Mở tuyến cao tốc xuyên Đông Nam Á???

xamovn

Kích Dục Đại Sư
Tình hình hiện tại, Trung Quốc gần như đồng minh hóa hoàn toàn các Quốc gia gồm Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia.

Mối quan hệ giữa Việt Nam với Lào, Campuchia, Myanmar thì khỏi nói, nói chung là rất tốt.

Trung Quốc thì đang muốn kết nối giao thông vận tải giữa các nước Đông Nam Á. Trong khi Lào, Campuchia, Myanmar rất cần kinh tế để phát triển.

Trong khi tuyến hàng hải đi qua eo Malacca rất xa, nhiều nguy cơ từ cướp biển, đến hải tặc....hành trình lại rất ra. Kênh đào Kra thì không sớm để khởi công.

Lào thì đang vỡ nợ và buộc phải theo ý Trung Quốc, cũng như muốn có ngã qua biển thông qua Việt Nam. Campuchia cũng rất dễ dãi với các lời đề nghị hợp tác kinh tế đa phương. Còn Myanmar hiện tại thì quá khắng khít với Trung Quốc và Việt Nam.

Những chiếc tàu chở container có thể cập cảng ở Myanmar, Bangladesh, hoặc Ấn Độ...sau đó từ hải cảng tiếp nhận container, hàng hóa sẽ được đưa lên tàu hỏa chở hàng hoặc các xe đầu kéo container.

Điểm đầu xuất phát sẽ là cảng container ở Myanmar, sau đó sẽ thực hiện 1 dự án mở cao tốc đâm xuyên và chạy thẳng từ Myanmar qua Thái Lan, qua Campuchia, rồi đến điểm cuối là 1 cảng biển ở miền Nam Việt Nam, các container sẽ tiếp tục được đưa xuống tàu biển để đi tiếp.

Tuyến cao tốc thứ 2 có điểm khởi đầu từ hải cảng ở Myanmar, sau đó băng qua Lào, qua Việt Nam, rồi dừng ở điểm cuối là 1 cảng biển ở Bắc Trung Bộ Việt Nam, rồi tiếp tục đưa container lên tàu hàng.

Cái lợi của tuyến cao tốc vận tải liên quốc gia Đông Nam Á đó là cao tốc chỉ chuyên cho xe chở hàng hoạt động. Myanmar có lợi nhờ dịch vụ cảng biển, và dịch vụ vận tải container trên bộ. Việt Nam sẽ có lợi vì là tuyến dịch vụ xuất cảng điểm cuối. Các quốc gia ở giữa như Lào, Thái Lan, Campuchia có lợi như sử dụng tuyến cao tốc này để lưu thông hàng hóa nước mình xuyên biên giới.

Sẽ có hiệp định miễn thủ tục hải quan, miển thuế....giữa các nước trên lộ trình cao tốc. Hàng hóa, container chỉ việc đưa lên xe, chạy thẳng 1 mạch từ điểm đầu đến điểm cuối, không phải mất thời gian hay dừng làm các thủ tục phức tạp.

Đối với các tàu chở container muốn qua eo Malacca mà không sử dụng cao tốc, sẽ được các lực lượng trên biển của Asean "hỏi thăm" thường xuyên, cũng như các vấn đề về cướp biển.

Sau đó tuyến cao tốc có thể mở rộng, nối dài để băng qua cả Ấn Độ hoặc Bangladesh.
 
Phương án mở tuyến cao tốc vận tải quốc tế phi hải quan, qua 3 Quốc gia Myanmar - Lào - Việt Nam là hợp lý nhất.

Lào, Myanmar rất thân thiết với Việt Nam. Cho nên đồng ý ngay. Myanmar cần Việt Nam ủng hộ ngoại giao trên trường Quốc tế. Còn Lào thì cần đường ra biển băng qua lãnh thổ Việt Nam.

Tuyến cao tốc vận tải đường bộ băng qua Việt Nam và Lào chiều dài không lớn. Lào và Myanmar thì thỏa sức vay Trung Quốc. Mà dự án này có thể Trung Quốc cho luôn vốn không cần hoàn lại.

