Made in Germany

  • Tạo bởi Tạo bởi DE-VN
  • Start date Start date
Giờ tao xoay qua mảng thuế khóa.
Đức nó chém thuế công nhận cũng cao . Mảng trị giá gia tăng nó chém tới 19% .
Chém ác thế, nhưng ở mảng thuế thu nhập nó cũng không đến nỗi cạn tàu, ráo máng , tận thu, cào bằng trên mỗi cu li.
Cụ tỉ là nó chia làm 6 loại sau , rất khoa học và nhân văn :
- Loại 1 : Dành cho người độc thân . Tỉ lệ đóng cao hơn loại 2 , loại 3 , nhưng thấp hơn loại 5 và loại 6.
- Loại 2 : Dành cho người nuôi con một mình . Tỉ lệ đóng cao hơn loại 3 , nhưng thấp hơn loại 5 và loại 6.
- Loại 3 : Dành cho người đã kết hôn ( có gia đình ). Loại này đóng theo tỉ lệ thấp nhất.
- Loại 4 : Dành cho người đã kết hôn ( cả hai vợ , chồng ) cùng đi làm với mức thu nhập bằng nhau. Loại này tỉ lệ đóng bằng loại 1.
- Loại 5 : Dành cho người đã kết hôn , nhưng vợ chồng thu nhập không bằng nhau . Hai người được tự chọn mỗi người một loại . Nếu người này chọn loại 3, thì người kia phải đóng loại 5 và ngược lại . (Tất nhiên ai lương cao hơn thì sẽ chọn mức đóng loại 3 ).
- Loại 6 : Dành cho người có thu nhập từ hai công việc khác nhau ( thu nhập từ hai nguồn khác nhau ). Loại này đóng cao nhất .
Còn về phí giao thông đường bộ thì mỗi năm ( trước là sở tài chính, nay chuyển qua hải quan ) thu 1 lần . Mức thu cao hay thấp phụ thuộc vào phân khối xe , năm sản xuất ( cũ , mới ) , và loại nhiên liệu tiêu thụ . Học cắt trực tiếp từ tài khoản của chủ xe ( không phải đi nộp ) , rồi sau đó gửi thông báo về nhà ( tiền trảm , hậu tấu ) , trong thư báo có ghi cho hai tuần kháng nghị . Trong hai tuần không kháng nghị là " y án " .
Mức thu cũng không cao lắm , chẳng hạn con Golf 6 chạy xăng , 120 mã lực , sản xuất năm 2009 . Chịu mức phí là 67 €/ năm.
Ngoài ra tất cả các tuyến đường trên toàn nước Đức không có bất cứ một trạm thu phí nào ( qua Pháp, Thụy Sỹ thì nhan nhản ).

Mỗi chủ lao động, không phân biệt qui mô (kể cả chỉ có một công nhân) phải tự giác khai báo về số người lao động và mức lương của mỗi lao động . Nếu bị phát hiện nhận người làm chui ( không khai báo ) , thì chủ hãng sẽ bị phạt rất nặng , thậm chí bị buộc đóng cửa sau khi bị phạt .
Sở hải quan thỉnh thoảng đi kiểm tra đột xuất , nó ập vào bất thình lình , trước khi quây kín các cửa . Mảng xây dựng và nhà hàng thường tóm được nhiều lao động chui. Chỉ vì lí do này mà trước đây khoảng chục năm rất nhiêù người Việt ( sống chui) đã bị trục xuất về nước khi đang làm chui thì bị nó tóm . Tất nhiên là không kịp mang theo bất cứ thứ gì, ngoài bộ quần áo hôi hám trên người . Tất nhiên về Việt thì họ phải nổ lý do khác . Kiểu như bên đó buồn bỏ cm , nên chán bỏ về .....
Người lao động đang ở tình trạng thất nghiệp , ăn trợ cấp xã hội . Nếu kiếm được việc làm phải thông báo sở lao động ngay lập tức . Nếu không cũng sẽ bị phạt rất nặng.
Phúc lợi xã hội là quyền lợi của mỗi công dân . Mà muốn hưởng quyền lợi thì phải chịu những ràng buộc pháp lý . Cách quản lý của chúng nó đơn giản là vậy .
Mỗi công dân bị phạt hành chính ( tội ăn cắp vặt, khai man , lạm dụng phúc lợi...) . Nếu chứng minh được là không có thu nhập ( hoặc thu nhập thấp ) thì nó sẽ cho nợ , hoặc trả dần từ 5-10 đồng đến vài trăm đồng . Khi nào có thu nhập là sẽ thúc trả bằng hết trong thời gian ngắn. Tức là nó tính trừ đi chi, phí ăn ở tối thiểu , còn lại đâu phải trả nợ hết cho nó .
 
