy sẽ ít tốn thời gian đi lại của con cháu hơn, cũng dễ đoàn tụ người ở xa xứ hơn. Chứ rải rác nhiều ngày trong năm nhiều khi tự gây khó khăn và phức tạp.
Còn việc đi thờ cúng tại chùa đền lớn bản thân tau cũng không khoái lắm, may mà nhà tau cũng ít đi mấy chỗ ấy, có khi vài năm mới đi 1 lần, gọi là rảnh rảnh đi du lịch thôi
Quan điểm của t trong việc này có mấy ý như sau:
1. Ngày cúng hay giỗ hiện nay nhiều người làm và bày vẽ các thứ như lễ phải thế nào, tam lễ hay thất lễ, vàng mã như nào, v.v... thiếu thì bị coi là ko thành tâm v.v... nhưng thật sự là lạc hậu và đéo hiểu biết gì (t thấy buồn cười lắm như chỗ t là đồ có tỏi là ko được cúng, v.v... )
2. Đối vs t mà nói những ngày đó nên duy trì nhưng làm là vì người sống chứ ko phải vì người chết, con người ta để sống phải lo mưu toan cơm áo gạo tiền mà đôi khi anh em phải tứ xứ lưu bạt, thôi thì làm sao nhớ lấy cái ngày giỗ tổ giỗ tiên, giỗ ba, giỗ mẹ, v.v... mà về quây quần cùng nhau để còn mà nhắc nhở nhau rằng mình cùng một cuội thì nên biết yêu thương bảo ban nhau mà làm ăn, chứ người chết có ăn được méo đâu mà bày đặt
3. Bản thân t sau này rồi cũng chết rồi t cũng thành các ông, các cụ của con cháu t, nên t cứ từ tao mà suy ra thôi,cái t cần là con cháu t biết yêu thương bảo ban nhau mà sống, chứ t chết rồi có ăn được đéo đâu mà bày đặt, ae chúng mày muốn ăn gì mặc gì thì tự làm mà ăn, chứ có đốt xuống t cũng có hưởng dc đéo đâu, còn giả dụ như có thế giới bên kia được thì t là ông là bà của chúng mày không phù hộ chúng mày chả nhẽ phù hộ con hàng xóm, còn bố mẹ nào cũng thế có đói rét khổ sở thế nào cũng luôn yêu thương đùm bọc các con vô điều kiện, chứ đừng bày đặt đốt vàng mã, nhà cửa ô tô, t chết rồi dùng thế méo nào dc, còn chúng mày định diễn cho hàng xóm người ta xem thì thôi t xin, ae chúng mày biết yêu thương bảo ban nhau mà sống là tao mừng lắm rồi, chứ ở đấy diễn làm cái đéo gì
 
