Ngành phân lô bán nền thật điên rồ

Địt mẹ, đúng bản chất đảng cướp. Cướp của dân hết rồi sẽ lại nhòm ngó bên ngoài, rêu rao là 'phải phân phối lại của cải, tư liệu sản xuất do bọn tư bản bóc lột nắm giữ'
Câu này chỉ mõm để lòe dân thôi. Dám nhòm ngó bên ngoài thì bọn tư bản nó vả vỡ mồm
 
Bong bóng BĐS gây ra những tác hại gì?

-Rất nhiều người là dân tỉnh lẻ lên thành phố lớn học tập và ở lại sinh sống. Sau khi học xong, ra trường đi làm khoảng 5 năm và mức lương bình quân khoảng hơn 10 triệu. Như bao người khác lên thành phố lớn tìm cơ hội, họ phải thuê nhà trọ. Trong những năm qua thì họ đã chứng kiến giá nhà tăng chóng mặt. Một căn chung cư tầm trung trước đây chỉ 1 tỷ đồng thì bây giờ đã là 2 tỷ. Trong khi lương của họ gần như không thay đổi.
-Điều những bạn trẻ đang chứng kiến chính là tác hại của cơn sốt nhà đất đang diễn ra ở VN. Ở đâu cũng có cơn sốt đất nhưng ở VN thì điên khùng và khó hiểu nhất. Để hình dung thì chúng ta nên suy ngẫm về những điều sau.

-Ở Mỹ và Châu Âu thì giá nhà chỉ cao hơn thu nhập hàng năm ở mức 5 - 10 lần
-Còn ở Việt Nam thì giá nhà lại cao gấp 20 đến 50 lần thu nhập. Với mức thu nhập bình quân mỗi tháng là 5 triệu đồng, một người Việt Nam bình quân phải đi làm 50 đến 100 năm mới đủ tiền mua một căn nhà. Đó là nếu họ không ăn uống, không chi tiêu và không bệnh tật gì trong suốt khoảng thời gian đó.

-Truyền thông cũng đóng vai trò không nhỏ trong việc thúc đẩy cơn sốt đất này. Lướt trên mạng xã hội hay theo dõi những trang tin thì nội dung về bất động sản chiếm số lượng không ít, có thể nói là đa số.
-Kéo theo đó là hàng loạt bài báo về những nhân vật làm giàu từ buôn đất. Với những tiêu đề như “Từ tay trắng tôi có chục tỷ nhờ bất động sản.” Nó không chỉ làm người khác ảo tưởng mà còn tạo nhận thức phi thực tế về cuộc sống.

q6.png


-Việc nhà đất tăng tưởng không ngừng trong những năm qua đã làm nhiều người trở nên rất khá giả vì thấy tài sản mình được nhân lên không ngừng. Cảm giác không khác gì tiền từ trên trời rơi xuống. Mặc dù hưởng lợi từ chính sách tiền tệ của chính phủ nhưng tác hại của nó không để tránh né được vì cuộc vui này sớm muộn gì cũng phải ngừng.

Các chuyên gia cho rằng nếu bạn đầu tư kiếm lời chứng khoán và bất động sản trong thập niên qua thì đó không phải là tài năng mà chỉ là hiệu ứng lạm phát. Nhưng trong cơn say thì người ta mặc kệ giá trị nguyên thuỷ, miễn sao có tiền là được.

Đó là tác hại lớn nhất kèm với những hậu quả như sau.
Tác hại thứ 1.

-Nó làm con người ảo tưởng về khả năng của mình và nhầm lẫn lạm phát là tài năng.
-Tại sao phải bỏ công sức ăn học trong khi chỉ cần ngồi không thì giá đất cũng tăng phi mã. Tâm lý này giải thích cho xu hướng làm giàu đi tắt trong những năm qua. Người ta không quá chú trọng đến chất xám nữa vì họ lấy tiền làm thước đo nhưng quên rằng đó là kết quả của tiền tệ nới lỏng chứ không phải vì tài năng gì.