ml nào chưa có kính lúp hông nè. Tao còn hơn chục acc có kính lúp cho anh em tìm kiếm tra thông tin, bài viết nè. Giá ưu đãi cho ae xamer, check acc trước thoải mái
 
Sự khác nhau ở VN và Đức

VNĐức

Đi đường ở VN còi xe inh ỏi, ỏm tỏi. Rất hiếm người im lìm đi ngoài phố, chắc may ra có cụ tổng nhà. Dù cụ đi xe toyota crown 1998

biển 80B-2089, có xe cảnh sát dẫn đoàn, nhưng tuyệt đối không xe nào hú còi, không dọa dân. Dù về Đông Anh hay về Nguyễn Du, đều yên ắng và bình thường. Nhưng ngoài cụ ra, thì thấy các “quan đại thần” khác lạm dụng xe ưu tiên, còi hú từ đầu phố đến cuối phố, đi chỗ nào là ầm ĩ cả đoàn náo loạn từ đầu đường đến cuối đường.

Và nhìn về bình diện rộng hơn, cả xã hội bon chen, ra đường còi xe inh ỏi.

Ở Đức rất trật tự, yên ắng, không còi xe. Các xe rất hạn chế dùng còi.
Trong các nhà hàng “cao cấp” ở VN, ỏm ỏi, ầm ĩ, ồn ào.
Trong các nhà hàng cao cấp ở Đức, kể cả khi đầy ắp khách, thì không gian rất tĩnh lặng, dường như chỉ nghe tiếng dĩa lách cách, khách ngồi ở các bàn nói chuyện rất khẽ. Không gian vô cùng trật tự, yên ắng, thanh lịch.
Xe cộ ở VN ồn ào và phô trươngXe ở Đức không ghi series, nên 1 con Porsche không ghi Cayenne hay Cayenne Turbo S (gấp 3 lần tiền), mercedes S thì không ghi S450 hay S680 (gấp 3 lần tiền), BMW 7 thì không ghi 730Li hay 760Li (gấp 3 lần tiền),….. Người Đức không phô trương tài sản khoe xe.
Cho khách hàng VN nợ 200 tỷ và họ hẹn 3 tháng sau trả, thì 3 tháng sau chẳng thấy đâu, có khi 3 năm sau chẳng thấy đâu. Lại như ông Hải (Hòa Bình) kiện ông Quyết (FLC), sau 6 năm có thắng kiện cũng không đòi hồi về được 1 xu lẻ.
Khách hàng doanh nghiệp tập đoàn của VN vay tiền, rồi đến hạn thì vẽ ra trò: Đề nghị anh cho đội kế toán sang bên em “đối chiếu lại công nợ”, “Anh thông cảm, em đang đi công tác nước ngoài, 1 tháng nữa về rồi thu xếp”, “Anh gửi sớm cho em cái giấy đề nghị thanh toán để update vào bộ hồ sơ “còn thiếu””…..
Khách Đức nhận nợ 9tr euro, và có thời hạn trả, thì họ thường trả rất chính xác, và chủ động trả, chứ không bày vẽ lằng ngoằng. Cứ đến đúng hạn là cty Đức chủ động chuyển khoản trả tiền, nên mới có tình trạng tự dưng bình minh thức dậy thấy tài khoản nổi tiền, không hiểu ở đâu ra, hóa ra là ông Đức trả nợ theo tiến độ đúng hạn.
Khách VN hẹn gặp theo lịch vào 2h chiều ngày 01/02/2023 thì họ thường quên béng đi lịch gặp. Người VN không thể lên kế hoạch làm việc dài hạn, và chỉ có thể chạy theo các kế hoạch ngắn hạn.Khách Đức có thể hẹn gặp lúc 2h chiều ngày 01/06/2023 (hẹn trước nửa năm), và đúng ngày đó, đúng giờ đó, họ có mặt. Người Đức có thể lên kế hoạch làm việc trước cả năm.
Đường giao thông ở VN thì bố của Maybach S680, GLS600, BMW 760Li, Bentley, Roll Royce đi cũng xóc nảy tung đít, xe vập vào ống cống, hố ga giữa đường, gạch đá lổn nhổn giữa đường xào xạo.Đường giao thông Autobahn ở Đức có độ dốc tiêu chuẩn chỉ khoảng 4%, xe đi cực êm và an toàn, kể cả xe bình dân. 1 con BMW 530i đi trên Autobahn cũng rất êm, im phăng phắc.
VN không thể uống nước tại vòi. Nước được lọc kỹ qua máy lọc còn chưa chuẩn nữa là "vòi".Tại Đức nước uống tại vòi. tức là vòi nước cấp nước sinh hoạt là đủ tiêu chuẩn để uống. Mức độ vệ sinh như vậy là rất cao.


