Made in Germany

  • Tạo bởi Tạo bởi DE-VN
  • Start date Start date
Có phải bọn Đức ko làm OT và ngoài giờ ko trả lời email và đt về công việc ko m
Ngoài giờ làm thì dĩ nhiên không có ai trả lời Email và điện thoại rồi. Đấy là kết nối giữa chính quyền với doanh nghiệp và người dân, cũng như các doanh nghiệp với nhau.
Còn trong nội bộ doanh nghiệp, thì nếu việc cực kì cần kíp thì sếp vẫn gọi thẳng cho nhân viên hoặc nhắn tin liên lạc.
Làm việc từ 8 giờ tối trở đi thêm phụ trội 25% lương, làm việc chủ nhật phụ trội 50% lương, làm việc ngày lễ phụ trội 100%. Thông thường thì là thế, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vẫn tự linh hoạt theo mức phụ trội của mình tùy theo tay nghề hay sự khan hiếm người lao động.
ụi nó ko bàn nơi công sở có thể đó là văn hoá (ko thể hiện quan điểm chính trị nơi làm việc chẳng hạn, thích thì vào hội nhóm đảng phái mà bàn)
Nhưng trên 1 số kênh thông tin chính luận có lượng người xe lớn thì tụi nó có hay bàn ko??? Các chính trị gia có hay phát biểu về cuộc chiến gì ko???
Trên kênh chính luận kiểu như truyền hình quốc gia thì họ vẫn bàn luận cực kỳ xôm tụ kiểu như Tiêu điểm hôm nay, Gặp gỡ truyền thông...Tranh luận, phản biện thoải mái trên cơ sở tôn trọng quan điểm cá nhân. Người theo dõi thì tự rút ra kết luận.
Kiểu nó ko ép làm ngoài giờ phải ko
Không ép công khai, trực tiếp. Nhưng ép theo kiểu tế nhị, gián tiếp vẫn được.
IT qua Đức làm có cần học tiếng Đức không mài ! Hay tiếng Anh thôi là đủ làm việc
Như tao đã phách rất nhiều lần. Chuyên môn (ngành) cao thì cơ hội việc làm không thiếu. Và rõ ràng cuộc sống không chỉ có làm việc suất sắc, mà cuộc sống phải bao gồm cả hưởng thụ. Còn muốn hưởng thụ thực sự như nào thì phải biết tiếng bản địa. Hội nhập càng sâu, vùng, tần hưởng thụ càng rộng.
 
Tau thẳng bọn Đức này làm về game show giải trí nó hỏi thẳng ko vòng vo như bọn mẽo nhỉ khi xưa t cũng xem một cái show về văn học mấy bà phê bình chê sách của murakami

 
Làm việc từ 8 giờ tối trở đi thêm phụ trội 25% lương, làm việc chủ nhật phụ trội 50% lương, làm việc ngày lễ phụ trội 100%. Thông thường thì là thế, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vẫn tự linh hoạt theo mức phụ trội của mình tùy theo tay nghề hay sự khan hiếm người lao động.

Em đang làm khuya đây :vozvn (19): Cũng 25% nhưng mà từ 23-6h (đêm được 7 tiếng) ở TP em. Số 25,75,100% đó là miễn thuế, tiền chảy thẳng về tài khoản. Riêng Chủ nhật em ngoài 50% còn được thêm 25% cộng thẳng vào Brutto (Gross) hằng tháng.

Ngoài ra cũng tùy cty có hành nhân viên này kia hay không. Như chỗ em làm khá ổn, làm 6 ngày theo ca (2 ca đêm) thì 1 tháng cứ làm 6 ngày nghỉ 4 ngày.
Tính ra thì 1 tháng chuẩn 30 ngày thì có 12 ngày nghỉ, 1 năm 28-30 ngày nghỉ phép, và 6 tuần nghỉ ốm 100% lương theo luật, nghỉ hơn thì nhận bảo hiểm nhưng không được 100%. Nếu mà tính toán chuẩn đúng quyền lợi thì 1 năm chắc chỉ làm tầm 9 tháng, 3 tháng còn lại ăn chơi nhảy múa và nằm ốm (bao gồm giả ốm)
 
Như chơi game thôi mà, vài hôm là lên level thôi.
Thấy bọn mày ở Âu châu sướng thật chỉ biết ước gì được qua đó.
Nếu quyết tâm thì nguyện ước sẽ thành hiện thực. Nhưng phải trả giá là tổng hợp của chi phí+kiên trì theo đuổi bằng mọi cách.
 
