Johnsmith
Thanh niên Ngõ chợ

đc lun nha mthẩm 2tml bóng bàn tau đau hết cả đàu
Hổm trước tau bị con bé dụ vô nhà nghỉ tấn công khiêu khích xàm xỡ hấp diêm tau, chừ tau tố cáo nó đc ko?

đc lun nha mthẩm 2tml bóng bàn tau đau hết cả đàu
Hổm trước tau bị con bé dụ vô nhà nghỉ tấn công khiêu khích xàm xỡ hấp diêm tau, chừ tau tố cáo nó đc ko?
đéo hình ảnh bằng chứng công cụ gây án, nó tố ngược thỳ bcmđc lun nha m![]()
nhà nghỉ thì fai có cam, nhân chứng như lễ tân...đéo hình ảnh bằng chứng công cụ gây án, nó tố ngược thỳ bcm
Nó kêu nó đau bụng dụ tau vô nhà nghỉ đi đái, ai dè vô phòng nó mưới lộ nguyên hình ma dâm cưỡng bức tau, phòng làm đéo camnhà nghỉ thì fai có cam, nhân chứng như lễ tân...
Xem trích xuất hay lấy lời khai nhân chứng xem m có bị gái ép vô nhà nghỉ ko, lúc đó m có sợ sệt, khóc lóc ko![]()
Xem cam vs hỏi nhân chứng xem có thấy con kia tỏ vẻ bị đau bụng hay j ko? Khúc này nếu con kia có biểu hiện như t ns và có ghi lại đc hay nhân chứng trông thấy thì dễ chứng minh thôiNó kêu nó đau bụng dụ tau vô nhà nghỉ đi đái, ai dè vô phòng nó mưới lộ nguyên hình ma dâm cưỡng bức tau, phòng làm đéo
Tau đi việc đơi, xong viẹc m dúp tau, đau đớn khó lói lámXem cam vs hỏi nhân chứng xem có thấy con kia tỏ vẻ bị đau bụng hay j ko? Khúc này nếu con kia có biểu hiện như t ns và có ghi lại đc hay nhân chứng trông thấy thì dễ chứng minh thôi
H là khúc chui vô phòng. Yếu tố cấu thành tội này là m fai chứng minh đc con kia có hành vi đe dọa (bằng súng ống hay cái j đó làm m ko đủ khả năng hoặc ko dám chống lại) hoặc lợi dụng m ko có khả năng chống trả (thể chất hoặc tinh thần...kiểu m bị khuyết tật hay bị đụt chẳng hạn) hoặc có thủ đoạn nào đó vô hiệu hóa khả năng chống trả hay nhận thức của m (bỏ thuốc mê, thuốc kích dục...) để hấp m.
Chứ bây h 1 tg đàn ông sức dài vai rộng, ko bị bỏ thuốc mà kêu bị đứa con gái đè ra hiếp thì chó nó tin, CA nó nghe đến đây nó đóng hồ sơ rồi chứ ko tiến nổi tới bước khởi tố
Trc khi tố cao nó, m hỏi xem có muôdn hiếp ai nữa k? Tao chẳng hạnthẩm 2tml bóng bàn tau đau hết cả đàu
Hổm trước tau bị con bé dụ vô nhà nghỉ tấn công khiêu khích xàm xỡ hấp diêm tau, chừ tau tố cáo nó đc ko?
Nhưng nó ngang bot mẹ ra, cãi nhau vs thằng nào bên trên, nói vụ này tử hình, xong lại thấy cãi với m, nhưng t là 1 đứa bt t cũng thấy lí lẽ của nó chưa hợp líNó ko học luật nên ko rành thì cũng ko trách đc.
Nguyên tắc pháp lý trọng chứng là đúng nhưng nó chưa hiểu bằng chứng ra tòa sẽ bị các luật sư thách thức về tính hợp pháp (thu thập đúng trình tự của luật tố tụng), tính liên quan đến vụ án (mà ở đó, đối vs các bằng chứng clip, luật sư các bên phải làm rõ CLIP PHẢN ÁNH MỘT GIAI ĐOẠN HAY TOÀN BỘ MÂU THUẪN, SỰ VIỆC).