Tuy nhiên, nơi nào cũng có mặt trái:

ĐứcVN
Kiếm 50tr euro ở Đức thì sẽ há mõm ra nộp thuế thu nhập khoảng 40%/năm, và rất nhiều các loại thuế phí khác, và rất khó trốn thuế ở Đức.Kiếm 1000 tỷ ở VN có khi chẳng phải nộp đồng thuế khỉ nào, hoặc nộp tý ty chiếu lệ cho có. VN mới là “thiên dường thuế”. Chỉ có điều có ai đó có nhận ra hay không mà thôi.
Thuê quản gia + 3 người giúp việc + 2 lái xe + 1 đầu bếp riêng + 1 thư ký + 1 trợ lý + 2 bảo mẫu cho 2 đứa con + 1 lái xe riêng cho mỗi xe của mỗi con vợ sẽ ngốn khoảng trung bình 5.000 USD/người x 15 người = 75.000 USD/tháng. Nên ở Đức thì chủ tịch các tập đoàn lớn cũng phải tự lái xe đi làm. Tổng giám đốc các doanh nghiệp của Đức cũng phải tự đánh xe đưa con đi học, về nhà phải tự nấu ăn, tự dọn toa lét.Ở VN thuê cả đống 15-17 đó không hết chi phí bao nhiêu tiền. Giá nhân công ở VN rẻ, chỉ độ 15tr/người/tháng, bằng 1/5 ở Đức. Nên ở VN làm chủ soái sướng như tiên.
Ở Đức lấy đâu ra giá “bất động sản” trong vòng vài tháng tăng phi mã gấp đôi!!!! Người Đức họ kín đáo nên họ thường không thích shophouse, mà họ hay thuê nhà để ở. Đại gia bds VN mà sang "Đức" để đánh quả hôi của chờ sóng bđs ở Đức "tăng phi mã" hớt váng, thì có mà há mõm trở về.Ở VN hay có trường hợp giá “bất động sản” ở vài nơi “nào đó” có khi sau vài tháng tăng phi mã gấp đôi, làm giàu cho bao nhiêu ‘đại gia” được phím hàng.
Ở Đức mua xe tương đối rẻ, độ 120.000 euro là mua được Mercedes S class, BMW 7, Audi A8L.Ở VN muốn mua được những con xe như ở Đức thì thường giá tiền tự nhân lên 3 lần!!!!!
Ở Đức luật pháp về môi trường rất chặt chẽ, luật về lao động rất chặt chẽ. 1 công ty thuê độ 1.000 nhân công ở Đức có thể ngốn hết ngân sách tiền lương 5tr euro (hàng trăm tỷ) mỗi tháng. Mà làm việc còn chưa đâu vào đâu.Ở VN luật pháp còn lỏng lẻo, thuê 1.000 nhân công tốn chỉ khoảng 700.000 euro/tháng, nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Người VN lại cần cù, sai làm ngày làm đêm tăng ca sản xuất,…...Ông chủ "xưởng" kiếm bộn tiền hưởng lợi.
 
Sửa lần cuối:
Giờ tao xoay qua mảng thuế khóa.
Đức nó chém thuế công nhận cũng cao . Mảng trị giá gia tăng nó chém tới 19% .
Chém ác thế, nhưng ở mảng thuế thu nhập nó cũng không đến nỗi cạn tàu, ráo máng , tận thu, cào bằng trên mỗi cu li.
Cụ tỉ là nó chia làm 6 loại sau , rất khoa học và nhân văn :
- Loại 1 : Dành cho người độc thân . Tỉ lệ đóng cao hơn loại 2 , loại 3 , nhưng thấp hơn loại 5 và loại 6.
- Loại 2 : Dành cho người nuôi con một mình . Tỉ lệ đóng cao hơn loại 3 , nhưng thấp hơn loại 5 và loại 6.
- Loại 3 : Dành cho người đã kết hôn ( có gia đình ). Loại này đóng theo tỉ lệ thấp nhất.
- Loại 4 : Dành cho người đã kết hôn ( cả hai vợ , chồng ) cùng đi làm với mức thu nhập bằng nhau. Loại này tỉ lệ đóng bằng loại 1.
- Loại 5 : Dành cho người đã kết hôn , nhưng vợ chồng thu nhập không bằng nhau . Hai người được tự chọn mỗi người một loại . Nếu người này chọn loại 3, thì người kia phải đóng loại 5 và ngược lại . (Tất nhiên ai lương cao hơn thì sẽ chọn mức đóng loại 3 ).
- Loại 6 : Dành cho người có thu nhập từ hai công việc khác nhau ( thu nhập từ hai nguồn khác nhau ). Loại này đóng cao nhất .
Còn về phí giao thông đường bộ thì mỗi năm ( trước là sở tài chính, nay chuyển qua hải quan ) thu 1 lần . Mức thu cao hay thấp phụ thuộc vào phân khối xe , năm sản xuất ( cũ , mới ) , và loại nhiên liệu tiêu thụ . Học cắt trực tiếp từ tài khoản của chủ xe ( không phải đi nộp ) , rồi sau đó gửi thông báo về nhà ( tiền trảm , hậu tấu ) , trong thư báo có ghi cho hai tuần kháng nghị . Trong hai tuần không kháng nghị là " y án " .
Mức thu cũng không cao lắm , chẳng hạn con Golf 6 chạy xăng , 120 mã lực , sản xuất năm 2009 . Chịu mức phí là 67 €/ năm.
Ngoài ra tất cả các tuyến đường trên toàn nước Đức không có bất cứ một trạm thu phí nào ( qua Pháp, Thụy Sỹ thì nhan nhản ).

