Mừng Phật Đản - Đại đức Chariot thuyết pháp

  • Tạo bởi Tạo bởi ALau
  • Start date Start date
  • Thẻ mô tả Thẻ mô tả
    pga
Mừng Phật Đản - Đại đức Chariot thuyết pháp

Nam mô bổn sư Thích ca mâu ni Phật!
Ngày 12 tháng 11 năm 1999, Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị Quyết A/54/235 công nhận ngày trăng tròn tháng 5 là Đại lễ Vesak kỷ niệm ngày đản sinh, thành đạo và nhập niết bàn của đức Phật.

Ở Việt Nam có 2 hệ phả Phật giáo là Bắc truyền và Nam truyền. Theo Kinh nguyên thuỷ, thì Đức Phật đản sinh vào "Ngày trăng tròn tháng 4". Theo Bắc truyền, đương nhiên là ngày rằm tháng Tư. Nhưng thời Đức Phật tại thế, lịch của người Ấn gồm 24 tháng chứ không phải 12 tháng như bây giờ. Như vậy sẽ có 12 tháng không có trăng và ngày trăng tròn sẽ là ngày 8 chứ không phải rằm.

Với đặc thù giao thoa văn hoá Ấn Trung như Việt Nam, PGVN quyết định kỷ niệm "tuần lễ Phật đản" từ ngày 8-15 âm tháng Tư. Nam truyền thì hầu hết tổ chức vào ngày 8, Bắc truyền thì đúng ngày rằm.

Kính mời Phật tử xa gần kính tâm phúc báo tham dự để tư tưởng của Đức Phật thêm hoằng dương tán pháp!
[MENTION=713]Chariot[/MENTION] - Nam mô bổn sư Thích ca mâu ni Phật!
 
Hỏi ngu [MENTION=1586]ALau[/MENTION] sách mày nói ở trên người viết/tác giả theo nhánh Đại Thừa hay Tiểu thừa?

Mô Phật. Đại thừa và tiểu thừa là dòng sau này. Mày đừng chấp vào hai cái đó.
Tao có ghi ở đầu bài, đây là công trình nghiên cứu về Phật giáo của viện nghiên cứu Ấn Độ.
 
Hỏi ngu [MENTION=1586]ALau[/MENTION] sách mày nói ở trên người viết/tác giả theo nhánh Đại Thừa hay Tiểu thừa?

Trích đoạn ‘Bài Thuyết Pháp Đầu Tiên Của Đức Phật’ được rút ra từ bộ sử liệu tiếng Anh ‘Đức Phật và Đạo Pháp của Ngài’ (The Buddha and His Dhamma) do Giáo hội Phật giáo Ấn Độ (Buddhist Society of India), Hội Đại Bồ Đề (Mahabodhi Society) của Calcutta (nay là Kolkata) và Nhà xuất bản Đại học Tất Đạt Đa (Siddharth College Publications) xuất bản ở Bombay (nay là Mumbai), Ấn Độ, năm 1957. Riêng đoạn ‘Bài Thuyết Pháp Đầu Tiên Của Đức Phật’ được Bộ Giáo dục của Bang Maharashtra cho in lại năm 1992.

Năm 1951 Giáo hội Phật giáo Ấn Độ ủy thác cho Tiến sỹ Bhimrao Ramji Ambedkar (1892-1956) và các cộng sự của ông ở khắp Ấn Độ khảo cứu các tài liệu cổ, để ghi lại theo đúng sử quan cuộc đời và các hoạt động của Đức Phật Thích Ca khi ngài còn tại thế. Nhóm ông Ambedkar bắt đầu khảo cứu và viết tập sử liệu này từ năm 1951. Và họ hoàn tất nhiệm vụ năm 1956, là năm Tiến sỹ Ambedkar tạ thế.
 
địt mẹ,, đọc kinh sách chã giải quyết được cái củ cặc gì hết, vì mày căn cứ vào đâu để biết kinh thật và kinh giả hả [MENTION=1586]ALau[/MENTION] :angry::angry:
ngày xưa ta cũng mộ đạo, cũng đặt câu hỏi đó và tìm tòi mãi mới gặp được Thầy tao, ổng chỉ cho tao phương pháp tu hành giác ngộ và sưu tra ra kinh thật và giả để tránh bị lũ học giả viết kinh đối lừa!
tao bật mí sơ sơ cách phân biệt kinh thật và giả:
mày tu lên tứ thiền, thì mày có thiên nhãn, khi đó mày dùng thiên nhãn nhìn vào các câu trong kinh đó, nếu mày thấy mấy ông Alahan ngồi kết tập kinh điển, đó là kinh thật do đức Phật thuyết và mấy ổng chép lại, nếu mày thấy ông thầy chùa nào ngồi viết kinh thì đó củng là kinh thật và ổng kể về kinh nghiệm tu tập, còn mày thấy ông William nào đó ngồi viết thì là kinh giả do đám học giả nào đó phịa ra để xạo hậu thế!
mày nghĩ xem, học cái gì cũng phải biết rành hay chút ít về cái đó, tu hành cũng vậy, phải biết thực tu thực chứng thì mới là tu ( ít ra cũng phải có ngũ thông) , còn đọc trong kinh sách thì hóa ra thằng nào cũng thành Phật hết ráo à :vozvn (4)::vozvn (4):
 