Nếu cần thì mở tuyến đường sắt cao tốc chạy song song đường bộ luôn cho tiện.

Hành trình từ vùng biển Nam Á sang biển Đông sẽ rất nhanh chóng.

Myanmar sẽ được lợi về dịch vụ nhập cảng hàng hóa. Lào ở giữa sẽ được chia lợi về vận tải trên bộ. Còn Việt Nam sẽ làm dịch vụ xuất cảng. Cả 3 bên cùng có lợi.

Vì là cùng tương đồng về thể chế, và thỏa thuận. Hàng hóa nhập cảng ở Myanmar sẽ đi thẳng tới điểm cuối ở Việt Nam mà không cần làm thủ tục hải quan, hay nộp thuế phí, kiểm tra...ở mỗi nước. Nói chung tự do như đi trên biển.

Lào sẽ đặt chi nhánh vận tải ở Myanmar và Việt Nam để tiếp nhận và luân chuyển.

Myanmar là thế lực mạnh ở biển Nam Á, nếu các tàu container kiên quyết không nhập cảng Quốc tế của Myanmar mà đi qua eo biển xa xôi Malacca, thì sẽ gặp lực lượng chức năng trên biển của Myanmar làm việc thường xuyên.
 
Phương án mở tuyến cao tốc vận tải quốc tế phi hải quan, qua 3 Quốc gia Myanmar - Lào - Việt Nam là hợp lý nhất.

Lào, Myanmar rất thân thiết với Việt Nam. Cho nên đồng ý ngay. Myanmar cần Việt Nam ủng hộ ngoại giao trên trường Quốc tế. Còn Lào thì cần đường ra biển băng qua lãnh thổ Việt Nam.

Tuyến cao tốc vận tải đường bộ băng qua Việt Nam và Lào chiều dài không lớn. Lào và Myanmar thì thỏa sức vay Trung Quốc. Mà dự án này có thể Trung Quốc cho luôn vốn không cần hoàn lại.

Nếu cần thì mở tuyến đường sắt cao tốc chạy song song đường bộ luôn cho tiện.

Hành trình từ vùng biển Nam Á sang biển Đông sẽ rất nhanh chóng.

Myanmar sẽ được lợi về dịch vụ nhập cảng hàng hóa. Lào ở giữa sẽ được chia lợi về vận tải trên bộ. Còn Việt Nam sẽ làm dịch vụ xuất cảng. Cả 3 bên cùng có lợi.

Vì là cùng tương đồng về thể chế, và thỏa thuận. Hàng hóa nhập cảng ở Myanmar sẽ đi thẳng tới điểm cuối ở Việt Nam mà không cần làm thủ tục hải quan, hay nộp thuế phí, kiểm tra...ở mỗi nước. Nói chung tự do như đi trên biển.

Lào sẽ đặt chi nhánh vận tải ở Myanmar và Việt Nam để tiếp nhận và luân chuyển.

Myanmar là thế lực mạnh ở biển Nam Á, nếu các tàu container kiên quyết không nhập cảng Quốc tế của Myanmar mà đi qua eo biển xa xôi Malacca, thì sẽ gặp lực lượng chức năng trên biển của Myanmar làm việc thường xuyên.
anh tập vạn tuế
 
anh tập vạn tuế
Tập nào mà vạn tế hả m?

Nói chung thấy Lào cũng tội. Do địa lý bị nội lục.

Giờ nếu mở tuyến đường cao tốc vận tải trên bộ phi hải quan xuyên quốc gia nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, lúc đó kinh tế Lào sẽ có sức bật rất lớn. Các tàu biển chở khách du lịch Quốc tế cũng sẽ cập cảng Myanmar và đi ngang qua Lào, giúp Lào phát triển du lịch mạnh hơn.

Lào có thể đi 2 chiều ra biển, 1 chiều ra biển Việt Nam, 1 chiều ngược lại ra vùng biển của Myanmar, lại được hưởng cơ chế phi hải quan quốc tế. Nếu muốn, tuyến cao tốc có thể đi cắt qua 1 phần lãnh thổ Trung Quốc.