Mỗi chủ lao động, không phân biệt qui mô (kể cả chỉ có một công nhân) phải tự giác khai báo về số người lao động và mức lương của mỗi lao động . Nếu bị phát hiện nhận người làm chui ( không khai báo ) , thì chủ hãng sẽ bị phạt rất nặng , thậm chí bị buộc đóng cửa sau khi bị phạt .
Sở hải quan thỉnh thoảng đi kiểm tra đột xuất , nó ập vào bất thình lình , trước khi quây kín các cửa . Mảng xây dựng và nhà hàng thường tóm được nhiều lao động chui. Chỉ vì lí do này mà trước đây khoảng chục năm rất nhiêù người Việt ( sống chui) đã bị trục xuất về nước khi đang làm chui thì bị nó tóm . Tất nhiên là không kịp mang theo bất cứ thứ gì, ngoài bộ quần áo hôi hám trên người . Tất nhiên về Việt thì họ phải nổ lý do khác . Kiểu như bên đó buồn bỏ cm , nên chán bỏ về .....
Người lao động đang ở tình trạng thất nghiệp , ăn trợ cấp xã hội . Nếu kiếm được việc làm phải thông báo sở lao động ngay lập tức . Nếu không cũng sẽ bị phạt rất nặng.
Phúc lợi xã hội là quyền lợi của mỗi công dân . Mà muốn hưởng quyền lợi thì phải chịu những ràng buộc pháp lý . Cách quản lý của chúng nó đơn giản là vậy .
Mỗi công dân bị phạt hành chính ( tội ăn cắp vặt, khai man , lạm dụng phúc lợi...) . Nếu chứng minh được là không có thu nhập ( hoặc thu nhập thấp ) thì nó sẽ cho nợ , hoặc trả dần từ 5-10 đồng đến vài trăm đồng . Khi nào có thu nhập là sẽ thúc trả bằng hết trong thời gian ngắn. Tức là nó tính trừ đi chi, phí ăn ở tối thiểu , còn lại đâu phải trả nợ hết cho nó .
M ở lâu nên t Respekt xin xưng bằng Anh cho lịch sự. Anh có rành vụ bậc 3/5 sau mỗi năm khai phải hoàn lại một ít dựa trên chênh lệch với 4/4 không, cho em mật thử hỏi thăm một ít, đọc đủ tài liệu vẫn chưa hiểu kĩ cách tính. Muốn tính toán trước xem có nên kết hôn với con bồ để thêm tiền không.
 
Chủ yếu cho gia đình t đi chợ Vn thôi, chứ nhà hàng Việt bên Đức t thấy làm sạch sẽ và ngon hơn Tiệp. Đức không biết còn vụ hứng nước rửa chén với rửa tay để đi dội bồn cầu không nhỉ ?
Nó sạch hơn vì đéo tiền nào mua được bọn vệ sinh dịch tễ. Nhưng mà cũng chỉ khuất mắt trông coi.
Vẫn còn vụ hứng nước giọt để lấy nước rửa, nhưng chỉ có tụi bần nông Kinh tộc mới làm việc đó, còn chủ Đức nó đéo thèm, vì nó khai hết với thuế, sau nó lại xin hoàn thuế được, nên nước đéo bao giờ nó bận tâm, miễn là đảm bảo được mục đích sạch.
 