Cho e hỏi là môi trường công sở ở Đức như thế nào ? Mọi người có thói quen tụ tập uống bia sau giờ làm không ?
Nếu có gia đình thì hết giờ làm buộc phải trở về nhà lo cho con cái, vì bên này không có ông, bà hay người giúp việc lo hộ. Vợ nó cũng nói không khi phải làm hết việc nhà. Nên sau giờ làm thường xuyên đi nhậu thì mất luôn cả vợ, lẫn con.
Còn độc thân thì tùy tính cách từng thằng. Có thằng thay vì lao vào nhậu, sau nhiệm sở nó đi làm thêm Job buổi tối để kiếm tiền đi du lịch khắp thế giới.
 
Em đang làm khuya đây :vozvn (19): Cũng 25% nhưng mà từ 23-6h (đêm được 7 tiếng) ở TP em. Số 25,75,100% đó là miễn thuế, tiền chảy thẳng về tài khoản. Riêng Chủ nhật em ngoài 50% còn được thêm 25% cộng thẳng vào Brutto (Gross) hằng tháng.

Ngoài ra cũng tùy cty có hành nhân viên này kia hay không. Như chỗ em làm khá ổn, làm 6 ngày theo ca (2 ca đêm) thì 1 tháng cứ làm 6 ngày nghỉ 4 ngày.
Tính ra thì 1 tháng chuẩn 30 ngày thì có 12 ngày nghỉ, 1 năm 28-30 ngày nghỉ phép, và 6 tuần nghỉ ốm 100% lương theo luật, nghỉ hơn thì nhận bảo hiểm nhưng không được 100%. Nếu mà tính toán chuẩn đúng quyền lợi thì 1 năm chắc chỉ làm tầm 9 tháng, 3 tháng còn lại ăn chơi nhảy múa và nằm ốm (bao gồm giả ốm)
Làm như chú ở Đức gọi là 3 ca-4 kíp. Hầu như 99% doanh nghiệp (không kể qui mô) đều theo cách như vậy. Nếu không thì sạch bóng công nhân.
Thời gian rảnh nhiều như vậy thì đã đi du lịch hết châu Âu chưa chú. Đặc biệt là các đảo thuộc vùng Hy Lạp và Tây Ban Nha.
 
Địt bọp mãi cũng chán.
Tao thấy có nhiều tml có hứng tìm hiểu cuộc sống ở nước ngoài . Tao mở thớt này kể tuốt những gì tao được trải nghiệm ở xã hội Đức sau hai chục năm cắm rễ . Từ chuyện giáo dục , quản lý giao thông , quản lý xã hội ( y tế và phúc lợi ), quản lý lao động , người Việt vào Đức như thế nào.....kể cả chuyện quản lý thanh lâu ra sao.....
Những bài viết này là của tao, chúng mày sẽ đéo bao giờ thấy trên báo chính thống. Nên thằng nào thấy hay, hữu ích thì hóng, thằng nào thấy nhạt thì lượn, thằng nào thấy sai thì chỉnh, thằng nào cần thêm thông tin gì thì hỏi. Tao biết thì tao trả lời, tao không biết thì thằng khác ở Đức trả lời hộ.
Rượu, gạch thoải mái cho xôm

Tao sẽ bắt đầu bằng việc dịch một bài báo ( giấy ) , bài viết của một chính trị gia , cũng là ý nguyện cũng như mục tiêu theo đuổi của chính quyền và người dân Đức . Nội dung bài viết như này :