T chơi xàm cũng tầm gần 2 năm rồi. T chưa gặp tml nào trong này mà ko có cái tôi cao ngút trời. Tml nào cũng "t là nhất, lời t ns là chân lý. Ok?"Nhưng nó ngang bot mẹ ra, cãi nhau vs thằng nào bên trên, nói vụ này tử hình, xong lại thấy cãi với m, nhưng t là 1 đứa bt t cũng thấy lí lẽ của nó chưa hợp lí
Ôi dào đợi xử tao sẽ đào thớt này lên xem tình tiết giảm nhẹ có như mày nói ko nhéT chơi xàm cũng tầm gần 2 năm rồi. T chưa gặp tml nào trong này mà ko có cái tôi cao ngút trời. Tml nào cũng "t là nhất, lời t ns là chân lý. Ok?"
Có lẽ môi trường ảo, éo thấy mặt nhau và cũng éo có bên thứ 3 nào ở đó mà phân xử nên cứ chày cối cho đến bao h tg đối thủ nản, đéo mún cãi nữa thì mặc nhiên win. Hoặc chửi đổng lên, mạt xát nhau, chọc từng nhau, đánh tráo khái niệm, đưa fake news làm bằng chứng...
Nc dân Đông Lào văn hóa tranh luận kém. Đến luật sư hay thẩm phán mà trc tòa lắm khi còn thở ra câu "đéo ngửi nổi"
Lời tuyên của Thẩm phán đéo phải lun đúng và công minh, nhất là ở cái xứ vs các vụ án oan mà sai phạm tố tụng đến level đéo thể tả nổi như Huỳnh Văn Nén, Ng Thanh Chấn...mà Thẩm phán cũng đéo ns j thì t đéo còn lời nào để tả.Ôi dào đợi xử tao sẽ đào thớt này lên xem tình tiết giảm nhẹ có như mày nói ko nhé![]()
thế là nói chuyện học luật và giờ định phủ định phán quyết của tòa, tao ko cần biết nhưng vụ kia thế nào, tao chỉ quan tâm đến chủ đề đang tranh luận là vụ việc này mà thôiLời tuyên của Thẩm phán đéo phải lun đúng và công minh, nhất là ở cái xứ vs các vụ án oan mà sai phạm tố tụng đến level đéo thể tả nổi như Huỳnh Văn Nén, Ng Thanh Chấn...mà Thẩm phán cũng đéo ns j thì t đéo còn lời nào để tả
Việc áp tình tiết tăng nặng Hành vi có tính chất côn đồ tùy tiện và bất nhất như cái xứ này t có thể quote án lệ và phân tích cho m vài vụ tiêu biểu.
T cmt hm qua tới h dựa trên câu hỏi là có hay ko việc bị hại khiêu khích bị cáo. Nếu có thì t tin là ko nên áp tình tiết tăng nặng Hành vi...Còn nếu ko thì ngược lại.thế là nói chuyện học luật và giờ định phủ định phán quyết của tòa, tao ko cần biết nhưng vụ kia thế nào, tao chỉ quan tâm đến chủ đề đang tranh luận là vụ việc này mà thôi
Ý của mày là dù tòa phán quyết thế nào thì mày cũng đúng vì mày học luật nên nó phải thế và tòa ko theo ý mày là tòa áp dụng sai luật![]()
tình tiết tăng nặng chính là thực hiện hành vi đến cùng, chính là việc thằng hung thủ đập nhiều phát điếu vào đầu nạn nhân đến mức nạn nhân tử vong và nạn nhân ko hề có được sự phản kháng nào, chắc mày học luật biết thừa cái thực hiện hành vi đến cùng rồi chứT cmt hm qua tới h dựa trên câu hỏi là có hay ko việc bị hại khiêu khích bị cáo. Nếu có thì t tin là ko nên áp tình tiết tăng nặng Hành vi...Còn nếu ko thì ngược lại.