Tao cũng đã từng quan tâm đến vấn đề Phật Giáo, chỉ dưới góc độ lịch sử. Không nhớ rõ là sách nào của 2 vợ chồng prof bên Mĩ hoàn thành.
Tiểu thừa và Đại thừa là 2 nhánh/phái tù hành hiện nay của Phật Giáo. Sau khi Buddha chết, đệ tử của ông chia làm 2 nhánh, 2 cách tu hành khác nhau phias bắc theo dòng Đại Thừa, phía nam theo dòng Tiểu Thừa(lúc đó dòng Đại Thứa có vẻ mạnh hơn, nhiều đệ tử, tất nhiên có nhiều điểm cũng giống nhau, đều hướng con người đến cái tốt). Và đến khi Ba-la-môn thịnh hành thì ở Ấn Độ rất ít người theo đạo Phật, và chủ yếu viết nhánh Đại Thừa.
Câu hỏi của tao thắc mắc, vì tao vốn ít tin bên dòng Đại Thừa,ko có mấy thiện cảm với nó, điển hình là Phật Giáo Tàu và các phái Mật Tông của Tàu, có có cách là ngu dân, tạo ra nhứng câu chuyện kì bí đến kinh ngạc, tao hiểu đó là sức mạnh của Tâm Linh. Khi mà nhóm tác giả, người viết ở Ấn Độ là nhóm Đại Thừa, tao chỉ sợ rằng khi làm nghiên cứu, dịch bản hoàn thành thì sẽ có chút không khách quan, lại làm thành thánh hóa Buddha thành một nhân vật siêu nhiên, hay thành thánh hóa nhiều cái. Tao hiểu bài viết của mày chỉ tập trung vào nhừng bài giảng đầu tiên của Buddha rất xa xưa rồi, nhưng nếu sự truyền miệng từ các đệ tự Phật Giáo thì liệu có đúng 100% hay không? Ví dụ Tàu nó làm ông Phật bay nhay như cào cào, châu chấu, mình chắc như thép, sức mạnh vô biên v.v... Tại tạo thấy mày có nói"không dùng đồ uống có chất gây nghiện" ở trang 1, mà ngày xưa thì có cái định nghĩa này chưa. Nói chung về ý chính thì có trong một số tài liệu tao đọc, nhưng hình như ở đây người viết lại phát triển các ý ra nhiều và rộng hơn.

Nếu [MENTION=1586]ALau[/MENTION] uyên bác về phật học thì tao có câu hỏi ngoài lề mong mày giải thích: "Phật giáo ở Việt Nam đã và đang làm gì. Hay hiện nay nó chỉ là bức bình phong trên bàn cờ Chính Trị ?". Khi mà Phật dạy không nên Tham, Thâm, Si thì sao các cao tăng đắc dạo lại phải đi họp quốc hội và rồi cũng chém gió như ae trong xàm.

Rượu có từ thời thần thoại Hy Lạp, tức là hơn 3000 năm trước công nguyên, nên việc giới tửu từ thời Phật Lịch chắc chắn có rồi mày nhé.

Vụ Đại thừa, tiểu thừa thì là phần sau, về lịch sử Phật giáo. Ngoài các nhánh đó còn rất nhiều nhánh như khổ hạnh, khất thực, hành giả v..v.. cho nên đừng nghĩ Phật chỉ có hai nhánh.

Chuyện Phật giáo ở Việt Nam hiện nay thì phải hỏi tới đại đức [MENTION=713]Chariot[/MENTION] , ngài là trụ trì một chùa cỡ vừa bên Gò Té, nhưng nghề tay trái lại cầm đầu đám bộ đội bến xe, cho vay nặng lãi. Còn bản chất lại là an ninh cài cắm từ ĐH Phật giáo, rồi vận động lên làm trụ trì. Kiểu sáng tụng kinh, chiều đi nhậu, tối đòi nợ thuê, đêm về gửi báo cáo cho cơ quan.
 
