Mrty.go.vn
Gió lạnh đầu buồi

Mấy bài này ko thấy bò đỏ vào cắn nhỉ .png)
Mấy bài này ko thấy bò đỏ vào cắn nhỉ.png)
.png)
Mấy bài này ko thấy bò đỏ vào cắn nhỉ
.png)
T viết nhẹ tay lắm rồi đấy, có j đâu mà còn cắn nữaMấy bài này ko thấy bò đỏ vào cắn nhỉ
Mấy bài này ko thấy bò đỏ vào cắn nhỉ![]()
Ko dám ko dámtiên sinh trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, xin nhận của học trò 1 lạy.
Có khi thằng trưởng đội đọc đéo hiểu để chỉ đạo bò đỏ + dlv vào cắnT viết nhẹ tay lắm rồi đấy, có j đâu mà còn cắn nữa
Đúng, từ đó đến h là phe ai ng đó lo, chứ lm lz j có ai lo cho cái chúng. Trc h thế và có lẽ sau này cũng vẫn thế thôiLý thuyết như mày nói còn bản chất là thân ai nấy lo. Càng lên cao càng lo xây dựng vây cánh và bộ sậu để giữ ghế . Nên mấy câu chuyện không quy hoạch theo vùng miền là chuyện quá bình thường. Ngay cả đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp còn đéo tự chủ được huống hồ quy hoạch tổng thể kinh tế vùng miền. Giờ xã hội phân hoá giàu nghèo sâu sắc mạnh ai nấy làm. Chỉ có lớp giàu bám theo cán bụ sân sau là độc chiếm và quyết định việc phát triển kịnh tế sân sau. Khi Fdi rút hết duy nhất lớp kinh tế này phát triển mà thôi
Mày phân tích khá học thuyêt chứ thực tế đơn giản hơn
Quá buồn khi giáo sư Peter k còn để phản biện giáo sư Smith
T nghe nói nuôi đội ngũ dlv + bò bằng nuôi 1 sư đoànCó khi thằng trưởng đội đọc đéo hiểu để chỉ đạo bò đỏ + dlv vào cắn![]()
Lần này mà đã gọi là Đổi mới thì đơn giản quá. Đây mới chỉ là cắt giảm nhân sự thôi, chưa thể hiện thay đổi bản chất cách làm việc. Thậm chí thực tế đang cho thấy siết chặt hơnĐúng, từ đó đến h là phe ai ng đó lo, chứ lm lz j có ai lo cho cái chúng. Trc h thế và có lẽ sau này cũng vẫn thế thôi
Thực tế là nếu ko bị tình thế bắt ép thì sẽ chả có j thay đổi. Lần này, hay đổi mới trc đó cũng là thế
T có nói đây là đổi mới đâuLần này mà đã gọi là Đổi mới thì đơn giản quá. Đây mới chỉ là cắt giảm nhân sự thôi, chưa thể hiện thay đổi bản chất cách làm việc. Thậm chí thực tế đang cho thấy siết chặt hơn
Gớmmmmm, cắn bụ tư tưởng lẫn bản lĩnh chánh chị yếu kém như này thì chắc chắn lên ghế phó bí thở bằng gốc gác chứ có Lồn gì mà tinh vi????Mày lải nhải ít thôi
Lâu rồi k thấy tiên sinh lên clip địt múi mít để bần tăng xóc lọKo dám ko dám
@JohnsmithDạo này thấy thuế má xiết chặ quá, đến hộ kinh doanh cũng đẩy lên yêu cầu có máy thanh toán và hóa đơn về thẳng chi cục thuế. Đây là dấu hiệu minh bạch hóa giao dịch để thức đẩy tư nhân phát triển, sabr xuất hay xiết để tận thu vì đói các bác nhỉ? Xin cáu góc nhìn và cảm quan của các bác??
Tùy góc nhìn của m. Nhưng sẽ gây sốc trong 1 thời gian vì nhiều hộ kd của VN quen làm ăn qua đường tiểu ngạch quá rồi. Bây h minh bạch hoá ra thì lỗ sặc gạch nên dẫn tới thua lỗ.Dạo này thấy thuế má xiết chặ quá, đến hộ kinh doanh cũng đẩy lên yêu cầu có máy thanh toán và hóa đơn về thẳng chi cục thuế. Đây là dấu hiệu minh bạch hóa giao dịch để thức đẩy tư nhân phát triển, sabr xuất hay xiết để tận thu vì đói các bác nhỉ? Xin cáu góc nhìn và cảm quan của các bác??