-Giá nhà đất tăng không phải vì tài năng mà là vì lạm phát, sự mất giá của đồng tiền. Bất cứ ai sở hữu đất hay tài sản nào cũng thấy nó tăng giá. Từ ông giám đốc cho đến cô bán hàng rong. Một con khỉ bị bịt mắt ném phi tiêu cũng có thể mua đất rồi trở nên giàu có. Một đứa trẻ cũng có thể chọn ngẫu nhiên vài cổ phiếu và thấy nó tăng lên trời.
-Tài năng là khi bạn sản xuất ra cái gì đó chứ không phải ngồi không hưởng lời từ lượng tiền tân tạo. Nếu tăng giá là thịnh vượng thì có lẽ Venezuela đang là cường quốc vì lạm phát bên họ là trên 1 triệu %.

q9.png


Tác hại thứ 2.
-Nó chuyển hướng từ đầu tư dài hạn sang ngắn hạn. Ở VN thì gần như không có khái niệm đầu tư bền vững mà chỉ có một cái sòng bạc mang tên chứng khoán và nhà đất. Doanh thu công ty ra sao, sản phẩm là gì, lợi thế là gì thì mặc kệ. Miễn sao giá cổ phiếu tăng. Đời sống của công nhân sẽ ra sao, những bạn trẻ ra trường không thể mua nhà thì sẽ làm sao. Miễn quan tâm, miễn bàn, chỉ cần giá đất tăng là một số người vẫn vui vẻ. Tăng là đúng còn tất cả điều khác là sai. Nó tạo ra một thế hệ với tư duy chộp giật và khôn vặt đúng bản chất.

Tác hại thứ 3.
-Nó tạo ra sự bất công giữa những người nắm tài sản thay vì những người có trí tuệ. Với mức lương trung bình 10 triệu/ 1 tháng, cho người có bằng đại học thì phải làm ít nhất 20 năm mới có thể mua được căn nhà, đó là nếu họ không ăn uống gì trong suốt khoảng thời gian đó. Trong khi những người có nhà cửa trước thì không cần làm gì cũng có ăn.
-Điều này làm nản lòng rất nhiều trí thức vì cảm thấy chất xám mình không được thị trường trọng dụng. Họ cảm thấy bằng cấp là dư thừa, giáo dục là thứ rẻ mạt. Sự thịnh vượng không nằm trong tay người sở hữu kiến thức mà thuộc về giữ tài sản.

Tác hại thứ 4.
-Nó làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo một cách bất thường. Nếu để ý sẽ thấy người giàu ở VN xuất phát từ tầng lớp sở hữu tài sản chứ không sản xuất ra sản phẩm gì cho xã hội. Trong top 10 người giàu nhất thì 1 nửa là từ bất động sản. Trong danh sách các đại gia thì hơn 70% liên quan đến ngành bất động sản và chi phối các lĩnh vực còn lại.
-Nếu bạn là một người bình thường làm công ăn lương thì sẽ khó mà lọt vào tầng lớp trung lưu được.
-Chính điều này tạo ra sự phân biệt giai cấp và xung đột xã hội.
-Người nghèo cảm thấy bất mãn vì không có phần trong sự phát triển. Nhất là các bạn trẻ ở tỉnh lẻ lên thành phố lập nghiệp. Họ cố gắng, tích góp và phấn đấu nhưng vẫn không đuổi kịp giá nhà.

Kết luận.
-Ở đâu cũng có bong bóng tài chính. Khi các chính phủ đua nhau in tiền thì giá nhà ở mọi nơi đều tăng giá. Nhưng riêng ở Việt Nam thì nó đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng dẫn đến bất an xã hội.
-Nhưng điều cay đắng là hiện tại vẫn chưa có giải pháp gì để hạn chế. Người ta vẫn phải mua cổ phiếu, vàng và nhà đất để tránh tiền bị mất giá.
-Nếu muốn mua nhà thì bạn không có quá nhiều lựa chọn. Chỉ có cách là tăng thu nhập để đủ mua trả góp.
-Chúng ta phải thừa nhận là cơn sốt nhà đất sẽ tiếp tục chứ không ngừng lại. Dù chỉ trích nhưng vẫn phải mua vì ko có lựa chọn nào khác tốt hơn.