Lúc đó các nước như Thái Lan, Campuchia sẽ nhìn nhận và hối thúc Việt Nam cho thông tuyến cao tốc tương tự nhưng xuống miền Nam Việt Nam, qua 4 nước Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam.

Lúc đó, càng thôi thúc Thái Lan đào kênh Kra.

Coi như lúc này kinh tế miền Trung, miền Nam và miền Tây Việt Nam phát triển vũ bão.

Lúc này, Bắc Trung Bộ Việt Nam sẽ là cảng hàng hóa Quốc tế có tầm chiếc lược trên Thế giới.
 
Tập nào mà vạn tế hả m?

Nói chung thấy Lào cũng tội. Do địa lý bị nội lục.

Giờ nếu mở tuyến đường cao tốc vận tải trên bộ phi hải xuyên quốc gia nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, lúc đó kinh tế Lào sẽ có sức bật rất lớn.

Lào có thể đi 2 chiều ra biển, 1 chiều ra biển Việt Nam, 1 chiều ngược lại ra vùng biển của Myanmar, lại được hưởng cơ chế phi hải quan quốc tế. Nếu muốn, tuyến cao tốc có thể đi cắt qua 1 phần lãnh thổ Trung Quốc.

Lúc đó các nước như Thái Lan, Campuchia sẽ nhìn nhận và hối thúc Việt Nam cho thông tuyến cao tốc tương tự nhưng xuống miền Nam Việt Nam, qua 4 nước Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam.

Lúc đó, càng thôi thúc Thái Lan đào kênh Kra.

Coi như lúc này kinh tế miền Trung, miền Nam và miền Tây Việt Nam phát triển vũ bão.

Lúc này, Bắc Trung Bộ Việt Nam sẽ là cảng hàng hóa Quốc tế có tầm chiếc lược trên Thế giới.
tập làm đéo j?
m tìm hỉu dùm tau vụ chuyển 1 công qua Mỹ phí rẻ hơn thồ 1 công từ nam ra bắc
 
Một khi Việt Nam có 3 hải cảng quốc tế chiến lược ở 3 miền, lúc đó, vị thế địa chính trị Việt Nam đối với Quốc tế vô cùng to lớn.

Lúc này Việt Nam là cửa ngỏ ra biển Thái Bình Dương của Lào, Myanmar, Campuchia, Thái Lan, Bangledesh, Ấn Độ...lúc đó, tầm quan trọng của Việt Nam với các quốc gia này không hề nhỏ.
 
tập làm đéo j?
m tìm hỉu dùm tau vụ chuyển 1 công qua Mỹ phí rẻ hơn thồ 1 công từ nam ra bắc
Cái này t bk từ lâu rồi. Không chỉ qua Mỹ không đâu. Từ từ t sẽ có bài viết về vấn đề này. M mà ko nhắc chắc t ko nhớ nổi.
 
Thông qua tuyến cao tốc kết hợp đường sắt cao tốc xuyên biên giới này, 3 nước, Myanmar, Lào, Việt Nam, có thể thi công song song bên cạnh một tuyến cáp truyền tải điện thế từ những nhà máy sản xuất điện công suất lớn từ Lào và Myanmar. Cùng với đó, là việc thi công tuyến ống dẫn nước thủy lợi đường kính siêu lớn từ thượng nguồn Myanmar và Lào về Việt Nam.

Cuối cùng có thể thi công kèm theo tuyến cáp viễn thông quốc tế. Tuyến ống dẫn nhiên liệu...
 
1 cái còn khó thì đòi mấy cái, với lại thái lan đi bên trái đường nên khó khả thi
Bản chất của hành lang Đông Tây mang tính khu vực Asean thôi, và nó quá dài, hạ tầng ko tốt.

Còn hành lang mình đề cập ở đây chuyên cho vận tải quốc tế, có cao tốc cùng hạ tầng quy mô xịn xò.

Quãng đường đi từ Điểm đầu Myanmar đến điểm cuối Việt Nam là nhanh nhất, ngắn nhất.

