Igorkuto
Xàm 0 Lít

Có quota hay không t ko biết nhưng t thấy bài có chất lượng.nó có quota phải trả bài cho xàm mà mày kg biết ah![]()
Có quota hay không t ko biết nhưng t thấy bài có chất lượng.nó có quota phải trả bài cho xàm mà mày kg biết ah![]()
mày làm nghề gì thế tml, có kiến thức mà đéo mài ra ăn được hay đem bán rẻ cho các soái thì cũng cay vai~Quota éo j, t tk thì t viết thôi chứ, chả đc đồng nào
T cũng có ước muốn cao siêu của 1 ng tri thức bình thường là chia sẻ kiến thức thôi.
T chạy gờ dáp, cả xàm này đều biếtmày làm nghề gì thế tml, có kiến thức mà đéo mài ra ăn được hay đem bán rẻ cho các soái thì cũng cay vai~
tao có mấy ông anh, cứ 1 2 năm lại xin sếp cho em lui để đi hoc thêm cái này cái kia, hay nhà đang có việc, con cái hư hỏng, vợ chồng lục đục vì em theo anh đi làm cho cty toàn thời gian v.v.... là lại được cấp thêm thóc)
đám mưu sĩ đéo hưởng theo doanh số khó chiều bỏ mẹ...
Vodka lại cho mMời rượu tiên sinh.
Tiểu nhị lên mồi !
Như thường lệ like trước đọc sauHello các m. Lại là t John Smith đây. Lâu rồi t ko viết bài, thiên hạ bàn tụ rôm rả về sáp nhập tỉnh, bỏ huyện, gộp xã với đủ loại ý kiến, đóng góp, để tiến tới sửa Hiến pháp (hiến pháp ở ta sửa với tần suất thường xuyên ngang với luật) nên t cũng ngứa tay, xin đưa vài ý kiến đóng góp để a e xàm mờ thẩm định.
Lý thuyết về mô hình tổ chức chính quyền
Về mặt lý thuyết trong tổ chức chính quyền, Đông Lào là nhà nước đơn nhất, nghĩa là trung ương nắm toàn quyền, địa phương sẽ chỉ có những quyền mà trung ương phân cho. Còn trong kiểu tổ chức chính quyền liên bang như đế quốc Mẽo, trung ương sẽ có quyền của trung ương, địa phương có quyền của địa phương, nước sông ko phạm nước giếng, quyền ai người đấy hành xử, Tổng thống cũng ko thể chỉ trỏ Thống đốc bang, bắt phải làm thế này thế khác.
Kiểu nào thì cũng có cái lợi của nó. Như tập quyền trung ương thì việc thi hành chính sách tê kính sẽ được thống nhất và thuận tiện, còn phân quyền liên bang thì tránh được sự lạm quyền, giảm quy mô chính quyền trung ương và phát huy được tiềm năng của từng vùng miền.
Thế nhưng đen cái là mô hình ở ta, đặc biệt là về khía cạnh tê kính, lại bị cái khuyết điểm của cả hai hệ thống, mà ít phát huy được cái thế mạnh của trung ương tập quyền.
Nạn cát cứ về tê kính
Xét về mặt tê kính, mô hình tổ chức chính quyền của Đông Lào tạo ra tình trạng cát cứ theo tỉnh. Vì thẩm quyền quy hoạch, sử dụng đất, kêu gọi đầu tư, thẩm định, cấp phép dự án… đã được phân quyền khá là rộng cho 63 tỉnh, mà mỗi tỉnh có một chút éc cả về diện tích lẫn quy mô dân số (nếu so với các nước khác như Tàu, Nhật, Hàn…). Nói dễ hiểu, 63 tỉnh là 63 cái “đầu tàu”, 63 cái “nền tê kính” đúng như “ước muốn” của anh Bảy Vịt Quay (thực ra nói 63 tỉnh thì cũng hơi quá vì ko phải tỉnh nào cũng thế, nhưng t cứ ước chung như vậy cho tụi m dễ hiểu).
Lấy ví dụ, ở khía cạnh đầu tư làm dự án, luật đầu tư đang trao quyền cho UBND cấp tỉnh thẩm định và cấp chủ trương đầu tư (tml nào làm dự án mà vốn trên bao nhiêu đó, trong lĩnh vực nào đó, chặt cây đào xúc múc bán j đó, thì phải đi xin chủ trương, cấp thấp nhất là UBND và cao hơn là xin lên tới TTg, QH. Chỉ dự án nào to mới lên TƯ chứ đa phần sẽ dừng ở cấp tỉnh) nên của tỉnh nào, tỉnh đó tự cấp. Hay đất đai (một nguồn lực rất quan trọng, vì đéo ai làm dự án trên không trung được) cũng thế, thẩm quyền quy hoạch đất, lên kế hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất được trao cho cấp tỉnh, thậm chí trong một số trường hợp là cả cấp huyện.