-Điều cay đắng là mọi người không thể đi ngược với xu hướng này. Nó sẽ tiếp tục chứ không ngừng lại. Chỉ trích nhưng vẫn mua cổ phiếu và bất động sản chứ không thể nào chống lại quy luật đám đông.
-Chỉ có một sự sụp đổ hoặc suy giảm mạnh mới có thể tác động toàn diện để chúng ta tái cơ cấu lại xã hội từ một đám đông đầu cơ chộp giật thành một nền kinh tế tạo ra lợi nhuận bền vững.
Tác hại 3:
Thi đại học 3 môn 10 điểm tốt nghiệp bằng trung bình ra trường lương ko 10 triệu thì bao nhiêu triệu. Phổ cập giáo dục đại học rồi, tinh hoa trí tuệ là bọn học trường top nước ngoài nước trong, điểm cao thủ khoa đầu vào đầu ra chứ "Tốt nghiệp đại học" nó chung chung lắm, ko phải như hồi 80 90 cả xã may ra đc 1 bác thi đỗ Bách Khoa!
Trong 10 năm thằng tàng tàng đó đi làm thì mỗi năm lại có hàng nghìn thằng giỏi hơn nó ra trường, cạnh tranh 1 suất nhà trung tâm với nó. Mà nhà trung tâm có đẻ ra được đâu, ít lắm.

Mua nhà trung tâm với người năng lực trung bình nó là chuyện Chú Cuội Chị Hằng cmnr, không chịu đi xa 20 30km khỏi trung tâm thì đéo bao h có nhà, nói thật.
 
Địt mẹ, nói như thể đầu bạc tội nghiệp lắm, tất cả là do bọn dưới sai, lãnh đạo ko sai. Địt mẹ, giống giọng bà già tao ở nhà: lãnh đạo ko sai, chỉ có người thực hiện sai:))
Thế giờ tao lật ngược lại 1 vấn đề nhé: rất nhiều ông tư vấn có chuyên môn cực kì giỏi VD như PGS Kinh tế Nguyễn Đức Thành, các ổng tư vấn giải pháp mang đậm chất kinh tế thị trường tự do, nhưng cán bụ có nghe ko? có quyết định làm như lời họ tư vấn ko?
Tao có nói ông ấy không sai đâu ? tao vẫn nói đợt này còn kinh hơn đợt 2010-2011 của lão X, nhưng chúng mày phải biết cái nghị quyết thúc đẩy phát triển thị trường BĐS nghỉ dưỡng là ai đưa ra, xin thưa là BCT đấy. Rồi bọn ở dưới nó biến tấu thổi giá đất khắp nơi, rồi xảy ra cái hậu quả như thế này. Nhiều thằng trên này bảo ông C làm ăn dở, nhưng phải biết hệ quả ngày hôm nay là của bọn ở trước để lại.
Xin lỗi cho tao nói thẳng, giờ bọn mày có bàn nát thì cũng chả giải quyết được cái gì cả. Nếu có ích thì phải bàn từ thời 2020 ấy. Thời đó nó đã sắp vỡ rồi, tao nói nếu để nó vỡ thì hệ quả sẽ ko nghiêm trọng như hôm nay, nhưng nhờ bọn ở trên quyết sách sai mà nhiều thằng giàu lên, tuy nhiên đa số là ăn kít hết.
Tao nói thẳng luôn, ông cụ mà như lão X thì đã ko xích cổ bà Lan và cấm xuất cảnh ông nào đấy mà bọn mày cũng biết.
Tôi nói với anh luôn là từ thời tôi còn mài đít trên giảng đường thì mấy cái giải pháp kinh tế tự do đã được mấy ông như GS. Trần Văn Thọ và đồng nghiệp của ông ấy đề xuất từ lâu rồi. Nếu anh quan tâm thì anh có biết trang web thoidai (tôi nhớ là như vậy) lúc đó ông ấy và nhiều người là TS (tôi gọi là đồng nghiệp) đã viết và dịch các bài nghiên cứu về kinh tế rồi đăng trên đó. Đất nước này tôi nói, ko thiếu người tài, nhưng họ ko được trọng dụng. Thế nên tôi cho rằng, làm việc mà không kiểm tra, giám sát thì chỉ có nát. Vậy nên tốt nhất là bọn ở trên thành lập cái gọi là phản biện, chứ ko phải như hiện nay toàn bọn ai dua, nịnh hót, chỉ biết tư vấn bậy bạ. https://tuoitre.vn/khai-mac-ky-hop-...hich-kinh-te-quy-mo-lon-20220103232240115.htm như cái vụ này, tí nữa đưa cả dân tộc và đất nước đi ăn kít gà hết.
 