Cho nên nếu Thẩm phán mà tuyên án mà ko xem xét hết các tình tiết lq đến vụ án thì đó là bản án ĐÉO CÔNG TÂM, ĐÉO TÂM PHỤC ĐC AI CẢ trừ những tg to xác nhưng óc thì như trẻ thơ, ai bảo j nghe đấy. Éo có 1 chút tư duy phản biện nào
“ 1. Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm.
2. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.
Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật này.”
Hùng thủ ko đc xác nhận tự vệ vì nạn nhân chưa tấn công hung thủVí dụ: Trên đường đi làm về C đã bị một nhóm thanh niên vây đánh tới tấp, trong lúc đó C đã tự vệ bằng cách đánh lại nhóm thanh niên để bỏ chạy. Việc này đã để lại hậu quả là một vài người trong đám thanh niên bị thương. Trong trường hợp này, tuy C đã có hành vi đánh đám thanh niên, nhưng đây được coi là phòng vệ chính đáng và không bị coi là tội phạm.
Tuy nhiên, khi hành vi phòng vệ vượt quá phòng vệ chính đáng, hành vi phòng vệ sẽ bị coi là hành vi phạm tội. Ví dụ: anh A có hành vi đánh anh Bvà đe dọa sẽ đánh anh B gãy tay,anh B đáp trả lại bằng cách giết anh A, hành vi của A rõ ràng là đã vượt quá mức cần thiết và phải chịu tội.
Điều 123 BLHS 2015 quy định:
“1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
- Giết 02 người trở lên;
- Giết người dưới 16 tuổi;
- Giết phụ nữ mà biết là có thai;
- Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
- Giết ông, bà cha, mẹ người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
- Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
- Để thực hiện hoặc che giâú tội phạm khác;
- Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
- Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
- Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
- Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người
- Thuê giết người hoặc giết người thuê;
- Có tính chất côn đồ;
- Có tổ chức;
- Tái phạm nguy hiểm;
- Vì động cơ để hèn.
Mày thích nói luật thì tao trích luật ra, nó khớp với clip luôn7/ Có tính chất côn đồ (điểm m)
Căn cứ theo Công văn số 38/NCPL ngày 06/01/1976 và tại Hội nghị tổng kết ngành toà án năm 1995 có hướng dẫn về tình tiết có tình chất côn đồ như sau: “khái niệm côn đồ được hiểu là hành động của những tên coi thường pháp luật, luôn luôn phá rối trật tự trị an, sẵn sàng dùng vũ lực và thích (hay) dùng vũ lực để uy hiếp người khác phải khuất phục mình, vô cớ hoặc chỉ vì một duyên cớ nhỏ nhặt là đâm chém, thâm chí giết người.
Hành động của chúng thường là xâm phạm sức khoẻ, tính mạng, danh dự của người khác gây gỗ hành hung người khác một cách rất vô cớ hoặc vì một duyên cớ nhỏ nhặt, ví dụ như đi xe đạp, xe máy va quyện vào người khác, có khi chính mình có lỗi nhưng đã kiếm cớ để đánh hoặc giết người ta, mặc dù có thể người kia cũng có lỗi nhỏ. Đó là hành vi có tính chất côn đồ. Những kẻ đâm thuê chém mướn phải coi là biểu hiện tính côn đồ.”
Án lệ số 17/2018/AL được Hội đồng Thẩm phán TNADTC thông qua ngày 17/10/2018 của chánh án TANDTC về tính tiết có tính chất côn đồ trong tội giết người có đồng phạm. Cụ thể: chỉ vì mâu thuẫn nhỏ nhặt của người bị hại mà bị cáo hành vi phạm tội hết sức dã man.
