Bitcoinkiller
Cái lồn nhăn nheo

Vodka cho tao tml
xin hỏi m làm gì năm nay mà làm ăn được thế? t thấy ai cũng smltao đang tích lũy để 2023-2024 suy thoái là xuống tiền bđs, còn năm nay làm ăn được thôi thì tự thưởng cho mình con 4 bánh che nắng che mưa cái đã
Bác này chắc 89 90 nhỉ, e 91 cũng ở ktx đhqg lúc đó 2009 cơm 8k bao no, đa phân ăn mì góiHồi đó tao đang học đại học, nghèo lắm, không có tiền ăn cơm (khi đó cơm bao no là 6, 7 ngàn). Nhờ bạn bè khá giả chia cho gói mì. Lâu lâu thì có mì + rau má hoặc cà chua. Thằng đại gia thì có thêm cái trứng gà. Hồi ấy ở KTX ĐHQG chúng nó không cho nấu ăn.
Thực ra mọi người không khổ lắm đâu, chỉ là nhà ba mẹ tao nghèo nên tao khổ
Tao cứ tưởng không thể qua khỏi những ngày tháng đó. Nhưng mà giờ đã qua rồi!
Bác này nhận xét đúng về bài viết, hoàn toàn k có chiều sâu. Chờ một bài phân tích của bác, trả lời được 2 ý bác nêu, phân tích những biến số ảnh hưởng đến suy thoái và hiệu quả của can thiệp nhà nước.Bài viết mới đọc thì có vẻ từng trải nhưng đọc được thêm một đoạn thì lại thấy y hệt phim truyền hình việt nam: đoạn đầu thì khá hay, nhưng chỉ có đoạn đầu còn lại thì cao trào và thoái trào đều rất nhanh và thậm chí là hời hợt.
Nếu muốn thực sự khai thác và có cái nhìn đúng đắn, tại sao chúng ta không khai thác chủ đề này theo những chiều hướng sau:
1. So sánh bối cảnh nền kinh tế Việt Nam tại hai thời điểm?
2. So sánh kinh nghiệm và những can thiệp từ vi mô đến vĩ mô của nhà nước tại hai thời điểm?
Nếu có thằng gãi đúng vào chỗ ngứa, lướt qua được những keywords quan trọng, tao sẽ còm tiếp với tinh thần cầu thị.
M để link hay cap màn hình cho xác thực đi.Bài này mày copy trên fb của thằng Nguyễn Trọng Nhân à?
Vậy mày với nó là 1 à? Hay nó copy của mày?
Cuối 2008 tôi mua được 1 công ty sản xuất trị giá khoảng 10 tỷ với cái giá 2 tỷ. Lý do đơn giản là ông chủ cũ bể trứngKý ức bong bóng 2008
Nếu bạn đã sống qua thời đó thì có lẽ bây giờ đã 30-40 tuổi rồi. Mình cũng vậy. Cho nên xin kể lại những gì đã trải qua để thế hệ trẻ bây giờ biết chút về lịch sử kinh tế Việt Nam.
Trước tiên, chúng ta cần biết chút ít về bối cảnh thời bấy giờ.
Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ năm 1995.
Việt Nam gia nhập tổ chức WTO năm 2007.
Tuy tiêu đề là về năm 2008 nhưng thực chất là những năm trước và sau đỉnh điểm đó.
Nghĩa là khi bong bóng nhà đất và chứng khoán xảy ra, đa số người dân Việt Nam chưa hề biết kinh tế tư bản và thị trường chứng khoán là gì. Đợt đó là lần đầu tiên người Việt va chạm với biến động thị trường sau một khoảng thời gian dài sống trong bao cấp.
Vậy lúc đó chuyện gì xảy ra?
Tô phở 10,000đ, ổ bánh mì vài ngàn. Cầm tờ 500k là đủ cho nhóm ăn tối chứ không mất giá như bây giờ.
Sốt đất khắp nơi và nhiều người trở thành đại gia nhờ bán đất. Giá cả nhảy điên loạn, nhân 2 nhân 3 chỉ trong thời gian ngắn.
Nhiều anh chị Việt kiều thấy giá đất lên. Ham quá nên nhờ người thân đứng tên mua. Rồi hàng tá vụ tranh chấp xảy ra khi lòng tham làm thay đổi con người.
Những Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt và Đà Nẵng phất lên nhờ trúng đất. Huyền thoại về tăng trưởng kinh tế từ đó mà ra.