M ở lâu nên t Respekt xin xưng bằng Anh cho lịch sự. Anh có rành vụ bậc 3/5 sau mỗi năm khai phải hoàn lại một ít dựa trên chênh lệch với 4/4 không, cho em mật thử hỏi thăm một ít, đọc đủ tài liệu vẫn chưa hiểu kĩ cách tính. Muốn tính toán trước xem có nên kết hôn với con bồ để thêm tiền không.
Thanks, tớ cũng 5 sọi rồi.
Đừng nghĩ quá nặng về hoàn thuế thu nhập. Riêng mức 3 là ăn ra khá nhiều. Còn khai thì rất lằng nhằng với đống giấy tờ khai thuế có thể dày tới 10 phân. Nếu muốn biết cụ thể thì bỏ một chút phí cho bọn tư vấn thuế sẽ chuẩn hơn.
Nếu lương con bồ chênh với lương chú quá nhiều thì sẽ thêm ra kha khá.
Hoàn thuế chắc dôi nhất vẫn là số tiền gửi công khai về giúp gia đình ở VN.
 
Thanks, tớ cũng 5 sọi rồi.
Đừng nghĩ quá nặng về hoàn thuế thu nhập. Riêng mức 3 là ăn ra khá nhiều. Còn khai thì rất lằng nhằng với đống giấy tờ khai thuế có thể dày tới 10 phân. Nếu muốn biết cụ thể thì bỏ một chút phí cho bọn tư vấn thuế sẽ chuẩn hơn.
Nếu lương con bồ chênh với lương chú quá nhiều thì sẽ thêm ra kha khá.
Hoàn thuế chắc dôi nhất vẫn là số tiền gửi công khai về giúp gia đình ở VN.
Cám ơn "chú" cmnl :too_sad: Đằng này mới cuối 9x ::xamvl5::

Để cháu tham khảo xem quả tư vấn thuế, hiện tại thì chưa phức tạp lắm nhưng cháu muốn tính trước đường dài để đầu tư vài thứ, đầu tư tư vấn thuế chắc cũng không thừa :adore:

Còn nghe đâu đăng ký kết hôn cuối năm thì cũng hốt lại kha khá khoản đã đóng vì chênh lệch bậc thuế trong năm
 
Cám ơn "chú" cmnl :too_sad: Đằng này mới cuối 9x ::xamvl5::

Để cháu tham khảo xem quả tư vấn thuế, hiện tại thì chưa phức tạp lắm nhưng cháu muốn tính trước đường dài để đầu tư vài thứ, đầu tư tư vấn thuế chắc cũng không thừa :adore:

Còn nghe đâu đăng ký kết hôn cuối năm thì cũng hốt lại kha khá khoản đã đóng vì chênh lệch bậc thuế trong năm
Cứ anh, em đi cho vui. Tớ làm với tụi nhóc còn hơn tuổi cả mẹ chúng nó, mà chúng nó vẫn cứ anh, em ngọt xớt, cả trai lẫn gái.
Đầu tư tư vấn thuế là chuẩn. Còn tự khai nhỡ có lỗi một nhát, là tụi nó đòi lại nhanh như có thể. Cuối cùng chín thành ra xanh chua loét.
 
Phò Ba Lan nhiều như nhặng.
Riêng Đức cho hợp pháp sàn giao dịch phò. Nên không những phò Ba Lan mà có đủ phò năm châu tụ về, đặc biệt là hai sàn lớn nhất liên bang là Hamburg và Frankfurt, có tới vài nghìn em trong cùng một khu phố luôn
Có hạng nặng không mày? :waaaht:
 
Địt bọp mãi cũng chán.
Tao thấy có nhiều tml có hứng tìm hiểu cuộc sống ở nước ngoài . Tao mở thớt này kể tuốt những gì tao được trải nghiệm ở xã hội Đức sau hai chục năm cắm rễ . Từ chuyện giáo dục , quản lý giao thông , quản lý xã hội ( y tế và phúc lợi ), quản lý lao động , người Việt vào Đức như thế nào.....kể cả chuyện quản lý thanh lâu ra sao.....
Những bài viết này là của tao, chúng mày sẽ đéo bao giờ thấy trên báo chính thống. Nên thằng nào thấy hay, hữu ích thì hóng, thằng nào thấy nhạt thì lượn, thằng nào thấy sai thì chỉnh, thằng nào cần thêm thông tin gì thì hỏi. Tao biết thì tao trả lời, tao không biết thì thằng khác ở Đức trả lời hộ.
Rượu, gạch thoải mái cho xôm

Tao sẽ bắt đầu bằng việc dịch một bài báo ( giấy ) , bài viết của một chính trị gia , cũng là ý nguyện cũng như mục tiêu theo đuổi của chính quyền và người dân Đức . Nội dung bài viết như này :