Hay tại Bản án số 38/2018/HS-PT ngày 22-01-2018 của TAND cấp cao tại TP.HCM có nội dung như sau: Nạn nhân và bị cáo trước đây là vợ chồng, đã ly hôn năm 2017. Một ngày, bị cáo đến nhà nạn nhân lấy tiền lãi trả ngân hàng thì nhìn thấy túi xách của nạn nhân trên bàn, nghi ngờ nạn nhân buôn bán ma tuý nên đã mở túi ra. Hai bên giằng co qua lại thì bị cáo giật túi xách và bỏ đi. Nạn nhân đã báo công an và cho rằng bị cáo cướp túi xách của mình, trong đó có 32 triệu đồng. Nhưng qua kiểm tra thực tế trong túi xách chỉ có 80.000đ. Do trước đó có nhiều mâu thuẫn, nạn nhân lại vu khống cho bị cáo lấy tiền nên bị cáo mới có ý định giết người. Sau đó, bị cáo có hành vi dùng dao chém liên tiếp nhiều nhát vào vùng đâu, mặt, tay của nạn nhân, gây thương tích 72%. Toà án nhận định hành vi của bị cáo là đặc biệt nghiêm trọng, có tính chất côn đồ, coi thường tính mạng của người khác, nên tuyên xử bị cáo theo điểm n khoản 1 Điều 93 BLHS 1999.
“Có tính chất côn đồ” là một tình tiết định khung tăng nặng hình phạt được quy định trong các Điều 123, Điều 134,… hay là tình tiết tăng nặng quy định tại điểm d khoản 1 Điều 52 BLHS 2015. Hiện tại chưa có hướng dẫn chi tiết cho việc áp dụng tình tiết này cụ thể như thế nào, chỉ dựa trên tinh thần tại Công văn số 38/NCPL và dựa trên tình huống thực tế, hoàn cảnh, hành vi, mục đích, nguyên nhân phạm tội phân tích toàn diện vụ án để xem xét xem hành vi của bị cáo có tính chất côn đồ hay không.
T cho m 1 vd là 1 án lệ có tính chất khá tương tự: Bản án số: 202/2017/HS-PT ngày 11/08/2017, bị cáo Vi Văn V liên quan đến tội giết người, được xét xử bởi TAND Cấp cao tại Đà Nẵng.tình tiết tăng nặng chính là thực hiện hành vi đến cùng, chính là việc thằng hung thủ đập nhiều phát điếu vào đầu nạn nhân đến mức nạn nhân tử vong và nạn nhân ko hề có được sự phản kháng nào, chắc mày học luật biết thừa cái thực hiện hành vi đến cùng rồi chứ
Hùng thủ tao đéo cần học luật cũng có thể đoán nó sẽ ko dưới 15 năm![]()
Án lệ của mày ko khớp với trường hợp này nhé, trong án lệ của mày là hung thủ bị nạn nhân tấn công, còn vụ việc này nạn nhân ko tấn công hung thủ( cái này có thể thấy rất rõ, nan nhân ném cốc vào thanh niên áo đen ko phải hung thủ), vụ mày đưa ra là nạn nhân mạt sát đe dọa trực tiếp hung thủ, vụ này nạn nhân ko đe dọa trực tiếp hung thủ, điều đó cho thấy án lệ này ko áp dụng đc với trường hợp này chính là vụ án điếu cày này. Còn việc hành vi "có tính chất côn đồ" quá rõ rồi, sử dụng vũ khí để tấn công nạn nhân còn ko có vũ khí trong tayT cho m 1 vd là 1 án lệ có tính chất khá tương tự: Bản án số: 202/2017/HS-PT ngày 11/08/2017, bị cáo Vi Văn V liên quan đến tội giết người, được xét xử bởi TAND Cấp cao tại Đà Nẵng.
Trong vụ án này, V và H, sau một buổi ăn uống chung thì V bị H sai vặt nhưng không chịu thực hiện. V bị H dùng cây cao su thúc vào lưng và tán vào mặt nhiều lần. Sau khi được một nhân chứng khác can ngăn, V tiếp tục bị H quát tháo và đe dọa “Tao nói mày không nghe thì tao đập mày chết” nên V tức giận dùng cây cao su gần bếp đập nhiều lần lên đầu H khiến H chết không lâu sau đó.
Trong vụ này, Tòa Cấp cao Đà Nẵng . Theo Tòa, Viện kiểm sát tại phiên tòa sơ thẩm đã ghi nhận bị hại có một phần lỗi khi đã tấn công và đe dọa bị cáo trước cũng như tác động tâm lý của các hành vi này lên bị cáo. Vì vậy, Tòa Cấp cao Đà Nẵng khẳng định việc áp dụng tình tiết định khung “có tính chất côn đồ” là không phù hợp với thực tế vụ án.