Lm j có clip nàoLâu rồi k thấy tiên sinh lên clip địt múi mít để bần tăng xóc lọ![]()
Lí do đầu tiên t nghĩ là hết tiền. Vì cho dù có sáp nhập tinh gọn thì cũng cần có tiền, in ra thì ko dám vì lạm phát cao rồi, vay mượn thì cũng khó vì những chỗ vay đc đều đã vay cả rồi. Cao điểm đáo hạn nợ cũng bắt đầu từ 2023.
Hello các m. Lại là t John Smith đây. Lâu rồi t ko viết bài, thiên hạ bàn tụ rôm rả về sáp nhập tỉnh, bỏ huyện, gộp xã với đủ loại ý kiến, đóng góp, để tiến tới sửa Hiến pháp (hiến pháp ở ta sửa với tần suất thường xuyên ngang với luật) nên t cũng ngứa tay, xin đưa vài ý kiến đóng góp để a e xàm mờ thẩm định.
Lý thuyết về mô hình tổ chức chính quyền
Về mặt lý thuyết trong tổ chức chính quyền, Đông Lào là nhà nước đơn nhất, nghĩa là trung ương nắm toàn quyền, địa phương sẽ chỉ có những quyền mà trung ương phân cho. Còn trong kiểu tổ chức chính quyền liên bang như đế quốc Mẽo, trung ương sẽ có quyền của trung ương, địa phương có quyền của địa phương, nước sông ko phạm nước giếng, quyền ai người đấy hành xử, Tổng thống cũng ko thể chỉ trỏ Thống đốc bang, bắt phải làm thế này thế khác.
Kiểu nào thì cũng có cái lợi của nó. Như tập quyền trung ương thì việc thi hành chính sách tê kính sẽ được thống nhất và thuận tiện, còn phân quyền liên bang thì tránh được sự lạm quyền, giảm quy mô chính quyền trung ương và phát huy được tiềm năng của từng vùng miền.
Thế nhưng đen cái là mô hình ở ta, đặc biệt là về khía cạnh tê kính, lại bị cái khuyết điểm của cả hai hệ thống, mà ít phát huy được cái thế mạnh của trung ương tập quyền.
Nạn cát cứ về tê kính
Xét về mặt tê kính, mô hình tổ chức chính quyền của Đông Lào tạo ra tình trạng cát cứ theo tỉnh. Vì thẩm quyền quy hoạch, sử dụng đất, kêu gọi đầu tư, thẩm định, cấp phép dự án… đã được phân quyền khá là rộng cho 63 tỉnh, mà mỗi tỉnh có một chút éc cả về diện tích lẫn quy mô dân số (nếu so với các nước khác như Tàu, Nhật, Hàn…). Nói dễ hiểu, 63 tỉnh là 63 cái “đầu tàu”, 63 cái “nền tê kính” đúng như “ước muốn” của anh Bảy Vịt Quay (thực ra nói 63 tỉnh thì cũng hơi quá vì ko phải tỉnh nào cũng thế, nhưng t cứ ước chung như vậy cho tụi m dễ hiểu).
Lấy ví dụ, ở khía cạnh đầu tư làm dự án, luật đầu tư đang trao quyền cho UBND cấp tỉnh thẩm định và cấp chủ trương đầu tư (tml nào làm dự án mà vốn trên bao nhiêu đó, trong lĩnh vực nào đó, chặt cây đào xúc múc bán j đó, thì phải đi xin chủ trương, cấp thấp nhất là UBND và cao hơn là xin lên tới TTg, QH. Chỉ dự án nào to mới lên TƯ chứ đa phần sẽ dừng ở cấp tỉnh) nên của tỉnh nào, tỉnh đó tự cấp. Hay đất đai (một nguồn lực rất quan trọng, vì đéo ai làm dự án trên không trung được) cũng thế, thẩm quyền quy hoạch đất, lên kế hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất được trao cho cấp tỉnh, thậm chí trong một số trường hợp là cả cấp huyện.