. Tôn trọng người cao tuổi
Số người cao tuổi sẽ tăng lên trong xã hội chúng ta. Điều đó đòi hỏi thế hệ trẻ phải kính trọng người già. Tôn trọng người già phải là một phẩm chất đạo đức sống còn. Nhường cho người cao tuổi chỗ ngồi trên xe buýt, mang hộ người già vật nặng....Tất cả mọi người đều phải tự hiểu điều đó.
. Đạo đức và truyền thống
" Trật tự là một nửa cuộc sống, rèn luyện sẽ trở thành thói quen ". Với một vài người đương thời những câu châm ngôn tưởng như đã cũ, không còn thích hợp nhiều trong thế giới chúng ta. Chẳng lẽ những câu châm ngôn như thế này không còn là ý thức sâu sắc, đơn giản trong một thế giới luôn phức tạp và hiện đại ?
. Trách nhiệm nuôi dưỡng con trẻ
Hiến pháp đã ghi : " Chăm sóc con trẻ là quyền tự nhiên và nghĩa vụ bắt buộc của cha mẹ ". Đó là lý do vì sao chúng ta phải giám sát thường xuyên nghĩa vụ này của các bậc cha, mẹ .Nhưng quốc gia không thể, không được phép thay thế gia đình. Sẵn sàng hòa nhập và những điều mới mẻ phải được đánh thức trong con trẻ . Giới hạn phải được chỉ rõ và kỷ luật trật tự phải trở thành nếp sống . Đó là những bài học đầu tiên cha mẹ phải truyền cho con trẻ . Cảm giác bắt buộc và nghĩa vụ phải được trau dồi trong mỗi gia đình . Sự hòa hợp giữa gia đình và xã hội . Sự đồng thuận giữa các đảng phái phải được cải thiện tốt hơn lên .
. Giới hạn và nguyên tắc
Sự tự do thân thể của mỗi công dân phải được bảo đảm . Đó là lý do chúng ta phải quyết tâm săn lùng tội phạm . Bảo vệ nạn nhân thay vì tội phạm . Đặc biệt chúng ta không được bỏ qua nơi mà ở đó cuộc sống của con người rơi vào nguy hiểm . Chẳng hạn một người phụ nữ bị hành hạ nơi công cộng, một cụ già đi đứng khó khăn, nhưng chẳng có ai nhường cho cụ một chỗ ngồi. Một thiếu niên bị đánh đập trước mắt mọi người . Chúng ta không được phép bỏ qua, chúng ta phải can thiệp và kêu gọi hỗ trợ .

Những vấn đề này phải luôn được nói chuyện công khai và rõ ràng. Thật tồi tệ khi mọi người im lặng và để nó trôi qua . Ai không có can đảm thì người đó không giải quyết được vấn đề gì .
Mỗi ngày mọi người hãy cùng nhau nói chuyện về điều đó trong bữa sáng, trong quán cà phê, trong câu lạc bộ, trường học....
Cả một thế hệ đã làm nên một nền kinh tế kỳ diệu từ đống đổ nát của những cuộc chiến tranh tàn khốc . Thành quả này vẫn được tiếp tục duy trì cho đến hôm nay ở những người công nhân, những chủ nghiệp đoàn can đảm, thành phần kinh tế tư nhân đã bảo đảm sự vững mạnh cho đất nước chúng ta . Made in Germany hôm qua cũng như hôm nay vẫn là một con dấu chất lượng .
Vodka cho anh. Rất mẫu mực.
 
M ở lâu nên t Respekt xin xưng bằng Anh cho lịch sự. Anh có rành vụ bậc 3/5 sau mỗi năm khai phải hoàn lại một ít dựa trên chênh lệch với 4/4 không, cho em mật thử hỏi thăm một ít, đọc đủ tài liệu vẫn chưa hiểu kĩ cách tính. Muốn tính toán trước xem có nên kết hôn với con bồ để thêm tiền không.
mày lên nettolohn.de nhập vào mà ktra :v lương mày rất cao so với vk thì hãy đổi 3/5
 
mày lên nettolohn.de nhập vào mà ktra :v lương mày rất cao so với vk thì hãy đổi 3/5
T hiểu vụ tính, có nhiều trang so sánh chênh lệch, t chỉ không hiểu cách bọn nó tính. 3/5 giống như hình thức cho xong rồi lấy lại ấy, nhưng nhận trước thì làm được nhiều việc hơn, trả sau thì có thể khai thêm nhiều thứ để trả ít lại. Chỉ là nó hơi xàm xí và rắc rối, nhưng suy cho cùng thì vẫn có ích, nhất là nếu con vợ không làm hoặc làm ít, làm chui gì gì đó lấy tiền mặt, còn thằng chồng làm hãng đúng luật thì đỡ đóng thuế thừa.