Phân quyền như thế thì cũng có mặt tốt là tự các tỉnh sẽ phải biết mình có ưu thế j để mà cấp phép đầu tư, nhưng mặt trái là tỉnh A cấp chủ trương cho dn X xây nhà máy sản xuất hàng Y, tỉnh B ở bên cạnh thấy làm thể tăng đc GDP tỉnh (đồng nghĩa với thành tích chính trị) cũng cấp chủ trương cho dn Y bên tỉnh mình làm i xì vậy. Kết cục là 2 tỉnh cạnh tranh nhau, cùng kéo tụt nhau lại. Kinh hơn là có tỉnh đéo có cái ưu thế để làm cái đó, nhưng thấy các tỉnh bên cạnh làm đc thì cũng cấp chủ trương làm cho bằng đc. T nhớ có một giai đoạn mà tỉnh éo nào cũng xây Khu Công nghiệp, kể cả những tỉnh vốn chỉ có thế mạnh về nông nghiệp hay du lịch. Hay như tình trạng các tỉnh thi nhau giành giật FDI về tỉnh của mình bằng giao đất, thuê đất giá rẻ mạt và đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án một cách sơ sài…cũng xuất phát từ tâm lý trên.
Vai trò điều tiết của TƯ thì yếu vì phân quyền được đẩy mạnh nhưng lại thiếu cơ chế kiểm tra giám sát (vừa rồi đốt lò thì số bí thư, chủ tịch tỉnh cũng có khá nhiều, chủ yếu cũng liên quan đến giao đất làm dự án).
Quy hoạch quốc gia về tê kính
Túm lại, theo t thấy, cái Đông Lào thiếu bây h là một cơ chế hoạch định tế kính chung theo vùng, để làm sao đó từng vùng phát triển theo đặc trưng, thế mạnh của chính mình mà ko dẫm vào chân nhau, triệt tiêu nhau.
Tính ra cái Hiến pháp 1946 (dù chưa bao h được thi hành) do các luật gia học bên Pháp (Vũ Trọng Khanh, Nguyễn Mạnh Tường) soạn khá hay về mặt lý thuyết quản trị công. Nó chia cả Đông Lào ra làm 3 bộ (Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ), dưới Bộ thì mới đến Tỉnh, rồi Huyện, rồi Xã. Bộ chỉ có Ủy ban hành chính chứ ko tổ chức Hội đồng dân cử, với ý đồ đây sẽ là cấp hành chính chịu trách nhiệm điều tiết chính sách kinh tế cho từng vùng, cụ thể là 3 vùng tương đương 3 miền.
Hiện h thì Đông Lào cũng chia ra làm “6 vùng kinh tế trọng điểm” nhưng t thấy chia vậy thôi chứ cũng ko có tác dụng j nhiều, vì thẩm quyền đã được phân cho từng tỉnh. Cái quy hoạch “6 vùng” kia thì CP làm, nhưng sẽ chả có nghĩa lý gì nếu các tỉnh đc quyền tự quyết và bạ tỉnh nào, tỉnh đó làm, chả theo quy hoạch quy hiếc quái j.
Tới đây, với việc bỏ cấp trung gian là huyện, sáp nhập tỉnh cho to ra, dựa theo thổ nhưỡng địa lý và đặc trưng tê kính và đang đề xuất là TTg sẽ bổ nhiệm “tỉnh trưởng”, thì theo t hiểu ý là đang muốn chỉ còn một cái “đầu tàu” hoạch định chung và điều tiết là TTg thôi đó. Nếu đúng là thế thì TTg (rộng ra là cả cái bộ ít người) phải là những lãnh đạo thực sự có tầm nhìn chiến lược, vì hoạch định là nói đến cái tổng thể trong dài hạn, chứ ko phải là chuyện “trồng cây gì, nuôi con gì” trong “5 năm nhiệm kỳ” và bộ sậu phải thực sự là những nhà hoạch định tầm cỡ.