Phân quyền như thế thì cũng có mặt tốt là tự các tỉnh sẽ phải biết mình có ưu thế j để mà cấp phép đầu tư, nhưng mặt trái là tỉnh A cấp chủ trương cho dn X xây nhà máy sản xuất hàng Y, tỉnh B ở bên cạnh thấy làm thể tăng đc GDP tỉnh (đồng nghĩa với thành tích chính trị) cũng cấp chủ trương cho dn Y bên tỉnh mình làm i xì vậy. Kết cục là 2 tỉnh cạnh tranh nhau, cùng kéo tụt nhau lại. Kinh hơn là có tỉnh đéo có cái ưu thế để làm cái đó, nhưng thấy các tỉnh bên cạnh làm đc thì cũng cấp chủ trương làm cho bằng đc. T nhớ có một giai đoạn mà tỉnh éo nào cũng xây Khu Công nghiệp, kể cả những tỉnh vốn chỉ có thế mạnh về nông nghiệp hay du lịch. Hay như tình trạng các tỉnh thi nhau giành giật FDI về tỉnh của mình bằng giao đất, thuê đất giá rẻ mạt và đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án một cách sơ sài…cũng xuất phát từ tâm lý trên.
Vai trò điều tiết của TƯ thì yếu vì phân quyền được đẩy mạnh nhưng lại thiếu cơ chế kiểm tra giám sát (vừa rồi đốt lò thì số bí thư, chủ tịch tỉnh cũng có khá nhiều, chủ yếu cũng liên quan đến giao đất làm dự án).
Quy hoạch quốc gia về tê kính
Túm lại, theo t thấy, cái Đông Lào thiếu bây h là một cơ chế hoạch định tế kính chung theo vùng, để làm sao đó từng vùng phát triển theo đặc trưng, thế mạnh của chính mình mà ko dẫm vào chân nhau, triệt tiêu nhau.
Tính ra cái Hiến pháp 1946 (dù chưa bao h được thi hành) do các luật gia học bên Pháp (Vũ Trọng Khanh, Nguyễn Mạnh Tường) soạn khá hay về mặt lý thuyết quản trị công. Nó chia cả Đông Lào ra làm 3 bộ (Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ), dưới Bộ thì mới đến Tỉnh, rồi Huyện, rồi Xã. Bộ chỉ có Ủy ban hành chính chứ ko tổ chức Hội đồng dân cử, với ý đồ đây sẽ là cấp hành chính chịu trách nhiệm điều tiết chính sách kinh tế cho từng vùng, cụ thể là 3 vùng tương đương 3 miền.
Hiện h thì Đông Lào cũng chia ra làm “6 vùng kinh tế trọng điểm” nhưng t thấy chia vậy thôi chứ cũng ko có tác dụng j nhiều, vì thẩm quyền đã được phân cho từng tỉnh. Cái quy hoạch “6 vùng” kia thì CP làm, nhưng sẽ chả có nghĩa lý gì nếu các tỉnh đc quyền tự quyết và bạ tỉnh nào, tỉnh đó làm, chả theo quy hoạch quy hiếc quái j.
Tới đây, với việc bỏ cấp trung gian là huyện, sáp nhập tỉnh cho to ra, dựa theo thổ nhưỡng địa lý và đặc trưng tê kính và đang đề xuất là TTg sẽ bổ nhiệm “tỉnh trưởng”, thì theo t hiểu ý là đang muốn chỉ còn một cái “đầu tàu” hoạch định chung và điều tiết là TTg thôi đó. Nếu đúng là thế thì TTg (rộng ra là cả cái bộ ít người) phải là những lãnh đạo thực sự có tầm nhìn chiến lược, vì hoạch định là nói đến cái tổng thể trong dài hạn, chứ ko phải là chuyện “trồng cây gì, nuôi con gì” trong “5 năm nhiệm kỳ” và bộ sậu phải thực sự là những nhà hoạch định tầm cỡ.
Thôi dài dòng thế đã. Thấy hay thì cho xin cái vodka để t biết t thẩm du có người đọc.
Tùy góc nhìn của m. Nhưng sẽ gây sốc trong 1 thời gian vì nhiều hộ kd của VN quen làm ăn qua đường tiểu ngạch quá rồi. Bây h minh bạch hoá ra thì lỗ sặc gạch nên dẫn tới thua lỗ.
Với cái nghị quyết 68 thì hi vọng các chi phí bôi trơn như trên sẽ đỡ đi phần nào.Làm ăn ở VN: 1 to là to luôn, 2 nhỏ là nhỏ luôn. Mày làm to hay vừa đều bị các ban bệ pccc, môi trường, thuế, cảnh sát ...etc đến thăm, tạo chi phí cố định. Nói đơn giản mày mở 1 công ty nhỏ hay 1 công ty chuỗi 10 cửa hàng thì chi phí cho các ban bệ này gần tương đương, nên lỡ đóng thì làm doanh nghiệp to luôn đi.
