Có Hình Kỳ tích Lam Sơn, trận buồi nào cũng lấy ít địch nhiều.

Đồng ý với mày. TQDN rất thực. Thực tới mức đem Hỏa thiêu Bát Vọng, Thủy yểm thất quân gán cho Lượng, đem trảm Hoa Hùng chén rượu còn ấm dúi cho Vũ, đem Hổ Lao, Tỵ Thủy tách làm hai ải. Thực ơi là thực luôn.
Xàm nhất là thuyền cỏ mượn tên, cầu gió Đông, 5 ải chém 6 tướng, Tào Tháo cầm 83 vạn quân, Viên Thiện có 70 vạn quân,...TQDN đọc giải trí thôi chứ ai lại đi coi là nguồn sử uy tín được. Tiểu thuyết này chém gió nhiều quá. Thế mà hồi bé xem phim tao lại cứ tưởng sử Tàu nó là như vậy.
 
Kinh châu đóng vai trò then chốt, vừa là ván cầu về Trung Nguyên, vừa là môn hộ giữ Tây Thục, vừa là cầu nối quan hệ ngoại giao với Đông Ngô. Lượng biết Vũ giữ Kinh Châu sẽ nguy, nhưng vì "biết ý Lưu Bị", nên đón ý nói hùa, chiều lòng Bị cho Vũ giữ Kinh Châu dù biết là dùng Vũ thì Kinh Châu nguy mất. Thế thì giá trị chiến lược của Lượng là gì? Chỉ để vừa ý Bị hả? Thì khác gì Thập Thường thị của Linh Đế, khác gì Thái Kinh, Cao Cầu của Huy Tông, khác gì Hòa Thân của Càn Long?

Phò chúa bất năng giữ quốc. Định thế mạc chuyển càn khôn. Thế thì tài chỗ nào? Đức chỗ nào? Chỗ mồm La thần gió hả?
T hỏi thật nhé!

Việc: "Lượng biết Vũ giữ Kinh Châu sẽ nguy, nhưng vì "biết ý Lưu Bị", nên đón ý nói hùa, chiều lòng Bị cho Vũ giữ Kinh Châu dù biết là dùng Vũ thì Kinh Châu nguy mất" là từ đâu ra thế mày?

La gió hay Tam quốc chỉ vậy?
 
T hỏi thật nhé!

Việc: "Lượng biết Vũ giữ Kinh Châu sẽ nguy, nhưng vì "biết ý Lưu Bị", nên đón ý nói hùa, chiều lòng Bị cho Vũ giữ Kinh Châu dù biết là dùng Vũ thì Kinh Châu nguy mất" là từ đâu ra thế mày?

La gió hay Tam quốc chỉ vậy?
Từ thằng @quoted-undo-0x nó phán từ Tam Quốc Diễn Nghĩa
https://xamvn.chat/r/ky-tich-lam-son-tran-buoi-nao-cung-lay-it-dich-nhieu.742524/post-17558800
 
T hỏi thật nhé!

Việc: "Lượng biết Vũ giữ Kinh Châu sẽ nguy, nhưng vì "biết ý Lưu Bị", nên đón ý nói hùa, chiều lòng Bị cho Vũ giữ Kinh Châu dù biết là dùng Vũ thì Kinh Châu nguy mất" là từ đâu ra thế mày?

La gió hay Tam quốc chỉ vậy?
Là thằng kia nó khẳng định. Nên tao mới hỏi nó. Chứ trong La thần gió cũng đéo có.
 
Xàm nhất là thuyền cỏ mượn tên, cầu gió Đông, 5 ải chém 6 tướng, Tào Tháo cầm 83 vạn quân, Viên Thiện có 70 vạn quân,...TQDN đọc giải trí thôi chứ ai lại đi coi là nguồn sử uy tín được. Tiểu thuyết này chém gió nhiều quá. Thế mà hồi bé xem phim tao lại cứ tưởng sử Tàu nó là như vậy.
Suy cho cùng thì hầu hết anh tài đều là nạn nhân của anh La, dù vô tình hay cố ý mà thôi bạn ạ!
Như anh Lượng chẳng hạn, tài cầm quân top đầu Tam Quốc, tầm Tư Mã Ý dưới vài bậc, chỉ là chưa đạt tầm Hàn Tín hay Bạch Khởi, nhưng qua ngòi bút của anh La thì biến thành mức không tưởng.
Thành ra người đọc sau khi thấy ko giống như chính sử, thì đâm ra ghét anh ấy mà thôi!
Anh Lượng mà thủ, thì chắc Hàn Tín vs Bạch Khởi cũng lay chuyển đc.
 
Cụ Hoàn cũng đóng cọc nhưng không thành công mày à. Trận thủy chiến Bạch Đằng 981, quân Tống nó hốt sạch đạo thủy của cụ Hoàn, thu 200 chiến thuyền chém ngàn người. Quân Đại Việt khi đó phải tổ chức thủ cứng trong nội địa tới mấy tháng. Hưng Đạo có nhắc đến một tòa thành Bình Lỗ vô cùng kiên cố giúp kháng địch của cụ Hoàn đó.
Năm 981 là Ngô Quyền vs Nam Hán mà, Hoàn nào ở đây?
 
Sao nhiều đứa phải sân si với ông Nguyễn Trãi thế nhỉ. Nếu không rõ thì cứ lật sử nguồn ra mà đọc chứ vặn vẹo đéo gì.