Thôi dài dòng thế đã. Thấy hay thì cho xin cái vodka để t biết t thẩm du có người đọc.
tiên sinh trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, xin nhận của học trò 1 lạy.Hello các m. Lại là t John Smith đây. Lâu rồi t ko viết bài, thiên hạ bàn tụ rôm rả về sáp nhập tỉnh, bỏ huyện, gộp xã với đủ loại ý kiến, đóng góp, để tiến tới sửa Hiến pháp (hiến pháp ở ta sửa với tần suất thường xuyên ngang với luật) nên t cũng ngứa tay, xin đưa vài ý kiến đóng góp để a e xàm mờ thẩm định.
Lý thuyết về mô hình tổ chức chính quyền
Về mặt lý thuyết trong tổ chức chính quyền, Đông Lào là nhà nước đơn nhất, nghĩa là trung ương nắm toàn quyền, địa phương sẽ chỉ có những quyền mà trung ương phân cho. Còn trong kiểu tổ chức chính quyền liên bang như đế quốc Mẽo, trung ương sẽ có quyền của trung ương, địa phương có quyền của địa phương, nước sông ko phạm nước giếng, quyền ai người đấy hành xử, Tổng thống cũng ko thể chỉ trỏ Thống đốc bang, bắt phải làm thế này thế khác.
Kiểu nào thì cũng có cái lợi của nó. Như tập quyền trung ương thì việc thi hành chính sách tê kính sẽ được thống nhất và thuận tiện, còn phân quyền liên bang thì tránh được sự lạm quyền, giảm quy mô chính quyền trung ương và phát huy được tiềm năng của từng vùng miền.
Thế nhưng đen cái là mô hình ở ta, đặc biệt là về khía cạnh tê kính, lại bị cái khuyết điểm của cả hai hệ thống, mà ít phát huy được cái thế mạnh của trung ương tập quyền.
Nạn cát cứ về tê kính
Xét về mặt tê kính, mô hình tổ chức chính quyền của Đông Lào tạo ra tình trạng cát cứ theo tỉnh. Vì thẩm quyền quy hoạch, sử dụng đất, kêu gọi đầu tư, thẩm định, cấp phép dự án… đã được phân quyền khá là rộng cho 63 tỉnh, mà mỗi tỉnh có một chút éc cả về diện tích lẫn quy mô dân số (nếu so với các nước khác như Tàu, Nhật, Hàn…). Nói dễ hiểu, 63 tỉnh là 63 cái “đầu tàu”, 63 cái “nền tê kính” đúng như “ước muốn” của anh Bảy Vịt Quay (thực ra nói 63 tỉnh thì cũng hơi quá vì ko phải tỉnh nào cũng thế, nhưng t cứ ước chung như vậy cho tụi m dễ hiểu).
Lấy ví dụ, ở khía cạnh đầu tư làm dự án, luật đầu tư đang trao quyền cho UBND cấp tỉnh thẩm định và cấp chủ trương đầu tư (tml nào làm dự án mà vốn trên bao nhiêu đó, trong lĩnh vực nào đó, chặt cây đào xúc múc bán j đó, thì phải đi xin chủ trương, cấp thấp nhất là UBND và cao hơn là xin lên tới TTg, QH. Chỉ dự án nào to mới lên TƯ chứ đa phần sẽ dừng ở cấp tỉnh) nên của tỉnh nào, tỉnh đó tự cấp. Hay đất đai (một nguồn lực rất quan trọng, vì đéo ai làm dự án trên không trung được) cũng thế, thẩm quyền quy hoạch đất, lên kế hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất được trao cho cấp tỉnh, thậm chí trong một số trường hợp là cả cấp huyện.
Phân quyền như thế thì cũng có mặt tốt là tự các tỉnh sẽ phải biết mình có ưu thế j để mà cấp phép đầu tư, nhưng mặt trái là tỉnh A cấp chủ trương cho dn X xây nhà máy sản xuất hàng Y, tỉnh B ở bên cạnh thấy làm thể tăng đc GDP tỉnh (đồng nghĩa với thành tích chính trị) cũng cấp chủ trương cho dn Y bên tỉnh mình làm i xì vậy. Kết cục là 2 tỉnh cạnh tranh nhau, cùng kéo tụt nhau lại. Kinh hơn là có tỉnh đéo có cái ưu thế để làm cái đó, nhưng thấy các tỉnh bên cạnh làm đc thì cũng cấp chủ trương làm cho bằng đc. T nhớ có một giai đoạn mà tỉnh éo nào cũng xây Khu Công nghiệp, kể cả những tỉnh vốn chỉ có thế mạnh về nông nghiệp hay du lịch. Hay như tình trạng các tỉnh thi nhau giành giật FDI về tỉnh của mình bằng giao đất, thuê đất giá rẻ mạt và đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án một cách sơ sài…cũng xuất phát từ tâm lý trên.