Hàng hóa không phải chịu thủ tục hải quan hay thuế phí gì hết mà chạy thẳng 1 mạch.

Chỉ trừ khi hàng dừng tại quốc gia trên tuyến hành lang mới làm thủ tục, tuy nhiên được miễn các loại thuế phí hải quan.

Lào mà bk mình trở nên quan trọng vậy thì sẽ rất hào hứng, phấn khởi.

Bên cạnh đó sẽ xây nhà ga hàng không quốc tế ở 2 điểm cực của tuyến hành lang.

Nó sẽ giúp phát triển kinh tế Bắc bộ, Bắc trung bộ.
 
Khó, nếu làm đường này thì phần lớn đi qua thái lan mà trong khi thái nó giáp 2 biển rồi, thà nó tự làm đường chỗ kênh kra để ăn 2 đầu hơn
 
tau đéo hỉu dàn đỉnh cao trí tuệ quê tau kiủ đếu j?
phí chuyển 1 công qua Mỹ còn rẻ hơn phí chuyển từ nam ra bắc
dcm
M ngu vậy, đường biển lúc nào nó chả rẻ hơn đường bộ, t chuyển máy nặng tầm 1 tấn từ hắc long giang về liêu ninh rồi về cảng hải phòng có gần 200usd
 
Tình hình hiện tại, Trung Quốc gần như đồng minh hóa hoàn toàn các Quốc gia gồm Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia.

Mối quan hệ giữa Việt Nam với Lào, Campuchia, Myanmar thì khỏi nói, nói chung là rất tốt.

Trung Quốc thì đang muốn kết nối giao thông vận tải giữa các nước Đông Nam Á. Trong khi Lào, Campuchia, Myanmar rất cần kinh tế để phát triển.

Trong khi tuyến hàng hải đi qua eo Malacca rất xa, nhiều nguy cơ từ cướp biển, đến hải tặc....hành trình lại rất ra. Kênh đào Kra thì không sớm để khởi công.

Lào thì đang vỡ nợ và buộc phải theo ý Trung Quốc, cũng như muốn có ngã qua biển thông qua Việt Nam. Campuchia cũng rất dễ dãi với các lời đề nghị hợp tác kinh tế đa phương. Còn Myanmar hiện tại thì quá khắng khít với Trung Quốc và Việt Nam.

Những chiếc tàu chở container có thể cập cảng ở Myanmar, Bangladesh, hoặc Ấn Độ...sau đó từ hải cảng tiếp nhận container, hàng hóa sẽ được đưa lên tàu hỏa chở hàng hoặc các xe đầu kéo container.

Điểm đầu xuất phát sẽ là cảng container ở Myanmar, sau đó sẽ thực hiện 1 dự án mở cao tốc đâm xuyên và chạy thẳng từ Myanmar qua Thái Lan, qua Campuchia, rồi đến điểm cuối là 1 cảng biển ở miền Nam Việt Nam, các container sẽ tiếp tục được đưa xuống tàu biển để đi tiếp.

Tuyến cao tốc thứ 2 có điểm khởi đầu từ hải cảng ở Myanmar, sau đó băng qua Lào, qua Việt Nam, rồi dừng ở điểm cuối là 1 cảng biển ở Bắc Trung Bộ Việt Nam, rồi tiếp tục đưa container lên tàu hàng.

Cái lợi của tuyến cao tốc vận tải liên quốc gia Đông Nam Á đó là cao tốc chỉ chuyên cho xe chở hàng hoạt động. Myanmar có lợi nhờ dịch vụ cảng biển, và dịch vụ vận tải container trên bộ. Việt Nam sẽ có lợi vì là tuyến dịch vụ xuất cảng điểm cuối. Các quốc gia ở giữa như Lào, Thái Lan, Campuchia có lợi như sử dụng tuyến cao tốc này để lưu thông hàng hóa nước mình xuyên biên giới.