. Tôn trọng người cao tuổi
Số người cao tuổi sẽ tăng lên trong xã hội chúng ta. Điều đó đòi hỏi thế hệ trẻ phải kính trọng người già. Tôn trọng người già phải là một phẩm chất đạo đức sống còn. Nhường cho người cao tuổi chỗ ngồi trên xe buýt, mang hộ người già vật nặng....Tất cả mọi người đều phải tự hiểu điều đó.
. Đạo đức và truyền thống
" Trật tự là một nửa cuộc sống, rèn luyện sẽ trở thành thói quen ". Với một vài người đương thời những câu châm ngôn tưởng như đã cũ, không còn thích hợp nhiều trong thế giới chúng ta. Chẳng lẽ những câu châm ngôn như thế này không còn là ý thức sâu sắc, đơn giản trong một thế giới luôn phức tạp và hiện đại ?
. Trách nhiệm nuôi dưỡng con trẻ
Hiến pháp đã ghi : " Chăm sóc con trẻ là quyền tự nhiên và nghĩa vụ bắt buộc của cha mẹ ". Đó là lý do vì sao chúng ta phải giám sát thường xuyên nghĩa vụ này của các bậc cha, mẹ .Nhưng quốc gia không thể, không được phép thay thế gia đình. Sẵn sàng hòa nhập và những điều mới mẻ phải được đánh thức trong con trẻ . Giới hạn phải được chỉ rõ và kỷ luật trật tự phải trở thành nếp sống . Đó là những bài học đầu tiên cha mẹ phải truyền cho con trẻ . Cảm giác bắt buộc và nghĩa vụ phải được trau dồi trong mỗi gia đình . Sự hòa hợp giữa gia đình và xã hội . Sự đồng thuận giữa các đảng phái phải được cải thiện tốt hơn lên .
. Giới hạn và nguyên tắc
Sự tự do thân thể của mỗi công dân phải được bảo đảm . Đó là lý do chúng ta phải quyết tâm săn lùng tội phạm . Bảo vệ nạn nhân thay vì tội phạm . Đặc biệt chúng ta không được bỏ qua nơi mà ở đó cuộc sống của con người rơi vào nguy hiểm . Chẳng hạn một người phụ nữ bị hành hạ nơi công cộng, một cụ già đi đứng khó khăn, nhưng chẳng có ai nhường cho cụ một chỗ ngồi. Một thiếu niên bị đánh đập trước mắt mọi người . Chúng ta không được phép bỏ qua, chúng ta phải can thiệp và kêu gọi hỗ trợ .

Những vấn đề này phải luôn được nói chuyện công khai và rõ ràng. Thật tồi tệ khi mọi người im lặng và để nó trôi qua . Ai không có can đảm thì người đó không giải quyết được vấn đề gì .
Mỗi ngày mọi người hãy cùng nhau nói chuyện về điều đó trong bữa sáng, trong quán cà phê, trong câu lạc bộ, trường học....
Cả một thế hệ đã làm nên một nền kinh tế kỳ diệu từ đống đổ nát của những cuộc chiến tranh tàn khốc . Thành quả này vẫn được tiếp tục duy trì cho đến hôm nay ở những người công nhân, những chủ nghiệp đoàn can đảm, thành phần kinh tế tư nhân đã bảo đảm sự vững mạnh cho đất nước chúng ta . Made in Germany hôm qua cũng như hôm nay vẫn là một con dấu chất lượng .
Cảm ơn VK Đức.
 
Làm như chú ở Đức gọi là 3 ca-4 kíp. Hầu như 99% doanh nghiệp (không kể qui mô) đều theo cách như vậy. Nếu không thì sạch bóng công nhân.
Thời gian rảnh nhiều như vậy thì đã đi du lịch hết châu Âu chưa chú. Đặc biệt là các đảo thuộc vùng Hy Lạp và Tây Ban Nha.
Em cũng thi thoảng đi này kia, nhưng chưa đi một phát nào dài hơi, toàn ở nhà ngủ, game các thứ, hứng thì học với đọc thêm sách chuyên ngành. Đang ngắm nghía mấy quả đu đưa du thuyền 7-10 ngày vòng quanh mấy TP biển với đảo này kia nên chắc em cũng làm chuyến thử nghiệm. Không thì cứ dồn ngày về VN chơi mỗi năm thăm gia đình thôi ạ.
 
Tầm 40 qua đó làm đc những công việc j vậy A chủ thớt.
Tiếng Anh thì ổn. Tiếng Đức mình mới bắt đầu học.
 
