Nguyễn Quang 01
Thanh niên Ngõ chợ
Trung tướng Homma Masaharu, chỉ huy lực lượng Nhật Bản xâm lược Philippines. Mới là tướng tài để tao ngưỡng mộ.
Và trận Bataan ở Philipine cũng giống như ĐBP, nhưng quy mô nó lớn hơn nhiều.
Địa điểm trận chiến: Bataan ở Philippines, nơi cũng có đồi núi bao quanh như ĐBP.
Tương quan lực lượng:
Nhật Bản: 75.000 lính.
Mỹ: 20.000 lính
Philippines: 100.000 lính.
Bối cảnh:
Khi các máy bay của Hải quân đế quốc Nhật Bản ném bom Trân Châu cảng tại Hawaii vào ngày 7-12-1941 thì cũng là lúc họ mở các cuộc tấn công vào những vị trí quân sự khác của Mỹ ở Thái Bình Dương, và Philippines là mục tiêu chính. Nằm trong khối thịnh vượng chung (của Mỹ) khi đó, Philippines là nơi đóng quân của khoảng 20.000 lính Mỹ. Khoảng 100.000 người Philippines cũng được Tổng thống Franklin Roosevelt đồng ý cho gia nhập quân đội Mỹ vào năm 1941 và lực lượng tổng hợp này được gọi là Quân đội Mỹ ở Viễn Đông (USAFFE).
Diễn biến:
Hai tuần sau cuộc không kích đầu tiên (8-12-1941), lính Nhật đã đổ bộ lên đảo Luzon của Philippines. Chỉ trong hơn 3 tháng, họ đã đẩy quân phòng thủ Mỹ - Philippines từ thủ đô phải chạy qua vịnh Manila tới bán đảo Bataan. Kế hoạch của Tướng Douglas MacArthur - Tư lệnh quân đội Mỹ tại Philippines là cầm cự ở phần phía Nam của bán đảo cho đến khi Hải quân Mỹ đưa quân tiếp viện và vật tư đến. Nhưng người Mỹ và người Philippines nhanh chóng hết đạn dược, thuốc men và lương thực.
Lực lượng Mỹ mất dần khả năng chống cự, và đến ngày 9/4/1942, Thiếu tướng Edward P. King Jr. đã đầu hàng quân Nhật, bất chấp mệnh lệnh tiếp tục chiến đấu của Tướng Douglas MacArthur, yêu cầu quân của mình hạ vũ khí, nhận trách nhiệm cá nhân.
Khi đó, Tướng Edward King đã đề nghị sĩ quan Nhật Bản chấp nhận đầu hàng. Đại tá Matoo Nakayama lúc đó đảm bảo rằng, quân Mỹ - Philippines sẽ được đối xử nhân đạo. “Chúng tôi không phải là những kẻ man rợ” - đó là câu trả lời của người Nhật. Tuy nhiên sau đó, Tướng Masaharu Homma - Chỉ huy trưởng quân Nhật Bản trong trận chiến Bataan đã ra lệnh tiến hành cuộc hành quân tử thần.
Kết quả:
So sánh trận Bataan và ĐBP:
Giống nhau:
Đây đều là khu vực có rừng núi bao quanh, địa thế hiểm trở nên chỉ để phòng thủ tránh quân địch. Dẫn đến 1 bên bao vây, 1 bên núp ở trong phòng thủ. Gọi chung là trận chiến công thành của Việt, Nhật.
Khác nhau:
- Tương quan lực lượng tham chiến trận chiến ĐBP chỉ là gót chân về số lượng so với trân Bataan.
- Số lượng thương vong của Nhật Bản thấp hơn nhiều so với Việt Nam.
- Cách đánh trận khác nhau:
+ Bác Giáp nhà ta đưa quân đến rồi đưa biển người đấm luôn căn cứ địch.
+ Lão Homma Masaharu của Nhật bảo quân mình bao vây xung quanh Bataan trong 3 tháng từ T12/1941 đến T4/1942, "Nội bất xuất, Ngoại bất nhập". Không cần phải tiến quân vào, đứng đó bắn phá vào trong làm suy yếu tinh thần địch. Chỉ việc đưa quân đánh phá những sân bay và cảng mà quân tiếp viện Mỹ có thể dùng để quân tiếp viện không vào hỗ trợ được.
Kết quả là bọn Mỹ + Philippines bị kẹt ở trong căn cứ phòng thủ, bước ra khỏi căn cứ là Nhật nó nổ súng bên ngoài là chết, dẫn đến đói khát gần chết dẫn đến tinh thần hoang mang, vì thế mà liều thò đầu ra xin đầu hàng.
=> Theo tao bác Homma Masaharu của Nhật mới xứng đáng ngồi mâm trên, nằm trong 10 vị tướng vĩ đại nhất thế giới. Lực lượng ít quân hơn, đi đánh viễn chinh sân khách, phải đánh vào khu vực rừng núi hiểm trở của Philipines thế mà bác tốn có 3.107 lính thiệt mạng. Chỉ tiêc là bác Homma bị thiên vị, bị thế giới ghét mà dìm tài năng của bác phải tự vẫn. Nếu bác làm tướng cho VM 1954 thì thằng lính Pháp chết trong vòng 1 nốt nhạc.
Chết nhiều quá bảo sao bác Duẫn không dám cho bác ấy đánh ở miền Nam. Có khi đây còn là phúc may cho người miền Nam và Trung khi đó. Thanks Bác Duẫn.