Nhưng đọc một lúc t cũng hiểu kha khá rồi, lúc mới cưới t đổi 3/5 để lấy lại. Xong đợi nó lương cao tí t trả về 4/4 rồi tự so sánh xem khai như nào thì lời hơn thì tính tiếp :vozvn (1):
Mà bỏ qua vụ này, tập trung nghe ông Anh bên trên truyền đạt ^^ Coi góp thêm đc chút tin tức gì thì góp cho anh em thông não
 
T hiểu vụ tính, có nhiều trang so sánh chênh lệch, t chỉ không hiểu cách bọn nó tính. 3/5 giống như hình thức cho xong rồi lấy lại ấy, nhưng nhận trước thì làm được nhiều việc hơn, trả sau thì có thể khai thêm nhiều thứ để trả ít lại. Chỉ là nó hơi xàm xí và rắc rối, nhưng suy cho cùng thì vẫn có ích, nhất là nếu con vợ không làm hoặc làm ít, làm chui gì gì đó lấy tiền mặt, còn thằng chồng làm hãng đúng luật thì đỡ đóng thuế thừa.

Nhưng đọc một lúc t cũng hiểu kha khá rồi, lúc mới cưới t đổi 3/5 để lấy lại. Xong đợi nó lương cao tí t trả về 4/4 rồi tự so sánh xem khai như nào thì lời hơn thì tính tiếp :vozvn (1):
Mà bỏ qua vụ này, tập trung nghe ông Anh bên trên truyền đạt ^^ Coi góp thêm đc chút tin tức gì thì góp cho anh em thông não
năm dc đổi 1 lần , đổi đi :v mấy cái trên cho dân tình đọc thôi. Mảng tối là dân Vn chủ yếu trốn thuế, làm chui, chả coa mẹ j mà tự hào. Chán :v Như culi cho tây.
 
năm dc đổi 1 lần , đổi đi :v mấy cái trên cho dân tình đọc thôi. Mảng tối là dân Vn chủ yếu trốn thuế, làm chui, chả coa mẹ j mà tự hào. Chán :v Như culi cho tây.
Đúng là cứ mỗi 10 người VN t biết ở đây thì hơn 5,6 người làm tối, tối ở không giấy tờ, hoặc tối ở chỗ khai lương thấp để nhận tiền mặt cao, và mặt tối của chủ dụ nhân viên khai ít để đóng ít phí hơn cho đứa đó, win-win hai bên, nhưng về lâu dài thì đứa đóng thấp sẽ lỗ, chủ không mất gì :D Còn nếu chỉ cầm cọc tiền, và quyết tâm lao động ở tuổi 6x,7x (vì đóng ít thì ăn ít) thay vì nghỉ dưỡng, thì cứ làm nửa trắng nửa đen thoải mái :sure:

T làm hãng nhưng thật sự để gọi là giàu thì chỉ có đầu tư, kinh doanh, làm chủ thôi, mặc dù lương hãng không tệ với đứa như t.
 
T hiểu vụ tính, có nhiều trang so sánh chênh lệch, t chỉ không hiểu cách bọn nó tính. 3/5 giống như hình thức cho xong rồi lấy lại ấy, nhưng nhận trước thì làm được nhiều việc hơn, trả sau thì có thể khai thêm nhiều thứ để trả ít lại. Chỉ là nó hơi xàm xí và rắc rối, nhưng suy cho cùng thì vẫn có ích, nhất là nếu con vợ không làm hoặc làm ít, làm chui gì gì đó lấy tiền mặt, còn thằng chồng làm hãng đúng luật thì đỡ đóng thuế thừa.

Nhưng đọc một lúc t cũng hiểu kha khá rồi, lúc mới cưới t đổi 3/5 để lấy lại. Xong đợi nó lương cao tí t trả về 4/4 rồi tự so sánh xem khai như nào thì lời hơn thì tính tiếp :vozvn (1):
Chú em còn trẻ. Nhưng cũng có lợi thế là có thể lên kế hoạch dài hơi. Tức là có thể đặt cái được và cái không được lên trên bàn cân rồi ra quyết định chưa muộn.
Gom cái lợi và cái không lợi kết hợp với các mục tiêu khác để đi được đúng đường.
Ví dụ xác định là định cư vĩnh viễn ở Đức hay chỉ kiếm tiền ít năm rồi té về VN hay đi nước khác.
Khi đã xác định được rồi thì phải chọn một trong hai con đường và kiên định theo đuổi. Vì thời gian trôi nhanh như chó chạy pháo, đổi lại mục tiêu thường không toại được ý muốn, chưa kể phải trả giá rất nhiều thậm chí chẳng đi tới đâu hay trở về số không. Đặc biệt khi có vợ, con vào rồi thì mình không còn quyền tự quyết nữa.
 