Ở nhiều sàn bất động sản, bạn chỉ cần cọc tiền, tháng sau quay lại là bán có lời.
Ngành tài chính ngân hàng được coi là hot nhất, thu hút thí sinh giỏi nhất và điểm chuẩn cũng cao tương đương. Muốn vào một khóa ở trường top thì điểm ít nhất là 21, lúc chưa bị lạm phát điểm số như hiện nay.
Các vị trí trong ngân hàng được coi là cực phẩm. Dẫn đến cơn sốt “lót tiền để chạy việc.” Bây giờ thì đỡ rồi.
Lãi suất tiết kiệm lên 19%. Người dân ham quá nên gửi vô. Nhưng ít ai biết rằng tiền mất giá cao hơn.
Lãi suất cho vay thì 22-27%, tùy ngân hàng. Nhiều doanh nghiệp và hộ kinh doanh toát mồ hôi vì lãi ăn sạch lợi nhuận.
Tiền mất giá siêu nhanh. Các hộ kinh doanh phải thay đổi bảng giá sau vài tháng vì chi phí đầu vào tăng không trần.
Người chơi chứng khoán đa số tới sàn ngồi, coi bảng giá rồi mua bán. Lúc đó iPhone chưa thịnh hành. Cũng không có những app như Anfin để mua cổ phiếu từ 10,000 đ. Cũng không có những fintech như Finhay, Infina hay Fmarket.
Báo chí liên tục đưa tin về những sinh viên phù thủy chứng khoán. Ai cũng coi mình là thiên tài.
Khi ra quán cà phê, bạn sẽ thấy người ta mở laptop và bàn tán về chứng khoán. Người giàu, nghèo, già và trẻ đều sốt chứng khoán. Vì chỉ cần mua là lời, khỏi cần tài năng hay suy nghĩ gì. Kiếm tiền quá dễ.
Rồi 1-2-3 chứng khoán giảm từ từ và dẫn đến chuỗi ngày đỏ suốt mất năm. Những người đã trải qua giai đoạn đó mất cũng không ít tiền nhưng nhận ra bài học là chụp giật không bao giờ bền. Nhiều người sợ chứng khoán Việt Nam là vì vậy.
Bây giờ sau 14 năm, mọi thứ được lặp lại. Phần lớn các bạn trẻ lúc đó còn học cấp 1-2 nên chưa trải qua. Sóng nào cũng tạo ra người thắng và nạn nhân.
Cho nên không quá khó hiểu vì sao chỉ 6% dân số Việt Nam chơi chứng khoán. Không phải vì họ ngu ngốc mà vì trải nghiệm đầu tiên đã làm cháy túi họ rồi.
Nguồn : fb
Mày làm tiếp vấn đề này đi. Đa phần các ae trước nói về quá khứ chứ chưa thấy ai nhắc về hiện tại. Cái tao cần là có một góc nhìn xuyên suốt từ đợt trước 2008- tới giờ . Hiểu rõ tổng quan thì sẽ có những đường đi, nước bước trong thời gian tới để vượt lên.Bài viết mới đọc thì có vẻ từng trải nhưng đọc được thêm một đoạn thì lại thấy y hệt phim truyền hình việt nam: đoạn đầu thì khá hay, nhưng chỉ có đoạn đầu còn lại thì cao trào và thoái trào đều rất nhanh và thậm chí là hời hợt.
Nếu muốn thực sự khai thác và có cái nhìn đúng đắn, tại sao chúng ta không khai thác chủ đề này theo những chiều hướng sau:
1. So sánh bối cảnh nền kinh tế Việt Nam tại hai thời điểm?
2. So sánh kinh nghiệm và những can thiệp từ vi mô đến vĩ mô của nhà nước tại hai thời điểm?
Nếu có thằng gãi đúng vào chỗ ngứa, lướt qua được những keywords quan trọng, tao sẽ còm tiếp với tinh thần cầu thị.
Thế mày chắc sn đầu 9x. Tao nhớ tầm 2k3, 2k4 vào cantin BK ăn suất 7k là vip cmnl, sức thanh niên ăn éo hếtHồi đó tao đang học đại học, nghèo lắm, không có tiền ăn cơm (khi đó cơm bao no là 6, 7 ngàn). Nhờ bạn bè khá giả chia cho gói mì. Lâu lâu thì có mì + rau má hoặc cà chua. Thằng đại gia thì có thêm cái trứng gà. Hồi ấy ở KTX ĐHQG chúng nó không cho nấu ăn.