Và trận Bataan ở Philipine cũng giống như ĐBP, nhưng quy mô nó lớn hơn nhiều.

Địa điểm trận chiến: Bataan ở Philippines, nơi cũng có đồi núi bao quanh như ĐBP.
Tương quan lực lượng:
Nhật Bản: 75.000 lính.
Mỹ: 20.000 lính
Philippines: 100.000 lính.
Bối cảnh:
Khi các máy bay của Hải quân đế quốc Nhật Bản ném bom Trân Châu cảng tại Hawaii vào ngày 7-12-1941 thì cũng là lúc họ mở các cuộc tấn công vào những vị trí quân sự khác của Mỹ ở Thái Bình Dương, và Philippines là mục tiêu chính. Nằm trong khối thịnh vượng chung (của Mỹ) khi đó, Philippines là nơi đóng quân của khoảng 20.000 lính Mỹ. Khoảng 100.000 người Philippines cũng được Tổng thống Franklin Roosevelt đồng ý cho gia nhập quân đội Mỹ vào năm 1941 và lực lượng tổng hợp này được gọi là Quân đội Mỹ ở Viễn Đông (USAFFE).
Diễn biến:
Hai tuần sau cuộc không kích đầu tiên (8-12-1941), lính Nhật đã đổ bộ lên đảo Luzon của Philippines. Chỉ trong hơn 3 tháng, họ đã đẩy quân phòng thủ Mỹ - Philippines từ thủ đô phải chạy qua vịnh Manila tới bán đảo Bataan. Kế hoạch của Tướng Douglas MacArthur - Tư lệnh quân đội Mỹ tại Philippines là cầm cự ở phần phía Nam của bán đảo cho đến khi Hải quân Mỹ đưa quân tiếp viện và vật tư đến. Nhưng người Mỹ và người Philippines nhanh chóng hết đạn dược, thuốc men và lương thực.
Lực lượng Mỹ mất dần khả năng chống cự, và đến ngày 9/4/1942, Thiếu tướng Edward P. King Jr. đã đầu hàng quân Nhật, bất chấp mệnh lệnh tiếp tục chiến đấu của Tướng Douglas MacArthur, yêu cầu quân của mình hạ vũ khí, nhận trách nhiệm cá nhân.
Khi đó, Tướng Edward King đã đề nghị sĩ quan Nhật Bản chấp nhận đầu hàng. Đại tá Matoo Nakayama lúc đó đảm bảo rằng, quân Mỹ - Philippines sẽ được đối xử nhân đạo. “Chúng tôi không phải là những kẻ man rợ” - đó là câu trả lời của người Nhật. Tuy nhiên sau đó, Tướng Masaharu Homma - Chỉ huy trưởng quân Nhật Bản trong trận chiến Bataan đã ra lệnh tiến hành cuộc hành quân tử thần.
Kết quả:
Mỹ + Philippines | Nhật Bản |
- 10.000 người thiệt mạng, - 20.000 người bị thương, - 76.000 bị bỏ tù | - 3.107 người thiệt mạng, - 230 người mất tích, - 5.069 người bị thương, |
So sánh trận Bataan và ĐBP:
Giống nhau:
Đây đều là khu vực có rừng núi bao quanh, địa thế hiểm trở nên chỉ để phòng thủ tránh quân địch. Dẫn đến 1 bên bao vây, 1 bên núp ở trong phòng thủ. Gọi chung là trận chiến công thành của Việt, Nhật.
Khác nhau:
- Tương quan lực lượng tham chiến trận chiến ĐBP chỉ là gót chân về số lượng so với trân Bataan.
- Số lượng thương vong của Nhật Bản thấp hơn nhiều so với Việt Nam.
- Cách đánh trận khác nhau:
+ Bác Giáp nhà ta đưa quân đến rồi đưa biển người đấm luôn căn cứ địch.
+ Lão Homma Masaharu của Nhật bảo quân mình bao vây xung quanh Bataan trong 3 tháng từ T12/1941 đến T4/1942, "Nội bất xuất, Ngoại bất nhập". Không cần phải tiến quân vào, đứng đó bắn phá vào trong làm suy yếu tinh thần địch. Chỉ việc đưa quân đánh phá những sân bay và cảng mà quân tiếp viện Mỹ có thể dùng để quân tiếp viện không vào hỗ trợ được.
Kết quả là bọn Mỹ + Philippines bị kẹt ở trong căn cứ phòng thủ, bước ra khỏi căn cứ là Nhật nó nổ súng bên ngoài là chết, dẫn đến đói khát gần chết dẫn đến tinh thần hoang mang, vì thế mà liều thò đầu ra xin đầu hàng.
=> Theo tao bác Homma Masaharu của Nhật mới xứng đáng ngồi mâm trên, nằm trong 10 vị tướng vĩ đại nhất thế giới. Lực lượng ít quân hơn, đi đánh viễn chinh sân khách, phải đánh vào khu vực rừng núi hiểm trở của Philipines thế mà bác tốn có 3.107 lính thiệt mạng. Chỉ tiêc là bác Homma bị thiên vị, bị thế giới ghét mà dìm tài năng của bác phải tự vẫn. Nếu bác làm tướng cho VM 1954 thì thằng lính Pháp chết trong vòng 1 nốt nhạc.
Chết nhiều quá bảo sao bác Duẫn không dám cho bác ấy đánh ở miền Nam. Có khi đây còn là phúc may cho người miền Nam và Trung khi đó. Thanks Bác Duẫn.