địt mẹ,, đọc kinh sách chã giải quyết được cái củ cặc gì hết, vì mày căn cứ vào đâu để biết kinh thật và kinh giả hả [MENTION=1586]ALau[/MENTION] :angry::angry:
ngày xưa ta cũng mộ đạo, cũng đặt câu hỏi đó và tìm tòi mãi mới gặp được Thầy tao, ổng chỉ cho tao phương pháp tu hành giác ngộ và sưu tra ra kinh thật và giả để tránh bị lũ học giả viết kinh đối lừa!
tao bật mí sơ sơ cách phân biệt kinh thật và giả:
mày tu lên tứ thiền, thì mày có thiên nhãn, khi đó mày dùng thiên nhãn nhìn vào các câu trong kinh đó, nếu mày thấy mấy ông Alahan ngồi kết tập kinh điển, đó là kinh thật do đức Phật thuyết và mấy ổng chép lại, nếu mày thấy ông thầy chùa nào ngồi viết kinh thì đó củng là kinh thật và ổng kể về kinh nghiệm tu tập, còn mày thấy ông William nào đó ngồi viết thì là kinh giả do đám học giả nào đó phịa ra để xạo hậu thế!
mày nghĩ xem, học cái gì cũng phải biết rành hay chút ít về cái đó, tu hành cũng vậy, phải biết thực tu thực chứng thì mới là tu ( ít ra cũng phải có ngũ thông) , còn đọc trong kinh sách thì hóa ra thằng nào cũng thành Phật hết ráo à :vozvn (4)::vozvn (4):

Vãi Lồn thật, mày tu thiền còn có cả thiên nhãn, giờ mày nhìn được mặt thằng viết sách nữa à?
Khi nào thiên nhãn mày nhìn được con Vietlot thì bảo tao nhé.
 
Sau khi đã giảng giải về Đạo của ngài và tất cả những việc liên quan, Phật hỏi các vị tôn giả: “Có phải việc trì giới bản thân là nền móng của sự tốt lành trong thế gian không?” Và họ trả lời, “Ngài nói đúng.”

Và ngài tiếp tục, “Có phải việc trì giới (giữ gìn tính thanh khiết) bản thân bị ngăn trở bởi những sự tham lam, đam mê, vô minh, sự hủy diệt mạng sống, trộm cắp, ngoại tình và dối trá không? Sự trì giới bản thân có cần tích lũy đầy đủ cá tính mạnh mẽ để khống chế được những sự tà mị ấy không? Làm sao một người có thể là công cụ của tính thiện nếu bản thân hắn không thanh khiết?” Và họ trả lời, “Thưa, đúng như ngài nói.”

“Lại nữa, tại sao người ta không động tâm khi nô lệ hóa hay hà hiếp người khác? Tại sao người ta không động tâm khi gây khổ đau cho đời sống của người khác? Phải chăng vì người ta không chân chính trong cách hành xử với mọi người?” Và các vị tôn giả đáp lời ngài theo cách phủ định (nghĩa là đồng ý với ngài – nd).

“Có phải nếu ai cũng sống theo tám chính đạo đó thì mọi sự bất công và bất nhân mà con người vẫn tạo ra cho con người sẽ không còn?” Và các vị tôn giả đều trả lời, “Vâng.”

Chuyển đến Hạnh đạo, Ngài hỏi, “Có phải cần có hạnh Bố thí (Dana) để giải trừ mọi khổ đau của người nghèo, đói; và để thúc đẩy mọi sự tốt lành không? Phải chăng hạnh Từ bi (Karuna) cần phải có để giải tỏa sự nghèo khổ ở khắp mọi nơi? Có phải hạnh Ly (Nekkhama) cần thiết để làm những việc vị tha? Rồi phải chăng cần thiết phải có hạnh Bình thản (Upekka) để nỗ lực dấn thân, dù không màng đến lợi ích cá nhân?”

Rồi Phật lại hỏi, “Ta cần phải yêu thương mọi người, đúng không?” Họ đều trả lời, “Vâng.”

“Thế thì tôi cần đi xa hơn nữa và nói rằng, lòng thương yêu vẫn chưa đủ. Điều cần thiết ở đây là lòng Quảng đại (Maitri). Nó rộng lớn hơn tình thương. Nó có nghĩa là sự tương thân không chỉ giữa con người với con người, mà với tất cả mọi sinh vật. Nó không chỉ giới hạn trong nhân loại. Như vậy không lẽ lòng quảng đại không cần thiết? Ngoài nó ra thì còn có cái gì khác có thể cống hiến cho mọi sinh vật niềm hạnh phúc mà ta mong muốn cho bản thân; có thể giữ tâm không phân biệt rộng mở đến tất cả; có thể ban phát tình thương yêu đến mọi người và không ghét bỏ một ai đâu?” Họ đều trả lời, “Vâng.”

