Nếu có 1 con trai - 1 con gái,Quan điểm phân chia tài sản cho con của chúng mày ntn ?

Ta

Tao giả định là chúng nó đều ngoan, đều có hiếu. Nhưng con gái lại nghèo hơn, kinh tế kém hơn hẳn thằng con trai. Vậy trên quan điểm của m, m chia ntn
Nếu đúng như giả định của m thì dễ rồi. Nếu 2 ae nó đều ngoan và có hiếu thì tự khắc ae chúng nó sẽ biết nhường nhịn và chia sẻ lẫn nhau. Thằng a(e) nếu thấy đứa chị (em) của nó khó khăn thì tự khắc nó sẽ biết bù đắp. Trường hợp giả định của m nó thừa vl. Phải giả định là 2 đứa nó bất hiếu và ngỗ ngược. Khi đó bố mẹ mới phải đau đầu vấn đề này. Chứ đúng vào trường hợp giả định của m khéo đứa giàu hơn nó còn chủ động nhường. Cần éo gì phải suy nghĩ mà lên bài này
 
Nên quy định rõ:
Tài sản thừa kế có 2 loại
1: Để làm nơi thờ tự, thờ cúng, cổ phần chi phối doanh nghiệp (nếu có) của gia đình: Giao cho con trai là thằng giữ hương hoả thừa kế công việc kinh doanh của gia đình.
2: Tài sản là đất đai, tiền bạc: Chia đều cho các con trai và gái
Đm. Đéo rõ ràng và công bằng từ đời cha mẹ lúc chết đi thì con cháu nó chém nhau cả loạt ấy chứ ở đó mà thờ cúng.
Thờ cúng , giỗ chạp đơn giản chỉ là người sống trong nhà gặp nhau để thắt chặt tình cảm họ hàng thôi. Chứ người chết rồi thì biết cái đầu buồi gì nữa.
 
Nói chung tiền bạc và nhất là đất cát cha mẹ ông bà rõ ràng từ đầu thì sau này con cháu nó khỏe. Chứ đất đai nhập nhằng cho 1 khúc làm đường đi hay cho mượn sau này nó lật lọng rất là mệt mỏi.
 
con trai nên phần hơn, nó còn gánh vác chăm sóc lúc già, mồ mả thờ cúng lúc chết
Luật của dân phố cổ hà lội xưa là trai 2 gái 1. Xong rồi thì các con tự cho nhau “vay” lại,
Nhưng rồi mọi thứ thay đổi nhiều lúc con gái ko được gì, con dâu nó li dị phát nó cuỗm 30% tài sản.
 