Thực ra mọi người không khổ lắm đâu, chỉ là nhà ba mẹ tao nghèo nên tao khổ
Tao cứ tưởng không thể qua khỏi những ngày tháng đó. Nhưng mà giờ đã qua rồi!
Nó bán khẩu trangmày làm cái gì vậy
Haha.. Tôi tưởng 1 mình tôi khổ, ai ngờ anh em sinh viên đứa nào cũng đói như nhauTao học spkt 2007 qua 2008 giá lên chóng cmnm khổ như chó
Mày cứ làm liên quan gì đến các mảng nhu cầu thiết yếu là ko chết đc đâu, giờ con người đã quen với: ăn, chơi hưởng thụ rồixin hỏi m làm gì năm nay mà làm ăn được thế? t thấy ai cũng sml
Bọn tao 1 lũ ở thuê. Mua một hợp cơm gà nhưng lấy thêm 3 bịch cơm thêm. Lấy về nấu thành cháo đủ 7 thằng ăn. Giờ nhớ vlHiểu. Hồi đó tôi đi học, có ngày nhịn đói cả ngày chỉ được ăn tối, có ngày chỉ ăn trưa với 1 gói mì. Bài hát gì mà "bạn tôi sáng đạp xe hơn 2 chục cây số", bài đó đúng ắ.
Bài tao trích trên fb xuống thôi. Vĩ mô vs vi mô 2 giai đoạn để viết cho rõ thì nó mất công lắmBài viết mới đọc thì có vẻ từng trải nhưng đọc được thêm một đoạn thì lại thấy y hệt phim truyền hình việt nam: đoạn đầu thì khá hay, nhưng chỉ có đoạn đầu còn lại thì cao trào và thoái trào đều rất nhanh và thậm chí là hời hợt.
Nếu muốn thực sự khai thác và có cái nhìn đúng đắn, tại sao chúng ta không khai thác chủ đề này theo những chiều hướng sau:
1. So sánh bối cảnh nền kinh tế Việt Nam tại hai thời điểm?
2. So sánh kinh nghiệm và những can thiệp từ vi mô đến vĩ mô của nhà nước tại hai thời điểm?
Nếu có thằng gãi đúng vào chỗ ngứa, lướt qua được những keywords quan trọng, tao sẽ còm tiếp với tinh thần cầu thị.
Ghi nguồn fb rồi. Thằng Nhân này đa số viết tự nhục ,cái gì của VN nó cũng chê cả,có bài này đúng thực trạng thì tao bê lên thôi. Ghi nguồn fb nhưng k thích trích tên thằng này ra,ae lên đó đọc bài nó lại ức chế vkl ra ý.Bài này mày copy trên fb của thằng Nguyễn Trọng Nhân à?
Vậy mày với nó là 1 à? Hay nó copy của mày?
Gần trường nhân văn có quán cơm 3k ăn bao no. Năm 2k6 thì phảiBác này chắc 89 90 nhỉ, e 91 cũng ở ktx đhqg lúc đó 2009 cơm 8k bao no, đa phân ăn mì gói
Thì rõ ràng, thằng viết bài này nó chỉ nêu những thực trạng đã xảy ra,còn nếu muốn mổ xẻ chi tiết cho những điều mày nói thì phải cần viết đủ độ dài ít nhất 1 cuốn tạp chí may ra cung cấp được phần nào.Bài viết mới đọc thì có vẻ từng trải nhưng đọc được thêm một đoạn thì lại thấy y hệt phim truyền hình việt nam: đoạn đầu thì khá hay, nhưng chỉ có đoạn đầu còn lại thì cao trào và thoái trào đều rất nhanh và thậm chí là hời hợt.
Nếu muốn thực sự khai thác và có cái nhìn đúng đắn, tại sao chúng ta không khai thác chủ đề này theo những chiều hướng sau:
1. So sánh bối cảnh nền kinh tế Việt Nam tại hai thời điểm?
2. So sánh kinh nghiệm và những can thiệp từ vi mô đến vĩ mô của nhà nước tại hai thời điểm?
Nếu có thằng gãi đúng vào chỗ ngứa, lướt qua được những keywords quan trọng, tao sẽ còm tiếp với tinh thần cầu thị.