“Nhưng để thực hành được các hạnh này lại phải có đủ Trí tuệ (Prajna – Bát nhã). Thế quý vị thấy trí tuệ có cần thiết không?” Các tôn giả không trả lời Phật. Để làm cho họ phải trả lời, Phật giảng tiếp rằng các phẩm chất tốt của một thiện nhân là: “Không làm điều xấu, không có ý nghĩ xấu, không kiếm sống một cách xấu xa. Và không nói điều gì xấu xa hoặc có thể làm tổn hại người khác.” Họ đều nói, “Vâng điều đó đúng.”

“Nhưng có nên làm những việc thiện một cách mù quáng không?” Phật hỏi. Và ngài nói luôn, “Không được. Chỉ làm điều thiện không thì không đủ.” Đức Phật giải thích cho các tôn giả: “Vì nếu như thế thì một đứa trẻ sơ sinh cũng có thể tự nhận rằng mình đang làm việc thiện hay sao? Đứa trẻ còn chưa biết thân thể nó là gì, thì nó còn làm được điều gì bằng thân thể nó tốt hơn là việc đạp, đá loạn xạ. Nó chưa biết lời nói là gì, thì nó phát biểu được điều gì tốt hơn là khóc nhè. Nó chưa biết ý nghĩ là gì ngoài việc khóc cho đã. Nó chưa biết kiếm ăn bằng cách nào tốt hơn là bú sữa mẹ, nói gì đến đi làm những việc xấu xa.”

“Vì thế Đạo hạnh cần phải đi đôi với Bát Nhã, tức là cách gọi khác của trí thông minh và sự hiểu biết.”

“Ngoài ra còn có lý do nữa cho sự cần thiết của Bát nhã Ba la mật (Prajna Paramita – Thông minh tuyệt đỉnh). Ta phải lập hạnh Bố thí. Nhưng nếu không có Bát nhã (thông minh, sáng suốt) thì việc bố thí đó có thể thành phản tác dụng. Ta phải thực hành hạnh Từ bi. Nhưng không có sự sáng suốt thì lòng từ bi đó dần dà có thể chiêu dưỡng tính xấu.”

“Tôi thiết nghĩ phải có những kiến thức và nhận thức về cách cư xử xấu xa và cách nó hình thành. Tương tự, cũng phải có kiến thức và nhận thức về thế nào là cư xử đúng, và thế nào là cư xử sai. Không có cái kiến thức đó thì không thể có việc hành thiện thật sự, mặc dù việc ta làm có thể là việc tốt. Đấy là tại sao tôi nói Bát nhã là một tính chất cần phải có.”

Rồi đức Phật kết thúc buổi thuyết pháp của ngài với những điều răn sau đây cho các vị tôn giả. “Chư vị có thể cho Đạo pháp của tôi là bi quan, vì nó kêu gọi sự chú ý của người ta đến việc hiện hữu của khổ đau. Tôi xin nói với quý vị rằng nhận định về Đạo tôi chỉ như thế là sai lầm.”

“Quả thật là Đạo tôi quan tâm vào sự hiện hữu của phiền não, nhưng đừng quên rằng nó cũng nhấn mạnh tương đương đến việc diệt phiền não. Trong Đạo tôi có cả hy vọng lẫn mục đích. Mục đích của nó là trừ khử Vô minh, nghĩa là tâm ngu dốt không hiểu biết về sự hiện hữu của Khổ. Còn việc có hy vọng là vì nó chỉ dẫn cách để diệt Khổ cho con người. Quý vị có đồng ý với điều đó không?” Và các tôn giả trả lời là có.
 