Bong bóng BĐS gây ra những tác hại gì?

-Rất nhiều người là dân tỉnh lẻ lên thành phố lớn học tập và ở lại sinh sống. Sau khi học xong, ra trường đi làm khoảng 5 năm và mức lương bình quân khoảng hơn 10 triệu. Như bao người khác lên thành phố lớn tìm cơ hội, họ phải thuê nhà trọ. Trong những năm qua thì họ đã chứng kiến giá nhà tăng chóng mặt. Một căn chung cư tầm trung trước đây chỉ 1 tỷ đồng thì bây giờ đã là 2 tỷ. Trong khi lương của họ gần như không thay đổi.
-Điều những bạn trẻ đang chứng kiến chính là tác hại của cơn sốt nhà đất đang diễn ra ở VN. Ở đâu cũng có cơn sốt đất nhưng ở VN thì điên khùng và khó hiểu nhất. Để hình dung thì chúng ta nên suy ngẫm về những điều sau.

-Ở Mỹ và Châu Âu thì giá nhà chỉ cao hơn thu nhập hàng năm ở mức 5 - 10 lần
-Còn ở Việt Nam thì giá nhà lại cao gấp 20 đến 50 lần thu nhập. Với mức thu nhập bình quân mỗi tháng là 5 triệu đồng, một người Việt Nam bình quân phải đi làm 50 đến 100 năm mới đủ tiền mua một căn nhà. Đó là nếu họ không ăn uống, không chi tiêu và không bệnh tật gì trong suốt khoảng thời gian đó.

-Truyền thông cũng đóng vai trò không nhỏ trong việc thúc đẩy cơn sốt đất này. Lướt trên mạng xã hội hay theo dõi những trang tin thì nội dung về bất động sản chiếm số lượng không ít, có thể nói là đa số.
-Kéo theo đó là hàng loạt bài báo về những nhân vật làm giàu từ buôn đất. Với những tiêu đề như “Từ tay trắng tôi có chục tỷ nhờ bất động sản.” Nó không chỉ làm người khác ảo tưởng mà còn tạo nhận thức phi thực tế về cuộc sống.

q6.png


-Việc nhà đất tăng tưởng không ngừng trong những năm qua đã làm nhiều người trở nên rất khá giả vì thấy tài sản mình được nhân lên không ngừng. Cảm giác không khác gì tiền từ trên trời rơi xuống. Mặc dù hưởng lợi từ chính sách tiền tệ của chính phủ nhưng tác hại của nó không để tránh né được vì cuộc vui này sớm muộn gì cũng phải ngừng.

Các chuyên gia cho rằng nếu bạn đầu tư kiếm lời chứng khoán và bất động sản trong thập niên qua thì đó không phải là tài năng mà chỉ là hiệu ứng lạm phát. Nhưng trong cơn say thì người ta mặc kệ giá trị nguyên thuỷ, miễn sao có tiền là được.

Đó là tác hại lớn nhất kèm với những hậu quả như sau.
Tác hại thứ 1.

-Nó làm con người ảo tưởng về khả năng của mình và nhầm lẫn lạm phát là tài năng.
-Tại sao phải bỏ công sức ăn học trong khi chỉ cần ngồi không thì giá đất cũng tăng phi mã. Tâm lý này giải thích cho xu hướng làm giàu đi tắt trong những năm qua. Người ta không quá chú trọng đến chất xám nữa vì họ lấy tiền làm thước đo nhưng quên rằng đó là kết quả của tiền tệ nới lỏng chứ không phải vì tài năng gì.

-Giá nhà đất tăng không phải vì tài năng mà là vì lạm phát, sự mất giá của đồng tiền. Bất cứ ai sở hữu đất hay tài sản nào cũng thấy nó tăng giá. Từ ông giám đốc cho đến cô bán hàng rong. Một con khỉ bị bịt mắt ném phi tiêu cũng có thể mua đất rồi trở nên giàu có. Một đứa trẻ cũng có thể chọn ngẫu nhiên vài cổ phiếu và thấy nó tăng lên trời.
-Tài năng là khi bạn sản xuất ra cái gì đó chứ không phải ngồi không hưởng lời từ lượng tiền tân tạo. Nếu tăng giá là thịnh vượng thì có lẽ Venezuela đang là cường quốc vì lạm phát bên họ là trên 1 triệu %.