Em cũng thi thoảng đi này kia, nhưng chưa đi một phát nào dài hơi, toàn ở nhà ngủ, game các thứ, hứng thì học với đọc thêm sách chuyên ngành. Đang ngắm nghía mấy quả đu đưa du thuyền 7-10 ngày vòng quanh mấy TP biển với đảo này kia nên chắc em cũng làm chuyến thử nghiệm. Không thì cứ dồn ngày về VN chơi mỗi năm thăm gia đình thôi ạ.
Còn trẻ, khỏe thì nhấc mông lên đi đi, thú vị lắm đó, chí phí cũng không nhiều. Nếu không đi được cùng bạn gái thì mấy thằng đực rựa rủ nhau đi cũng vui. Đôi khi trật tự, yên tĩnh, cảnh đẹp tự nhiên sẽ làm cho chuyến đi trở nên hoàn hảo.
Về VN thì hơi ồn ào, nhưng chú đặt gia đình là trên hết, thì về thôi. Khi nào có gia đình bên này thì đi bên này nhiều hơn.
À, mà chú có bằng lái xe chưa? Có bằng lái thì cuộc sống sẽ rất là thú vị, chỉ quanh nước Đức cũng nhiều chỗ chơi vô cùng. Tàu cao tốc chỉ đến được trung tâm các thành phố, còn muốn chui rúc khám phá lâu đài, sông ngòi thiên nhiên thì phải có ô tô nó đưa đi cơ.
ầm 40 qua đó làm đc những công việc j vậy A chủ thớt.
Tiếng Anh thì ổn. Tiếng Đức mình mới bắt đầu học.
Có rất nhiều việc để làm, dĩ nhiên là lao động phổ thông. Làm quán xá, dũa móng hoặc không thì làm trong kho hay đứng máy, lắp dáp trong hãng xưởng. Muốn cơ hội kiếm việc làm rộng thì phải học tốt tiếng Đức.
 
Những thằng có ý định sang Đức sống và nhập tịch thì lưu ý nước Đức không có chế độ song tịch. Lúc đó muốn về thăm tổ tiên quá 15 ngày thì phải xin visa.
Dân Việt sang Đức theo kiểu học công nhân kỹ thuật hay xuất khẩu lao động trẻ nhất giờ cũng phải 53,54 tức là sinh năm 70 trở về trước. Thớt nhận 50 tuổi chắc là dân đi chui:vozvn (49):
 
Những thằng có ý định sang Đức sống và nhập tịch thì lưu ý nước Đức không có chế độ song tịch. Lúc đó muốn về thăm tổ tiên quá 15 ngày thì phải xin visa.
Dân Việt sang Đức theo kiểu học công nhân kỹ thuật hay xuất khẩu lao động trẻ nhất giờ cũng phải 53,54 tức là sinh năm 70 trở về trước. Thớt nhận 50 tuổi chắc là dân đi chui:vozvn (49):
Đã quyết tâm sang đây định cư với độ khó như phá trinh thời hiện đại, thì còn quan tâm đéo gì cái Visa về thăm thân. Bỏ 4 sọi, sứ quán nó phụt ngay cho cái Visa 5 năm, chỉ sợ đéo có tiền mà về liên tọi với giá vé máy bay càng ngày càng leo thang và giá đá phò ở Việt cũng nổi theo ngất ngưởng.
Tao đóng thuyền đi vượt biên đây. Sang tới nơi, những thằng như tao còn gặp muôn vàn khó khăn để kiếm được giấy tờ hợp pháp, tiếp đó là định cư vĩnh viễn hay nhập tịch. Đi tới đích nhập tịch thì chẳng tự hào phóng tinh bỏ mẹ.
Còn mấy thằng già ngày xưa đi học nghề, xuất khẩu lao động theo diện con liệt sĩ hay con chủ tịt kiểu dọn cỗ sẵn thì có cạc gì mà ha oai hơn. Giờ nhiều thằng vẫn nhờ tao khai giấy tờ liên tọi.
 
Đã quyết tâm sang đây định cư với độ khó như phá trinh thời hiện đại, thì còn quan tâm đéo gì cái Visa về thăm thân. Bỏ 4 sọi, sứ quán nó phụt ngay cho cái Visa 5 năm, chỉ sợ đéo có tiền mà về liên tọi với giá vé máy bay càng ngày càng leo thang và giá đá phò ở Việt cũng nổi theo ngất ngưởng.
Tao đóng thuyền đi vượt biên đây. Sang tới nơi, những thằng như tao còn gặp muôn vàn khó khăn để kiếm được giấy tờ hợp pháp, tiếp đó là định cư vĩnh viễn hay nhập tịch. Đi tới đích nhập tịch thì chẳng tự hào phóng tinh bỏ mẹ.
Còn mấy thằng già ngày xưa đi học nghề, xuất khẩu lao động theo diện con liệt sĩ hay con chủ tịt kiểu dọn cỗ sẵn thì có cạc gì mà ha oai hơn. Giờ nhiều thằng vẫn nhờ tao khai giấy tờ liên tọi.
Mày tuổi tri thiên mệnh rồi mà vẫn còn dễ nóng nhề. Hay bên of k được đi văng nên mới bức xúc
 