Nạn nhân có một phần lỗi, là một yếu tố quan trọng để xem xét người thực hiện hành vi phạm tội có thực hiện với tính chất côn đồ hay không. V rõ ràng không vô cớ sinh sự mà do bị nạn nhân khiêu khích trước. Do đó, dù vẫn phạm tội giết người, V không thể bị xem là phạm tội “có tính chất côn đồ”.
Sao m biết nạn nhân có tấn công hung thủ hay ko? M có ở đó lúc sự việc diễn ra ko? Đừng bảo xem clip ko thấy nữa nhé?Án lệ của mày ko khớp với trường hợp này nhé, trong án lệ của mày là hung thủ bị nạn nhân tấn công, còn vụ việc này nạn nhân ko tấn công hung thủ( cái này có thể thấy rất rõ, nan nhân ném cốc vào thanh niên áo đen ko phải hung thủ), vụ mày đưa ra là nạn nhân mạt sát đe dọa trực tiếp hung thủ, vụ này nạn nhân ko đe dọa trực tiếp hung thủ, điều đó cho thấy án lệ này ko áp dụng đc với trường hợp này chính là vụ án điếu cày này (
trong clip rõ ràng là nạn nhân ko tấn công hung thủ, mày bị mù hay sao mà xem clip rồi vẫn chầy cốiSao m biết nạn nhân có tấn công hung thủ hay ko? M có ở đó lúc sự việc diễn ra ko? Đừng bảo xem clip ko thấy nữa nhé?
Hung thủ có bị bị hại tấn công hay khiêu khích hay ko là chi tiết cần đc làm rõ tại phiên xử.
Cả t và m đều ko nắm rõ sự việc nên đừng có võ đoán. T kết thúc cmt ở đây. Ko cần quote t nữa. Chúc m vui vẻ
Mày giải thích làm buồi gì, ngữ nó mà biết học hỏi thì đã chẳng phán ngu như chó thế.Sao m biết nạn nhân có tấn công hung thủ hay ko? M có ở đó lúc sự việc diễn ra ko? Đừng bảo xem clip ko thấy nữa nhé?
Hung thủ có bị bị hại tấn công hay khiêu khích hay ko là chi tiết cần đc làm rõ tại phiên xử.
Cả t và m đều ko nắm rõ sự việc nên đừng có võ đoán. T kết thúc cmt ở đây. Ko cần quote t nữa. Chúc m vui vẻ
Có tao đây nàyT chơi xàm cũng tầm gần 2 năm rồi. T chưa gặp tml nào trong này mà ko có cái tôi cao ngút trời. Tml nào cũng "t là nhất, lời t ns là chân lý. Ok?"
Có lẽ môi trường ảo, éo thấy mặt nhau và cũng éo có bên thứ 3 nào ở đó mà phân xử nên cứ chày cối cho đến bao h tg đối thủ nản, đéo mún cãi nữa thì mặc nhiên win. Hoặc chửi đổng lên, mạt xát nhau, chọc từng nhau, đánh tráo khái niệm, đưa fake news làm bằng chứng...
Nc dân Đông Lào văn hóa tranh luận kém. Đến luật sư hay thẩm phán mà trc tòa lắm khi còn thở ra câu "đéo ngửi nổi"
Nc đó là thứ t nghĩ là cần đc làm rõ tại tòa đóMày giải thích làm buồi gì, ngữ nó mà biết học hỏi thì đã chẳng phán ngu như chó thế.
Trong vụ này tuy thằng giết không trực tiếp bị tấn công, nhưng thằng kia đã có hành vi khiêu khích chửi bới ném cốc team nó, và nó bị kích động là chuyện bình thường.
Vấn đề ở đây chính là có quá nhiều vụ xử cực vô lý, những tình tiết có lợi cho bị cáo nhiều khi chưa chắc đã được chú ý, thế nên tao chỉ nhận kèo xử thế nào, chứ còn ko lên kèo tình tiết giảm nhẹ, cái này còn lệ thuộc vào quan hệ, chạy chọt nữa.