Sẽ có hiệp định miễn thủ tục hải quan, miển thuế....giữa các nước trên lộ trình cao tốc. Hàng hóa, container chỉ việc đưa lên xe, chạy thẳng 1 mạch từ điểm đầu đến điểm cuối, không phải mất thời gian hay dừng làm các thủ tục phức tạp.

Đối với các tàu chở container muốn qua eo Malacca mà không sử dụng cao tốc, sẽ được các lực lượng trên biển của Asean "hỏi thăm" thường xuyên, cũng như các vấn đề về cướp biển.

Sau đó tuyến cao tốc có thể mở rộng, nối dài để băng qua cả Ấn Độ hoặc Bangladesh.
Lào , Cam trước nằm trong liên bang đông dương thuộc liên hiệp Pháp, do bị thế lực thù địch giật dây chia rẽ chia để trị mà lại thành "3 nước anh em".
 
Khó, nếu làm đường này thì phần lớn đi qua thái lan mà trong khi thái nó giáp 2 biển rồi, thà nó tự làm đường chỗ kênh kra để ăn 2 đầu hơn
Tuyến đường này sẽ không băng qua Thái Lan m ạ.

Đại khái m cứ hiểu nó là tuyến đường vận tải trên bộ liên đại dương ngắn nhất.

Tức là khi tàu container đi trên biển, tàu của m có thể gặp đủ bất trắc, thậm chí bị kiểm tra. Còn nếu container của m chịu đi tuyến cao tốc từ Myanmar qua Lào - Việt Nam, thì hàng hóa của m ko phải bị kiểm tra gì hết. M nhập cảng ở Myanmar sao, thì xuất cảng ở VN như vậy, coi như có bảo kê.

Cái nữa là nó cắt ngang 1 ít lãnh thổ Trung Quốc, coi như để xin vốn của đàn anh cho dự án. Hàng từ Trung Quốc có thể chạy vào cao tốc rồi đi theo 2 hướng ra Ấn Độ Dương hoặc ra Thái Bình Dương tùy thích.

Cái quan trọng là nó chạy ngang lãnh thổ Trung Quốc, xem như anh ý có tí quyền ảnh hưởng trên hành lang thì anh ý rất hào hứng.

Hơn nữa, khi mời Trung Quốc đặt chân vào cái hành lang này, với thế lực hải quân quốc tế của mình và tiềm lực ngoại thương hàng hải, anh ấy sẽ lùa hết hàng hóa thay vì qua eo Malacca sẽ đi qua tuyến hành lang này.

Khi anh Trung Quốc có tầm ảnh hưởng với Lào, Myanmar, với tuyến hàng hải quốc tế, cùng tuyến hành lang béo bỡ, anh ấy sẽ rót vốn ào ạt để khởi công, cũng như hối thúc Lào, Myanmar tham gia.
 
Kê hoạch nghe vĩ mô vươn tầm đó nhưng tới VN thực hiện thì chúng mày biết rồi chắc phải 4 đời lãnh đạo 8 nhiệm kì thì xong hehe
Cần gì đâu, Việt Nam mình chỉ cần bỏ ra chất xám.

Lào, Myanmar, Trung Quốc thấy lợi trước mắt, họ từ dọn bàn, lên mồi, mình chỉ việc ngồi vào ăn chia thôi.
 
tau đéo hỉu dàn đỉnh cao trí tuệ quê tau kiủ đếu j?
phí chuyển 1 công qua Mỹ còn rẻ hơn phí chuyển từ nam ra bắc
dcm
Trâu thì làm sao mà hiểu đc đỉnh cao của kinh tế thị trường định hướng xhcn giờ mà có ngồi giải thích thì cũng chỉ là " đàn gẩy tai trâu " thôi :vozvn (42):
 
M ngu vậy, đường biển lúc nào nó chả rẻ hơn đường bộ, t chuyển máy nặng tầm 1 tấn từ hắc long giang về liêu ninh rồi về cảng hải phòng có gần 200usd
Bởi vậy t mới tìm m cách để loại bỏ và giảm thiểu hết mọi chi phí phát sinh so với vận tải đường biển, cũng như tăng cường mọi ưu thế.
 
Top