Lúc đầu tao uống cũng thấy đắng và éo thích. Nhưng mà thế éo nào hôm đó trời nóng. Tao với thằng người Đức + 1 ông Việt kiều Đức ngồi làm việc trên lầu. Cả 3 cắm đầu vô máy tính làm lười xuống nhà lấy nước do ngồi tận lầu 2, chỉ có mỗi bia thế là học theo 2 ông kia uống chứ chả biết uống gì. Sau lon đầu thì cũng quen dần. Cứ khát là tớp 1 ngụm. Vậy mà cũng tợp đc 3 lon mà éo phải đi đái liên tục. Từ đó tao tập theo luôn uống bia không đá. Thậm chí uống ko lạnh vẫn chơi luôn.
Để thế nó đắng bia chứ .
T cũng toàn uống ko đá
 
Ngày xưa có mấy thằng đi học tiếng Đức xong qua Đức học chỉ tốn tiền ăn ở chứ không tốn tiền học. Tao nhớ không lầm cũng khoảng 20 năm trước. Đang có thằng anh họ làm bác sỹ bên Đức. Nói chung tao hâm mộ 2 dân tộc Đức và Nhật. Từng tiếp xúc với người Đức và Việt Kiều Đức khá sâu. Thấy cái cách họ tư duy rất chuẩn mực
Tao cũng có bạn học Đức về. Bọn nó tư duy khoa học lắm
 
Có rất nhiều việc để làm, dĩ nhiên là lao động phổ thông. Làm quán xá, dũa móng hoặc không thì làm trong kho hay đứng máy, lắp dáp trong hãng xưởng. Muốn cơ hội kiếm việc làm rộng thì phải học tốt tiếng Đức.
Có tuổi rồi nên học cũng khó thật. Ở tỉnh lẻ chỉ có tự học chứ k có Trung Tâm.
Nếu h qua đó rồi học sau có ổn k bác, cỡ bao lâu thì có thể nói tốt nhỉ?
 
Có tuổi rồi nên học cũng khó thật. Ở tỉnh lẻ chỉ có tự học chứ k có Trung Tâm.
Nếu h qua đó rồi học sau có ổn k bác, cỡ bao lâu thì có thể nói tốt nhỉ?
Một năm sống bên này bằng cả đời học tiếng ở nhà. Vì sao
Vì ra khỏi nhà là phải dùng tiếng Đức, là phải vận hết nội công nên để nghe và nói lại. Còn học ở nhà có luyện được đâu mà lên Level.
Học với giáo viên người Việt thì sang bên này gần như không sử dụng kiến thức được. Nếu tự học thì tốt nhất là học thật nhiều từ mới. Kho từ vựng càng giàu thì càng có lợi cho việc học và giao tiếp sau này.
Sang được bên này rồi chịu khó học bên này là tốt nhất. Cỡ một năm vừa học ở trung tâm, vừa luyện ở chỗ làm hay ngoài xã hội là có giao tiếp ổn.
 
T tính là định cư đc thì định cư mẹ luôn cơ. Thật ra là có ông bà bô bên tiệp, tính chạy sang đó trước rồi chạy tiếp sang đức. Nhưng vướng cái thằng chạy bảo 600 củ thì sang tiệp 50-50 thôi, nên đéo ai dám chạy.
Học tiếng đức đến đâu rồi
 
Một năm sống bên này bằng cả đời học tiếng ở nhà. Vì sao
Vì ra khỏi nhà là phải dùng tiếng Đức, là phải vận hết nội công nên để nghe và nói lại. Còn học ở nhà có luyện được đâu mà lên Level.
Học với giáo viên người Việt thì sang bên này gần như không sử dụng kiến thức được. Nếu tự học thì tốt nhất là học thật nhiều từ mới. Kho từ vựng càng giàu thì càng có lợi cho việc học và giao tiếp sau này.
Sang được bên này rồi chịu khó học bên này là tốt nhất. Cỡ một năm vừa học ở trung tâm, vừa luyện ở chỗ làm hay ngoài xã hội là có giao tiếp ổn.
Học tiếng Đức khó bỏ mama ra. Tiếng Đức xài giọng mũi nhiều. Người việt thì có phát âm giọng mũi bao giờ đâu. Mà phát âm không chuẩn nó còn dẫn đến việc mình nghe không chuẩn toàn phải đoán mò ý. Đc cái tiếng Đức nó không có chia thì phức tạp như bọn Anh thôi chứ phát âm và nói chuyện thì những người mới học cứ như cực hình
 