Tiểu thừa và Đại thừa là 2 nhánh/phái tù hành hiện nay của Phật Giáo. Sau khi Buddha chết, đệ tử của ông chia làm 2 nhánh, 2 cách tu hành khác nhau phias bắc theo dòng Đại Thừa, phía nam theo dòng Tiểu Thừa(lúc đó dòng Đại Thứa có vẻ mạnh hơn, nhiều đệ tử, tất nhiên có nhiều điểm cũng giống nhau, đều hướng con người đến cái tốt). Và đến khi Ba-la-môn thịnh hành thì ở Ấn Độ rất ít người theo đạo Phật, và chủ yếu viết nhánh Đại Thừa....
:amazed::amazed::amazed:
địt mẹ chúng mày bị lũ học giả trong chùa nhồi sọ lâu quá rồi nên cũng lùng bùng tướng sĩ hết! :ah::ah:
cái lũ học giả đầu trọc: là cái lũ tự thấy mình là con nhà giàu, học giỏi, đẹp trai nên nó tự cho mình cái quyền viết kinh sách theo cái suy nghĩ của nó, kinh Phật cao siêu giải thoát chừng nào thì bị chúng nó hiểu theo nghĩa méo nó hết, cái này gọi là: "Bắt Phật nói theo ý của chúng nó" , và đây là nguyên nhân mà Phật đã tiên đoán, sau 2500 năm thì Phật giáo tới thời mạt pháp
( chánh pháp của Đức Phật bị cái đám học giả làm cho nát vụn như mạt cưa) :ah::ah::ah:
cái lũ học giả ngu đần đó đéo hiểu biết thế nào Tiểu thừa và Đại thừa, để rồi từ đó phân chia ra rồi bắt đầu tranh cãi, đấu đá nhau một cách đần độn, chúng nó cứ vin vào cái suy nghĩ thiển cận, chấp nhặt vào câu chữ: tiểu thừa là thuyển nhỏ, không chở được nhiều, vô dụng, chỉ giải thoát cho mình; đại thừa, thuyền lớn, cứu cánh nhiều, chở nhiều, đáng được tôn vinh... :amazed::amazed:
chúng nó đâu biết rằng, việc một người tu đúng chánh pháp của Phật đã khó, việc tu thành công còn khó hơn biết chừng nào... và khi tu thành công thì đó là phước báu cho cả thế gian chứ ko ít!
tao nghe Thầy tao giảng giải như vầy:
một người, khi tu xong, họ sẽ dùng thiên nhãn để xem lại các kiếp sống quá khứ của mình, và trong các kiếp quá khứ ấy, nếu họ thấy bị vướng vào cái tội ngũ nghịch: làm thân Phật chảy máu, giết cha giết mẹ, giết Alahan, phá rối tăng đoàn chân tu) thì họ hiểu ngay rằng, họ vì nghiệp sát nặng nề mà tu hành thành công, và khi tu xong thì họ chỉ ở yên trong thánh quả của mình, và họ không thể chỉ thêm người nào nữa tu thành công như họ vì nghiệp sát nó ngăn che và càn trở! tới đây thì họ biết rằng họ chỉ giải thoát được cho chính họ- Phật gọi là tiểu thừa. Họ chỉ có thể đi một mình vào niết bàn với quả vị Độc Giác Phật! như một người chỉ có thể 1 mình bơi qua sông, qua tới bờ bên kia thì họ hết sức rồi, kiệt sức rồi, không thể quay lại bờ bên này để mà đem thêm ngừi nào nữa qua bờ bên kia:amazed::amazed:
và ngược lại, một người tu thành công và khi xem lại quá khứ, họ không bị mắc tội ngũ nghịch, thì người này còn dư rất nhiều phước báu, và để cảm ơn bậc Thầy giải thoát của họ đã dạy họ con đường giải thoát quá hay quá tuyệt vời như vậy, họ tình nguyện ở lại thế gian để độ tất cả chúng sinh hữu duyên! và như thế người ta gọi những vị này là Bồ tát! và biệt đội này gọi là Đại thừa. những người này họ ra vào niết bàn như đi... chợ, và đương nhiên, họ tái sanh vì nguyện lực chứ ko phải vì nghiệp lực như chúng sanh!
đấy! khi dùng phương tiện Phật giáo như thiên nhãn, tha tâm thông... thì khi giải thích một hiện tượng nào cũng thấu triệt cả nhân lẫn quả thì nó mới thấu tình đạt lý, hay còn gọi là chân lý! còn dùng cái đầu óc đặc sệt của mấy thằng học giả thì đúng là như cái đầu buồi :ah::ah::ah::ah:
tao nói đúng không thầy [MENTION=713]Chariot[/MENTION] :vozvn (37)::vozvn (37):
 
điệp viên C50 cũng nghiên cứu Phật pháp nữa ah :haha:

:amazed::amazed: trước con làm bên điều tra tội phạm, chuyên tra tấn, sau thấy chùn tay nên rửa tay gác kiếm, buông đao thành.... checker :vozvn (20)::vozvn (20)::vozvn (20): thầy có em nào ngon và teen mà thầy tâm đắc thì cho con hưởng ké tí ạ :vozvn (35)::vozvn (35)::vozvn (35)::vozvn (35):
 
Một thằng thầy chùa đóng vai an ninh, 1 thằng an ninh đóng vai thầy chùa :vozvn (49):

à thằng [MENTION=2593]batgioi[/MENTION] không phải thầy chùa nhé.
Nó làm an ninh nhưng giờ vỏ bọc của nó là nhân điện. Bọn nó tụ tập nhóm nhân điện 12 thằng, trong đó 4 an ninh, còn lại là mối quan hệ xã hội, những thằng giảng viên, bác sĩ, quản lý, tức là lựa chọn những người có uy tín, quan hệ rộng, có khả năng ảnh hưởng trong xã hội.
Bọn nó hay tụ tập ngồi thiền, dưỡng sinh, dã ngoại, trong buổi đó thì bắt đầu bơm vá thông tin chính trị, cứ nửa thật nửa giả để thăm dò, rồi gây dư luận, theo dõi một số người đáng nghi.
Cho nên nếu thấy thằng [MENTION=2593]batgioi[/MENTION] có ăn nói dở hơi thì chúng mày cũng cảnh giác, không biết lúc nào nó điên, lúc nào nó tỉnh đâu.
 