Đầu tiên là cái chức của ông Trãi "Lại Bộ thượng thư nhập nội hành khiển kiêm giữ công việc viện Xu Mật". Chức này tương đương với Á tướng, đứng dưới Tể Tướng chuyên việc tham vấn cho Vua. Đây là chức to chứ không phải là nhỏ.
Nguyễn Trãi tham gia vào nghĩa quân Lam Sơn khi Bình Định Vương về đóng tại Lỗi Giang. Đó là năm 1420. Tức là chỉ 2 năm sau khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
Công lao và đóng góp của Nguyễn Trãi là không nhỏ trong Lam Sơn. Giống như người làm truyền thông cho Lê Lợi. Giúp nghĩa quân đoạt thành mà không phải động binh.
Nguyễn Trãi viết Bình Ngô Đại Cáo, viết Lam Sơn thực lục, biên thư với tướng giặc, đối đáp triều Minh,...
Nói chung đéo phải ngẫu nhiên mà người đời sau lại tôn vinh ông này. Ngay Sài Gòn còn có đường Nguyễn Trãi tồn tại từ thời VNCH.
Đọc 2 cuốn Minh Thực Lục và Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có nói chi tiết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ko nhỉ?
 
Suy cho cùng thì hầu hết anh tài đều là nạn nhân của anh La, dù vô tình hay cố ý mà thôi bạn ạ!
Như anh Lượng chẳng hạn, tài cầm quân top đầu Tam Quốc, tầm Tư Mã Ý dưới vài bậc, chỉ là chưa đạt tầm Hàn Tín hay Bạch Khởi, nhưng qua ngòi bút của anh La thì biến thành mức không tưởng.
Thành ra người đọc sau khi thấy ko giống như chính sử, thì đâm ra ghét anh ấy mà thôi!
Anh Lượng mà thủ, thì chắc Hàn Tín vs Bạch Khởi cũng lay chuyển đc.
Lượng trong Tam Quốc Chí cũng giỏi mà, nhưng mà vào TQDN hư cấu quá thể, cái gì cũng vơ vào. La Gió giành tình cảm quá nhiều cho Gia Cát Khủng Long khi tô vẽ khá nhiều điển tích. Có thể vì thế mà nó thu hút người đọc.
 
Có Trương Phụ tham chiến thì sao ta ?
Chứ bọn Liễu Thăng chỉ là cọp giấy thôi
Thời nhà Hồ là tự thua và hàng thôi chứ quân Minh đợt đó còn không có ghi chép thương vong. Nếu tìm hiểu thì Trận Bô Cô thời Hậu Trần, quân Minh mất xác tới 6-10 vạn.
 
k cần kiếm thì 3/ vện vàng cũng tự chui vào hóng hớt cắn xằng mà

Bạn yêu nước à? Mình cũng yêu nước. Với bọn phản động thì phải chửi thật mạnh vào bạn ạ.
Chung tay DIỆT PHẢN ĐỘNG để đất nước an bình hơn, thịnh vượng hơn.
 
Theo Minh sử, sau hội thề Đông Quan năm 1427 để kết thúc chiến tranh, số người Hoa trở về nước là 84.640; số người bị giữ lại không tính được. Tới năm 1428, nhà Minh tiếp tục yêu cầu trả hết người và vũ khí. Lại hàng vạn người di tản về Đại Lục. Trong đó có số lượng lớn quan lại, lính lác, phu phen và cả một bộ phận người Việt nhưng theo người Minh.
151636475_256995855986340_3347707459539885639_n.jpg

Những con số này cho thấy việc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi không hề đơn giản. Người đời sau đọc Lam Sơn Thực Lục có thể đã được phông bạt lên phần nào nhưng nó vẫn quá phi thường. Làm thế nào mà quân đội Lam Sơn trải qua hàng trăm trận đánh lớn nhỏ và luôn thua thiệt về vũ trang cũng như quân số. Không những vậy mà Lam Sơn còn bị vua Ai Lao đâm sau lưng, quân Minh thì tiếp viện liên tục.
Một số trận đánh kinh điển, tắm máu quân Minh:
- Trận Tốt Động - Chúc Động: Quân Minh có thể đông gấp 5-7 lần quân Lam Sơn.
- Trận Chi Lăng - Xương Giang: Quân Minh khoảng 12 vạn, Quân Lam Sơn khoảng 5 vạn + dân binh.
Tóm tắt khởi nghĩa Lam Sơn
- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.
- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An. Đây là kế sách bước ngoặt do Nguyễn Chích đề xướng.
- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.
- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.
- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang.

Tóm lại:
Mấy ông đừng mang Gia Long ra so với Idol Lợi của tôi. Lợi Ca không nhờ vả gì được người Tây hay vũ khí của họ, anh ấy chỉ mượn vũ khí của Rùa.
Tất cả đều do sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của đảng thì khởi nghĩa mới thành công nhé.
 
Thời nhà Hồ là tự thua và hàng thôi chứ quân Minh đợt đó còn không có ghi chép thương vong. Nếu tìm hiểu thì Trận Bô Cô thời Hậu Trần, quân Minh mất xác tới 6-10 vạn.
Nhà Hậu Trần khí thế mạnh thật mà trong nội bộ lại bất hòa đâm ra tự hủy
 

Có thể bạn quan tâm

Top