Vai trò điều tiết của TƯ thì yếu vì phân quyền được đẩy mạnh nhưng lại thiếu cơ chế kiểm tra giám sát (vừa rồi đốt lò thì số bí thư, chủ tịch tỉnh cũng có khá nhiều, chủ yếu cũng liên quan đến giao đất làm dự án).
Quy hoạch quốc gia về tê kính
Túm lại, theo t thấy, cái Đông Lào thiếu bây h là một cơ chế hoạch định tế kính chung theo vùng, để làm sao đó từng vùng phát triển theo đặc trưng, thế mạnh của chính mình mà ko dẫm vào chân nhau, triệt tiêu nhau.
Tính ra cái Hiến pháp 1946 (dù chưa bao h được thi hành) do các luật gia học bên Pháp (Vũ Trọng Khanh, Nguyễn Mạnh Tường) soạn khá hay về mặt lý thuyết quản trị công. Nó chia cả Đông Lào ra làm 3 bộ (Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ), dưới Bộ thì mới đến Tỉnh, rồi Huyện, rồi Xã. Bộ chỉ có Ủy ban hành chính chứ ko tổ chức Hội đồng dân cử, với ý đồ đây sẽ là cấp hành chính chịu trách nhiệm điều tiết chính sách kinh tế cho từng vùng, cụ thể là 3 vùng tương đương 3 miền.
Hiện h thì Đông Lào cũng chia ra làm “6 vùng kinh tế trọng điểm” nhưng t thấy chia vậy thôi chứ cũng ko có tác dụng j nhiều, vì thẩm quyền đã được phân cho từng tỉnh. Cái quy hoạch “6 vùng” kia thì CP làm, nhưng sẽ chả có nghĩa lý gì nếu các tỉnh đc quyền tự quyết và bạ tỉnh nào, tỉnh đó làm, chả theo quy hoạch quy hiếc quái j.
Tới đây, với việc bỏ cấp trung gian là huyện, sáp nhập tỉnh cho to ra, dựa theo thổ nhưỡng địa lý và đặc trưng tê kính và đang đề xuất là TTg sẽ bổ nhiệm “tỉnh trưởng”, thì theo t hiểu ý là đang muốn chỉ còn một cái “đầu tàu” hoạch định chung và điều tiết là TTg thôi đó. Nếu đúng là thế thì TTg (rộng ra là cả cái bộ ít người) phải là những lãnh đạo thực sự có tầm nhìn chiến lược, vì hoạch định là nói đến cái tổng thể trong dài hạn, chứ ko phải là chuyện “trồng cây gì, nuôi con gì” trong “5 năm nhiệm kỳ” và bộ sậu phải thực sự là những nhà hoạch định tầm cỡ.
Thôi dài dòng thế đã. Thấy hay thì cho xin cái vodka để t biết t thẩm du có người đọc.
Công an trị khiến cho mọi việc tối như cái lỗ Lồn chị dậu mà phó bí thở cũng bưng bô cho được, chịuuuuuuuuuuuuuu.Đất nước đang trong một giai đoạn chuyển mình lớn đến mức có thể gọi đây là một cuộc “đại tập quyền”. Có lẽ lịch sử sẽ có hẳn một chương riêng cho ông Tô Lâm nếu yếu tố “kỹ trị, không độc đoán” song hành với việc tập quyền.
Vợ mày nằm ngửa là ra thế 69 quên đi sự đờiT nằm úp nên đéo quan tâm mấy chuyện này lắm.
Mà thấy tml viết tâm huyết quá like
bộ ít người là ai là conan chứ aiNói chung mọi thứ về hết bộ ít người quyết hết. Nên đừng hy vọng j cả.
Mày lải nhải ít thôiCông an trị khiến cho mọi việc tối như cái lỗ lồn chị dậu mà phó bí thở cũng bưng bô cho được, chịuuuuuuuuuuuuuu.
Hưng Yên hoá VN, thì cái tiêu chuẩn tập thể bộ chánh chụy phải là các nhân tài có tầm nhìn xa thì việc đó khác lồn gì trọng lú phiên bản lỗi??????
Phó bí thở làm bánh vẽ như cái máu lồn