Còn hộ kd nhỏ ít bị làm phiền hơn, ko chi phí môi trường, pccc , ko VAT 10%, ko 20% bhxh.
mày cũng lại lý thuyết rồi, tao thấy với đặc thù địa lý việt nam giờ làm đường sắt cao tốc HSR bắc nam là đúng. từ bắc tới Nam chia ra 1 số trung tâm kinh tế, theo đường bộ cao tốc thì chạy 5-7h là đến 1 trọng điểm kinh tế, khoảng cách này đi máy bay thì bay là 30 - 45 phút, nhưng thơi gian check in - out là 2 - 3h. cũng thành ra ~4h. hiện giờ chỉ có 2 lựa chọn hoặc là tự lái xe hoặc là book vé, nếu có con dường sắt cao tốc này, tao thấy tốc độ x2 oto thì cũng chỉ 3-4h là di chuyển được, mà ngồi trên tàu 3-4h nó khác cái việc phải ra vào sân bay nhiều, vẫn làm việc tốt .v.v..., đi tàu dạng này đa phần là vé ngồi chứ kg có đứng như đường sát đô thì.Gu mày thích viết kinh tế vĩ mô trong khi tao thích microecon vì nó thực tế hơn. Nhưng vĩ mô chắc gu chung của xàm nên thôi tao cũng thêm vài dòng cho vui
Việc sáp nhập tỉnh, ngoài những lợi ích mày đã nói, theo tao là để tạo siêu thành phố (khu vực) => tập trung dân số lại, đẩy mạnh cơ sở hạ tầng và hút FDI cực mạnh cho các dự án mà nhà nước đề cập trong 6 vùng kinh tế. (vì FDI và kiều hối vẫn là nguồn ngoại tệ chính cho cp)
Lịch sử cho thấy mô hình 63 tỉnh thành ko phát triển được vì mỗi nơi mỗi cách làm và bị nhiều luật lệ chồng chéo gây thất thoát. Nhưng cho dù sáp nhập hay ko thì tầm nhìn kinh tế cũng do 1 nhóm người hoạch định và nhóm này hiệu quả tới đâu còn phải coi cty sân sau của họ có thuận ý vua hay ko. Bởi vậy nói vĩ mô nó mông lung lắm, mỗi thằng mỗi ý như đám thầy bói xem voi.
Keynes cũng nhấn mạnh bàn tay chính phủ cần tác động lên thị trường mà. Nhưng ở VN thì tác động quá nhiều trong khi quy mô thị trường lại nhỏ bé => thành ra hại kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân.
Còn về chuyện chia tỉnh thành, đáng lẽ phải cần các vùng kinh tế đặc biệt kiểu Thẩm Quyến từ lâu để phát triển thế mạnh (địa lý, tài nguyên, con người) của nó. Cơ chế giữ lại tiền thuế ngân sách của Sài gòn còn quá ít, nay lại phải gộp 2 tỉnh bên cạnh sẽ khó phát triển nếu chỉ ở mức 21% cho 2025. Cái tầm nhìn kém + bộ máy quan liêu cồng kềnh chỉ làm tăng tham nhũng và giết doanh nghiệp muốn làm đúng đắn.
Nói về microecon 1 chút, cụ thể lấy ví dụ chuyện đường sắt cao tốc HSR bắc nam theo tao là ko cần thiết ngay lúc này vì chở người thì mắc còn chở hàng thì hạn chế số lượng/kích cỡ. HSR project như con bài giúp nhà nước hút FDI về. Tuy nhiên, sáng nay tao vẫn thấy 2 quỹ ngoại VNM ETF & FTSE ETF rút vốn dù Vin đang tăng. Có thể quỹ ngoại ko đánh giá cao khả năng dự án này?
Thấy có đề xuất của ĐBQH bỏ thuế khoán, chuyển sang mô hình doanh nghiệp.Làm ăn ở VN: 1 to là to luôn, 2 nhỏ là nhỏ luôn. Mày làm to hay vừa đều bị các ban bệ pccc, môi trường, thuế, cảnh sát ...etc đến thăm, tạo chi phí cố định. Nói đơn giản mày mở 1 công ty nhỏ hay 1 công ty chuỗi 10 cửa hàng thì chi phí cho các ban bệ này gần tương đương, nên lỡ đóng thì làm doanh nghiệp to luôn đi.
Còn hộ kd nhỏ ít bị làm phiền hơn, ko chi phí môi trường, pccc , ko VAT 10%, ko 20% bhxh.