Loc-Uyen.jpg


Năm vị tôn giả lúc đó ngộ được rằng đây quả là một Đạo pháp mới. Họ bị ấn tượng mạnh bởi lối tiếp cận mới mẻ với các rắc rối của cuộc đời. Đến nỗi họ đồng thanh phát biểu rằng, “Trước nay chưa có Minh sư của một tôn giáo nào dậy rằng căn bản chân chính của Đạo là việc nhận thức được sự Khổ đau của nhân loại. Và chưa bao giờ có một vị Minh sư nào dậy rằng diệt khổ là mục đích chính của Đạo như ngài dậy.

“Chưa bao giờ một phương pháp cứu rỗi lại được đề ra một cách thật giản dị, không có yếu tố siêu thiên nhiên và siêu nhân. Một Đạo pháp thật độc lập, hay có thể nói là thật đối nghịch với những pháp thông thường khác hay đặt trọng tâm vào linh hồn, vào Thượng đế và vào cuộc đời sau khi chết, như phương pháp này.”

“Trước nay thế gian chưa bao giờ có một Đạo nào không dính dáng gì đến thiên khải, tiên tri huyền bí; mà các điều răn dậy của Đạo đều xuất phát từ các nhu cầu cuộc sống của con người, chứ không từ những cấm điều của Thần thánh; như Đạo này.”

“Chưa bao giờ mà sự giải thoát được hình thành từ ân huệ hạnh phúc do con người tự đạt được trong đời này, ở cõi này, bằng lối sống chân chính, đạo đức của bản thân như vậy.”

Đây là các cảm tưởng mà năm vị Tôn giả phát biểu với mọi người sau khi họ nghe đức Phật thuyết giảng về Đạo pháp mới của ngài. Họ thấy được từ ngài một nhà canh tân với những mục tiêu nhân đạo chân chính. Một người đầy sáng tạo và can đảm để dám quả cảm đưa ra một quan niệm trái chiều, tức là cái học thuyết về sự giải thoát ngay trong cõi này, trong kiếp này, qua việc tu chỉnh nội tâm bằng phương pháp tự trau dồi và tự kiểm soát.

Lòng tôn sùng Phật của họ thật vô hạn, đến nỗi họ lập tức quy phục ngài và mong ngài nhận họ làm đệ tử. Đức Phật nhận họ vào giòng tu của ngài bằng câu chào đón đã thành phổ thông, “Ehi Bhikkave” (“Thiện lai Tỳ khưu”, có nghĩa là “Lại đây, Tỳ khưu”). Từ đấy họ được gọi là “Panchavargiya Bhikkus”, tức “Nhóm năm Tỳ khưu khất sỹ”. Và họ luôn tường thuật lại một cách tỉ mỉ cuộc đàm đạo này như một bài thuyết giảng nhập tâm cho các đệ tử của Đức Phật Thích Ca sau đó.
 