Thực ra việc cúng giỗ mà dòng họ đang làm ko mang hình thức “tưởng nhớ” người thân đâu. Còn nếu dòng họ mà nghĩ thế thì ko cần cúng giỗ gì cũng đc :)) (thật lòng ko móc mỉa)
Mày nói chuẩn mẹ nó rồi, đó là diễn cho người ta xem đấy, hài vl))
Quan điểm của t trong việc này có mấy ý như sau:
1. Ngày cúng hay giỗ hiện nay nhiều người làm và bày vẽ các thứ như lễ phải thế nào, tam lễ hay thất lễ, vàng mã như nào, v.v... thiếu thì bị coi là ko thành tâm v.v... nhưng thật sự là lạc hậu và đéo hiểu biết gì (t thấy buồn cười lắm như chỗ t là đồ có tỏi là ko được cúng, v.v... )
2. Đối vs t mà nói những ngày đó nên duy trì nhưng làm là vì người sống chứ ko phải vì người chết, con người ta để sống phải lo mưu toan cơm áo gạo tiền mà đôi khi anh em phải tứ xứ lưu bạt, thôi thì làm sao nhớ lấy cái ngày giỗ tổ giỗ tiên, giỗ ba, giỗ mẹ, v.v... mà về quây quần cùng nhau để còn mà nhắc nhở nhau rằng mình cùng một cuội thì nên biết yêu thương bảo ban nhau mà làm ăn, chứ người chết có ăn được méo đâu mà bày đặt
3. Bản thân t sau này rồi cũng chết rồi t cũng thành các ông, các cụ của con cháu t, nên t cứ từ tao mà suy ra thôi,cái t cần là con cháu t biết yêu thương bảo ban nhau mà sống, chứ t chết rồi có ăn được đéo đâu mà bày đặt, ae chúng mày muốn ăn gì mặc gì thì tự làm mà ăn, chứ có đốt xuống t cũng có hưởng dc đéo đâu, còn giả dụ như có thế giới bên kia được thì t là ông là bà của chúng mày không phù hộ chúng mày chả nhẽ phù hộ con hàng xóm, còn bố mẹ nào cũng thế có đói rét khổ sở thế nào cũng luôn yêu thương đùm bọc các con vô điều kiện, chứ đừng bày đặt đốt vàng mã, nhà cửa ô tô, t chết rồi dùng thế méo nào dc, còn chúng mày định diễn cho hàng xóm người ta xem thì thôi t xin, ae chúng mày biết yêu thương bảo ban nhau mà sống là tao mừng lắm rồi, chứ ở đấy diễn làm cái đéo gì
Thứ nữa mày đọc cái mục 3 này của t để hiểu rõ và hi vọng sau này mày có con cái thì mày đừng áp đặt chúng nó, để chúng nó lớn lên được hiện đại văn minh
 
Phật giáo đối vs t như một triết học vậy, một vị vua hay một đất nước nào muốn điều hành một quốc gia thì tất nhiên phải có đường lối, thời nhà Lý trọng Phật giáo có thể một phần do Lý Thái Tổ lên ở trong chùa, cũng có thể do Vạn Hạnh là một người có hiểu biết sâu rộng và có đức độ hơn người, nhưng những đồn đoán, sùng bái, thần thánh hoá Phật pháp, truyền tụng nó đến mức độ mê tín cực đoan như ngày hôm nay thì cần phải có cái nhìn đúng đắn về nó rồi, các sư quốc doanh đâu đó vẫn chỉ là cuộc chơi của kẻ có tiền nhưng nó đến mức độ len lỏi đến cập độ nông thôn, khi làng xã đéo nào cũng chùa triền không thì giáo xứ, trong khi thu nhập của bà con nông dân là cực thấp mà cứ mùng 1 hay 15 rồi các ngày lễ đủ các thứ nữa, tốc độ xây chùa hay giáo xứ còn mọc nhanh hơn cả trường học hay bệnh viện (ai bảo nó dễ kiếm tiền mà) thì có phải đáng lo ngại không
Công đức mẹ gì ngữ ấy, có mà chúng nó tận thu để chuộc lợi bất chính thì có, thanh nhiên sức rộng vai dài đéo lo lao động mà phát triển đất nước chỉ lo đi đồng hoá phật pháp nhằm ngồi không ăn bám người khác thì có
T bổ sung tiếp ý của m từ phần thu nhập của bà con nông dân là cực thấp. Dân nghèo khốn khổ nên phải tìm hy vọng để sống tiếp, nhưng hiện tại ở xã hội của đất nước này thì những người ít chữ, thiếu hiểu biết sẽ tìm hy vọng vào đâu. Tôn giáo đối với những người này giống như một thứ cần sa mang lại hy vọng đổi đời nhờ may mắn hay phép màu, phép thần thông nào đấy hoặc những người đau khổ vượt qua hiện tại dựa vào đạo phật nhờ tự an ủi bản thân vậy. Và các thành phần xấu dựa vào khoảng đó để trục lợi. Còn t thì thấy chính trí thức và trí tuệ mới là thứ thực sự giúp con người ta có hy vọng đổi đời. Đạo phật từ lúc ban đầu nó cũng đề cao trí tuệ, đức phật cũng chỉ là một nhà triết học, dẫn đường.
 

Có thể bạn quan tâm

Top