Đúng là cứ mỗi 10 người VN t biết ở đây thì hơn 5,6 người làm tối, tối ở không giấy tờ, hoặc tối ở chỗ khai lương thấp để nhận tiền mặt cao, và mặt tối của chủ dụ nhân viên khai ít để đóng ít phí hơn cho đứa đó, win-win hai bên, nhưng về lâu dài thì đứa đóng thấp sẽ lỗ, chủ không mất gì :d Còn nếu chỉ cầm cọc tiền, và quyết tâm lao động ở tuổi 6x,7x (vì đóng ít thì ăn ít) thay vì nghỉ dưỡng, thì cứ làm nửa trắng nửa đen thoải mái :sure:

T làm hãng nhưng thật sự để gọi là giàu thì chỉ có đầu tư, kinh doanh, làm chủ thôi, mặc dù lương hãng không tệ với đứa như t.
Đứa thì theo đuổi mục tiêu gia đình. Đứa thì theo đuổi mục tiêu kinh tế. Nên tùy chọn.
Theo kinh tế thì lên làm chủ, đi làm chui.
Theo gia đình thì đi làm hãng.
Còn để dung hòa hai yếu tố thì khó như lên giời. Ngoại trừ giàu hẳn cỡ triệu phú trở lên.
 
Chú em còn trẻ. Nhưng cũng có lợi thế là có thể lên kế hoạch dài hơi. Tức là có thể đặt cái được và cái không được lên trên bàn cân rồi ra quyết định chưa muộn.
Gom cái lợi và cái không lợi kết hợp với các mục tiêu khác để đi được đúng đường.
Ví dụ xác định là định cư vĩnh viễn ở Đức hay chỉ kiếm tiền ít năm rồi té về VN hay đi nước khác.
Khi đã xác định được rồi thì phải chọn một trong hai con đường và kiên định theo đuổi. Vì thời gian trôi nhanh như chó chạy pháo, đổi lại mục tiêu thường không toại được ý muốn, chưa kể phải trả giá rất nhiều thậm chí chẳng đi tới đâu hay trở về số không. Đặc biệt khi có vợ, con vào rồi thì mình không còn quyền tự quyết nữa.
Vâng em cũng cảm ơn bác, em còn học hỏi nhiều nên qua những lão làng như bác thì em cũng hiểu thêm được kha khá thứ. Em thì đang ngày càng mang tính cách Đức hơn, tới nỗi bị đồng nghiệp trách là sao cái gì cũng đòi hẹn trước, vì tánh em đúng giờ và hơi phiền khi ai đó nổi hứng rủ làm gì đó :vozvn (19):
Nhưng có một sự thật em thấy là người Việt Nam bên Âu có xu hướng giúp đỡ, đùm bọc nhau rất nhiều, khác hẳn ở một số nơi mà em k muốn kể tên kẻo lại gây sự không cần thiết. Đây cũng là một điểm cộng về việc định cư bên Âu, cũng như Đức


Em chỉ có mong ước là bác không phải bác Tuân bên LPĐ, kẻo hình tượng nó chạy đâu mất hehe :vozvn (49):
Nhưng mà các bô lão như này thì em rất là kính trọng, nên dẫu sao đi nữa cũng biết ơn vì có những người như này, thì thế hệ sau mới nhẹ gánh hơn
 
Vâng em cũng cảm ơn bác, em còn học hỏi nhiều nên qua những lão làng như bác thì em cũng hiểu thêm được kha khá thứ. Em thì đang ngày càng mang tính cách Đức hơn, tới nỗi bị đồng nghiệp trách là sao cái gì cũng đòi hẹn trước, vì tánh em đúng giờ và hơi phiền khi ai đó nổi hứng rủ làm gì đó
Tốt nhất là như thế. Thời gian bên này rất eo hẹp. Tối nhiều hơn sáng. Nếu sống không có kế hoạch trước sẽ rất mệt mỏi.
Nhưng có một sự thật em thấy là người Việt Nam bên Âu có xu hướng giúp đỡ, đùm bọc nhau rất nhiều, khác hẳn ở một số nơi mà em k muốn kể tên kẻo lại gây sự không cần thiết. Đây cũng là một điểm cộng về việc định cư bên Âu, cũng như Đức
Thực ra ở nước Đức này thì cơm ai người ấy ăn, áo ai người ấy mặc. Nếu không đủ cơm, áo thì có nhà nước nó lo. Nên văn hóa đùm bọc cũng không cần thiết. Hợp nhau, vui với nhau thì kết bạn thôi.
Vì nhà nước nó lo hết. Nên bên này tớ đố cậu tìm thấy những phố, những xóm, những ổ chỉ toàn một nhóm người cùng chủng tộc, cùng quốc gia...kiểu như bên Pháp hay Cali dựa vào nhau mà sống.
Cũng vậy đố cậu tìm thấy người ăn mày chuyên nghiệp, tức là ăn mày để tồn tại. Ngoại trừ tụi Digan không giấy tờ hay tụi vô gia cư nó chọn cách sống như thế ngoài phố.
 
Top