Tao nhớ mãi thằng người Đức tao dắt đi nhậu quán lề đường ở Sài Gòn. Nó rất hoà đồng và cũng cặp với 1 cô Việt Nam. Cũng tập ăn đũa hẳn hoi. Thấy thú vị tao dụ nó ăn lòng gà xào mướp. Nó hỏi đây là món gì. Con ghệ nó nói nguyên văn là :”inside the kitchen”. Nó không ăn. Ngồi nhậu chỉ uống 2 chai xong chở con ghệ về. Nguyên tắc vl. Còn lên nhà nó chơi nó đi bộ ra mua bia lon về uống thoải mái. Nhờ nó mà bây giờ uống bia tao toàn uống không đá. Với nó bia chỉ là uống để mát và giải khát. Chè chén là phải dùng rượu chứ bia thấy nó uống tỉnh vl
Mày nói mâu thuẫn vl. Đã tuân thủ nguyên tắc thì uống 2 chai xong đéo được phép đi xe, chứ sao lại chở con ghệ về nữa? Ở Tây mà thế nó thu mẹ bằng.
 
Học tiếng Đức khó bỏ mama ra. Tiếng Đức xài giọng mũi nhiều. Người việt thì có phát âm giọng mũi bao giờ đâu. Mà phát âm không chuẩn nó còn dẫn đến việc mình nghe không chuẩn toàn phải đoán mò ý. Đc cái tiếng Đức nó không có chia thì phức tạp như bọn Anh thôi chứ phát âm và nói chuyện thì những người mới học cứ như cực hình
Nhầm rồi, tiếng Đức nó chia mới dã man hơn tiếng Anh. Nó chia tuốt cả động từ, danh từ, tính từ, đại từ, sở hữu, số ít , số nhiều....
Cầm một tờ báo tiếng Anh rồi dùng từ điển có thể dịch lại cơ bản.
Còn với tiếng Đức thì kể cả có từ điển trong tay thì cũng bochim.de, dịch không nổi một câu, vì từ nguyên thể trong từ điển khi vào văn viết nó đều bị chia biến đổi hết không hề giống từ trong từ điển. Nên học nó mới khó ở chỗ đó.
Tiếng đức thì viết sao, đọc vậy, khá dễ, chứ không như tiếng Anh phải lướt âm gió.
 
Nhầm rồi, tiếng Đức nó chia mới dã man hơn tiếng Anh. Nó chia tuốt cả động từ, danh từ, tính từ, đại từ, sở hữu, số ít , số nhiều....
Cầm một tờ báo tiếng Anh rồi dùng từ điển có thể dịch lại cơ bản.
Còn với tiếng Đức thì kể cả có từ điển trong tay thì cũng bochim.de, dịch không nổi một câu, vì từ nguyên thể trong từ điển khi vào văn viết nó đều bị chia biến đổi hết không hề giống từ trong từ điển. Nên học nó mới khó ở chỗ đó.
Tiếng đức thì viết sao, đọc vậy, khá dễ, chứ không như tiếng Anh phải lướt âm gió.
Ông chú review qua về khả năng tư duy, năng suất làm việc của người Đức nói chung đi. Nó có tinh tuý như những gì trên báo viết ko
 
Tao nhớ mãi thằng người Đức tao dắt đi nhậu quán lề đường ở Sài Gòn. Nó rất hoà đồng và cũng cặp với 1 cô Việt Nam. Cũng tập ăn đũa hẳn hoi. Thấy thú vị tao dụ nó ăn lòng gà xào mướp. Nó hỏi đây là món gì. Con ghệ nó nói nguyên văn là :”inside the kitchen”. Nó không ăn. Ngồi nhậu chỉ uống 2 chai xong chở con ghệ về. Nguyên tắc vl. Còn lên nhà nó chơi nó đi bộ ra mua bia lon về uống thoải mái. Nhờ nó mà bây giờ uống bia tao toàn uống không đá. Với nó bia chỉ là uống để mát và giải khát. Chè chén là phải dùng rượu chứ bia thấy nó uống tỉnh vl
Quán nhậu lề đường ở SG mà có lòng gà xào mướp à? 😂😂😂
 
Top