à thằng [MENTION=2593]batgioi[/MENTION] không phải thầy chùa nhé.
Nó làm an ninh nhưng giờ vỏ bọc của nó là nhân điện. Bọn nó tụ tập nhóm nhân điện 12 thằng, trong đó 4 an ninh, còn lại là mối quan hệ xã hội, những thằng giảng viên, bác sĩ, quản lý, tức là lựa chọn những người có uy tín, quan hệ rộng, có khả năng ảnh hưởng trong xã hội.
Bọn nó hay tụ tập ngồi thiền, dưỡng sinh, dã ngoại, trong buổi đó thì bắt đầu bơm vá thông tin chính trị, cứ nửa thật nửa giả để thăm dò, rồi gây dư luận, theo dõi một số người đáng nghi.
Cho nên nếu thấy thằng [MENTION=2593]batgioi[/MENTION] có ăn nói dở hơi thì chúng mày cũng cảnh giác, không biết lúc nào nó điên, lúc nào nó tỉnh đâu.
:angry::angry::angry:
Lão già [MENTION=1586]ALau[/MENTION] này chuyên khoa về bướm và sò lông, không chịu phát huy sở trường mà cứ đòi lấn sân sang Thánh địa của Phật môn!:vozvn (21)::vozvn (21):
chưa gì đã chụp mũ thằng em và phán nó thậm tệ như đúng rồi nhằm làm mất uy tín của thằng em ko à!
Như tao đã nói, Phật giáo bây h đã tới thời mạt pháp rồi ( chánh pháp bị nát vụn như mạt cưa)
các chùa chiền tông phái bây h chỉ còn là cái vỏ, ruột thì ko còn ( hoặc rất ít) chủ yếu là lấy kinh sách ra giảng như lão Alau là hết , chứ ko có chứng đắc gì cả!
Thầy tao dạy rằng: sau khi Đức Phật nhập diệt, thì những người tu giỏi họ bỏ chùa lên núi ẩn tu hết, còn lại những thằng tu lơ tơ mơ có liêm sỉ và vô liêm sỉ. Những thằng tu lơ mơ có liêm sĩ thì khi bị Phật tử hỏi đạo, vì chưa chứng đắc và thấu suốt chân lý nên thường bị bí, tụi nó quê nên cũng bỏ chùa lên núi luôn vì sợ bị hỏi đạo.
còn những thằng vô liêm sĩ thì khi bị hỏi đạo, tụi nó ko biết nhưng lại tỏ ra nguy hiểm: hể ai hỏi gì thì cứ chụp mũ là tà đạo, rồi bàn về thần thông thì tụi nó cũng cho là tà luôn và rêu rao Đức Phật dạy thần thông là tà và ko có trong Phật giáo! tụi đó đâu biết thần thông là phương tiện để tu sĩ đi đến giải thoát cho mình và cho người, chỉ vì đó là phép tu quá khó nên chúng nó cấm luôn!
:amazed::amazed::amazed:
lão Alau nói tao là nhân điện, vậy giảng cho tao biết nhân điện là gì đi, còn ko biết thì đừng chụp mũ tao nhé và ko giảng kinh Phật nữa nhé :haha::haha::haha:
 
thần thông không phải là tà nhưng thằng đi hỏi về thần thông sẽ dễ gặp tà, đmm hoang tưởng ít thôi
 
thần thông không phải là tà nhưng thằng đi hỏi về thần thông sẽ dễ gặp tà, đmm hoang tưởng ít thôi
khi mày tu thành công thì ắc sẽ có thần thông: tam minh lục thông là vậy:vozvn (21)::vozvn (21):
giống như mày tốt nghiệp y khoa, ra trường làm bác sĩ mà ko biết chữ thì cũng lạy mày!
tu xong thành Alahan mà ko có thần thông giống như làm bác sĩ mà ko biết chữ :amazed::amazed::amazed:
Thầy tao dạy như thế, ảo tưởng cái lìn:ah::ah::ah:
 
Nếu giả sử có: thì vịec tu hành cũng là việc nhiều kiếp con lợn ạ. Kiếp này mày còn lọ mọ thì còn lâu mới tốt nghiệp y khoa đmm. Thôi đi cày tiền đi, quyền năng đéo kém đâu r đi làm từ thiện cho các em út vozvn (4):vozvn (4):vozvn (4):vozvn (4):
 
mời [MENTION=1586]ALau[/MENTION], @ batgioi, @ chariot vào chém tiếp để hoằng dương đạo pháp, khi nào mệt mời các vị bữa thịt dê thanh đạm bàn đạo và massage
 
mời [MENTION=1586]ALau[/MENTION], @ batgioi, @ chariot vào chém tiếp để hoằng dương đạo pháp, khi nào mệt mời các vị bữa thịt dê thanh đạm bàn đạo và massage

Thí chủ đang có điều gì chưa rõ
 
cũng không phải là không rõ, nhưng lý thuyết về bài giảng đầu tiên của Đức Phật có vẻ hơi sơ sài. Bên cạnh đó, thầy Bát Giới tu học bao nhiêu năm, cùng thỉnh kinh bên Thiên Trúc lại có nhiều ý kiến trái ngược.
Rất mong các đồng dâm, ý lộn đồng đạo bàn luận thêm, tiểu đệ chỉ ngồi hóng để học hỏi thêm chứ không dám lạm bàn
 
cũng không phải là không rõ, nhưng lý thuyết về bài giảng đầu tiên của Đức Phật có vẻ hơi sơ sài. Bên cạnh đó, thầy Bát Giới tu học bao nhiêu năm, cùng thỉnh kinh bên Thiên Trúc lại có nhiều ý kiến trái ngược.
Rất mong các đồng dâm, ý lộn đồng đạo bàn luận thêm, tiểu đệ chỉ ngồi hóng để học hỏi thêm chứ không dám lạm bàn