Ở đây ae đưa ra quan điểm, không có đúng có sai, chỉ có phù hợp với chính hoàn cảnh riêng mỗi ng. Ở đây chỉ phân tích đa dạng góc nhìn , ae hoan hỉ, thấy hay thì suy ngẫm thôi.
Còn như quan điểm của m, thì tao thấy là do ảnh hưởng từ việc mày dc giáo dục từ thế hệ trc và góc nhìn để m áp dụng vào mày ntn. Tao chỉ đưa ra phân tích để mở rộng góc nhìn :
- Đầu tiên, việc đẻ con gái hay trai , theo khoa học hoàn toàn do người bố. Giả sử nếu nó dc lựa chọn và nó biết nó chỉ dc nhận 30% tài sản của m, vậy theo m nó có chọn làm con gái ko ? Nó sẽ chọn làm con trai chứ, để dc gìn giữ họ tộc chứ, để dc hưởng 70% chứ, đúng ko nào. Nhưng rất tiếc nó đéo có sự lựa chọn. Và việc đẻ ra con gì thì do ng bố. Hơn nữa, giờ đây xã hội pt, vai trò của phụ nữ cũng dc nhìn nhận, nữ cũng đi làm, cũng muốn độc lập tc, cũng muốn có tiếng nói chứ đéo như xưa, chỉ ở nhà đẻ, chồng đấm chồng nói phải nghe. Thậm chí giờ còn đang pt theo hướng nữ quyền thái quá, tức vợ là nóc nhà.
- mày vẫn rất quan trọng thờ cúng, đây cũng là nét đẹp văn hoá nhưng cũng là cái bị thái quá nếu cứ nghĩ vậy. Tốt nhất là lúc sống thôi, bản chất thờ cúng là tưởng nhớ đến tổ tiên ông bà, nên thờ cúng thì do thực tâm chúng nó. Đéo mẹ, khi mình chết r mà thờ cúng cứ suốt ngày bố ơi phù hộ cho con cho cháu, nói vui là chết r cũng đéo yên, vẫn phải lo cho con cho cháu =))
- ở góc nhìn hiện đại, giờ hầu hết các gia đình ít con, thế hệ bố mẹ mình cũng đã dần có hiểu biết sự cách biệt 2 thế hệ, đã ủng hộ việc các con ở riêng , thì thế hệ sau này, con cái lập gia đình ở riêng là việc phổ biến. Ngoài ra m nói đến việc xã hội chia con trai nhiều hơn, đúng là vậy, chính vì thế hệ trc tư tưởng nho giáo quá, chia thiên lệch con trai nên nó mới dẫn đến quá nhiều trg hợp gia đình ae bất hoà, thậm chí đánh chém cãi nhau vì bố mẹ quá thiên vị trai. Tất cả chúng ta đều nhìn thấy cảnh đó, thì như vậy rõ ràng việc chia thế nó gây bất công và mang mầm mống hoạ về sau cho con cháu. Đời mình phải rút kinh nghiệm tránh vết xe đổ. Hơn nữa ở xã hội hiện đại, luật đã quy định rõ, bố mẹ chồng cho con trai thì con dâu đâu có gì, chỉ là kẻ ở nhờ đẻ thuê, chồng mà ko tốt nó bỏ thì con gái mình bơ vơ vất vả , chứ ko dc hưởng gì từ nhà chồng đâu, chiều ngc lại cũng thế, bố mẹ vợ chia ts cho con gái thì con rể cũng éo có gì cả. Trừ trường hợp tuyên bố rõ cho cả 2 và con dâu/ rể dc ghi vào ng thừa hưởng.
- Hơn nữa 1 thực tế khác tao nhìn thấy, đó là hầu hết khi bố mẹ già, con cái dần bước vào tuổi trung niên, thì chính những đứa con gái lại chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau tốt hơn, con gái lo hầu cứt đái cho bố mẹ đương nhiên không bao giờ ngại chứ tâm lí con dâu là nó ngại r, con gái thăm hỏi tận tình hơn con trai. Vì sao , vì phụ nữ khéo léo hơn, đàn ông bảo chăm bố mẹ thì vụng về hơn, ngoài ra tầm trung niên thằng đàn ông còn gồng gánh bao nhiêu thứ, từ sự nghiệp, gia đình, con cái… nên nó ko thể chu toàn lo chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau dc. Bởi vậy ngta mới nói đẻ con trai chỉ sướng từ lúc chết là thế.
Chính vì thế việc chia quá thiên lệch 7/3 thì dễ dẫn tới tâm lí tủi thân cho đứa con gái , và cũng là nguy cơ làm cho chính con mình bất hoà, thậm chí dẫn đến thế hệ cháu mình mất đoàn kết với nhau.
Đây là góc nhìn mở rộng của tao với quan điểm của mày để ae trao đổi, học hỏi.
Đa số bất hòa, đánh chém nhau là do gia đình chia chênh lệch giữa mấy thằng con trai với nhau nhé. Còn giữa con trai và con gái tao ít thấy mâu thuẫn do chia đất
 
Đm. Đéo rõ ràng và công bằng từ đời cha mẹ lúc chết đi thì con cháu nó chém nhau cả loạt ấy chứ ở đó mà thờ cúng.
Thờ cúng , giỗ chạp đơn giản chỉ là người sống trong nhà gặp nhau để thắt chặt tình cảm họ hàng thôi. Chứ người chết rồi thì biết cái đầu buồi gì nữa.
Đúng r, đời trước chia ko công bằng đến đời con, thậm chí lan sang cả cháu bị tiêm nhiễm vào nên đéo còn tình cảm gì, thậm chí giỗ chạp thành chỗ cãi vã cạnh khoé nhau.
Nhiều khi chỉ là trong đám giỗ, mà con cháu tham gia nấu, ng làm ít ng làm nhiều cũng đã tị nạnh cãi vã r
 
Nếu đúng như giả định của m thì dễ rồi. Nếu 2 ae nó đều ngoan và có hiếu thì tự khắc ae chúng nó sẽ biết nhường nhịn và chia sẻ lẫn nhau. Thằng a(e) nếu thấy đứa chị (em) của nó khó khăn thì tự khắc nó sẽ biết bù đắp. Trường hợp giả định của m nó thừa vl. Phải giả định là 2 đứa nó bất hiếu và ngỗ ngược. Khi đó bố mẹ mới phải đau đầu vấn đề này. Chứ đúng vào trường hợp giả định của m khéo đứa giàu hơn nó còn chủ động nhường. Cần éo gì phải suy nghĩ mà lên bài này
M nghĩ chưa mở rộng ra, ae nhiều khi lúc chưa dựng vợ gả chồng nghĩ đến nhau thương nhau. Chứ lúc có gia đình r nó là câu chuyện khác, nó còn dính đến con cháu r dâu rể. Và quan trọng nhất, dù chúng nó ngoan thì bố mẹ cũng phải chia rõ ràng để chứ ko thể nghĩ chúng nó tự thương nhau bù đắp dc, khi cả 2 đứa đã có gia đình riêng, sẽ bị chi phối phức tạp
 
Top