Bài thuyết pháp đầu tiên là khởi nguồn của Phật giáo, tức là ngũ giới đầu tiên. Thực ra ban đầu Đức Phật đã kịch liệt lên án việc mê tín, và là tôn giáo vô thần. Mọi thứ xảy ra là có nguyên nhân dẫn đến kết quả (nhân quả), chứ không phải một thế lực linh thiêng nào dẫn dắt.
Những đại hội tỳ kheo sau này, mới xây dựng lên những truyền thuyết, huyền thoại, chia ra các hệ phái tu và thần thánh hóa lên.
Thằng Bát Giới vốn không thực sự đi theo Đường Huyền Trang. Cuốn cẩm nang du học đầu tiên do anh Trang viết là Đại Đường Tây Vực Ký, thì anh Trang đi một mình, và theo đoàn buôn đi trên con đường tơ lụa. Anh qua Ấn độ còn học tiếng Ấn, chép lại kinh sách và lại theo đoàn buôn đi về. Những nội dung đó có ghi lại tại hang đá Mạc Cao tại sa mạc Đôn Hoàng, thằng nào hay qua đó đánh quái, train lever mà quan tâm Phật Pháp chắc có nghe tới.
 
cũng không phải là không rõ, nhưng lý thuyết về bài giảng đầu tiên của Đức Phật có vẻ hơi sơ sài. Bên cạnh đó, thầy Bát Giới tu học bao nhiêu năm, cùng thỉnh kinh bên Thiên Trúc lại có nhiều ý kiến trái ngược.
Rất mong các đồng dâm, ý lộn đồng đạo bàn luận thêm, tiểu đệ chỉ ngồi hóng để học hỏi thêm chứ không dám lạm bàn

Mày không thấy cái ngũ giới này trong sáng, đơn giản hơn mấy thứ quỷ sứ cắt lưỡi hay bỏ vạc dầu à?
 
Mày nghe tới người atlantis với người MU chưa? Đấy mới là thần thánh. Chứ tao cóc tin phật với chúa gì cả
 
Bài thuyết pháp đầu tiên là khởi nguồn của Phật giáo, tức là ngũ giới đầu tiên. Thực ra ban đầu Đức Phật đã kịch liệt lên án việc mê tín, và là tôn giáo vô thần. Mọi thứ xảy ra là có nguyên nhân dẫn đến kết quả (nhân quả), chứ không phải một thế lực linh thiêng nào dẫn dắt.
Những đại hội tỳ kheo sau này, mới xây dựng lên những truyền thuyết, huyền thoại, chia ra các hệ phái tu và thần thánh hóa lên.
Thằng Bát Giới vốn không thực sự đi theo Đường Huyền Trang. Cuốn cẩm nang du học đầu tiên do anh Trang viết là Đại Đường Tây Vực Ký, thì anh Trang đi một mình, và theo đoàn buôn đi trên con đường tơ lụa. Anh qua Ấn độ còn học tiếng Ấn, chép lại kinh sách và lại theo đoàn buôn đi về. Những nội dung đó có ghi lại tại hang đá Mạc Cao tại sa mạc Đôn Hoàng, thằng nào hay qua đó đánh quái, train lever mà quan tâm Phật Pháp chắc có nghe tới.

Bài đầu tiên từ hơn 2500 năm trước, ban đầu Phật Thích Ca thuyết giảng dựa trên những trải nghiệm của bản thân chứ không theo bất cứ kinh sách nào cả. Đến sau khi Phật nhập diệt gần 100 năm (hoặc 100 ngày??) thì các đệ tử mới bắt đầu ghi chép lại kinh để truyền lại đời sau.
Các bản kinh thường mở đầu "Tôi nghe như vầy ...", chứng tỏ ít nhiều có sự thiếu chính xác phụ thuộc trí nhớ và quan điểm của người ghi lại.
Nói về Bát Giới, tôi chỉ nói về quan điểm của member batgioi trên xàm này chứ không phải nhân vật hư cấu theo truyện Tây Du ký. Nếu được thì tôi cũng muốn chém gió thêm sau (ý nghĩa truyện Tây Du ký, giải mã Tây du ...)
Nói về sự du nhập kinh điển, văn hóa Phật giáo vào Trung Quốc, ngoài thầy Đường Huyền Trang còn 1 nhân vật nữa là Đạt Ma Tổ Sư từ Ấn Độ mang kinh điển vào Trung Quốc. Mong Phương trượng Chariot và A Lầu sư huynh giảng giải, phân tích thêm về hệ phái này để anh em mở rộng kiến thức.
 
Sửa lần cuối:
Top