q9.png


Tác hại thứ 2.
-Nó chuyển hướng từ đầu tư dài hạn sang ngắn hạn. Ở VN thì gần như không có khái niệm đầu tư bền vững mà chỉ có một cái sòng bạc mang tên chứng khoán và nhà đất. Doanh thu công ty ra sao, sản phẩm là gì, lợi thế là gì thì mặc kệ. Miễn sao giá cổ phiếu tăng. Đời sống của công nhân sẽ ra sao, những bạn trẻ ra trường không thể mua nhà thì sẽ làm sao. Miễn quan tâm, miễn bàn, chỉ cần giá đất tăng là một số người vẫn vui vẻ. Tăng là đúng còn tất cả điều khác là sai. Nó tạo ra một thế hệ với tư duy chộp giật và khôn vặt đúng bản chất.

Tác hại thứ 3.
-Nó tạo ra sự bất công giữa những người nắm tài sản thay vì những người có trí tuệ. Với mức lương trung bình 10 triệu/ 1 tháng, cho người có bằng đại học thì phải làm ít nhất 20 năm mới có thể mua được căn nhà, đó là nếu họ không ăn uống gì trong suốt khoảng thời gian đó. Trong khi những người có nhà cửa trước thì không cần làm gì cũng có ăn.
-Điều này làm nản lòng rất nhiều trí thức vì cảm thấy chất xám mình không được thị trường trọng dụng. Họ cảm thấy bằng cấp là dư thừa, giáo dục là thứ rẻ mạt. Sự thịnh vượng không nằm trong tay người sở hữu kiến thức mà thuộc về giữ tài sản.

Tác hại thứ 4.
-Nó làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo một cách bất thường. Nếu để ý sẽ thấy người giàu ở VN xuất phát từ tầng lớp sở hữu tài sản chứ không sản xuất ra sản phẩm gì cho xã hội. Trong top 10 người giàu nhất thì 1 nửa là từ bất động sản. Trong danh sách các đại gia thì hơn 70% liên quan đến ngành bất động sản và chi phối các lĩnh vực còn lại.
-Nếu bạn là một người bình thường làm công ăn lương thì sẽ khó mà lọt vào tầng lớp trung lưu được.
-Chính điều này tạo ra sự phân biệt giai cấp và xung đột xã hội.
-Người nghèo cảm thấy bất mãn vì không có phần trong sự phát triển. Nhất là các bạn trẻ ở tỉnh lẻ lên thành phố lập nghiệp. Họ cố gắng, tích góp và phấn đấu nhưng vẫn không đuổi kịp giá nhà.

Kết luận.
-Ở đâu cũng có bong bóng tài chính. Khi các chính phủ đua nhau in tiền thì giá nhà ở mọi nơi đều tăng giá. Nhưng riêng ở Việt Nam thì nó đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng dẫn đến bất an xã hội.
-Nhưng điều cay đắng là hiện tại vẫn chưa có giải pháp gì để hạn chế. Người ta vẫn phải mua cổ phiếu, vàng và nhà đất để tránh tiền bị mất giá.
-Nếu muốn mua nhà thì bạn không có quá nhiều lựa chọn. Chỉ có cách là tăng thu nhập để đủ mua trả góp.
-Chúng ta phải thừa nhận là cơn sốt nhà đất sẽ tiếp tục chứ không ngừng lại. Dù chỉ trích nhưng vẫn phải mua vì ko có lựa chọn nào khác tốt hơn.

-Điều cay đắng là mọi người không thể đi ngược với xu hướng này. Nó sẽ tiếp tục chứ không ngừng lại. Chỉ trích nhưng vẫn mua cổ phiếu và bất động sản chứ không thể nào chống lại quy luật đám đông.
-Chỉ có một sự sụp đổ hoặc suy giảm mạnh mới có thể tác động toàn diện để chúng ta tái cơ cấu lại xã hội từ một đám đông đầu cơ chộp giật thành một nền kinh tế tạo ra lợi nhuận bền vững.

Bài sâu và toàn diện đó tml

Nhưng cơ bản nhất. Là cảng lãnh đạo. Cảng muốn đất có giá để thao túng.
 
Địt mẹ, nói như thể đầu bạc tội nghiệp lắm, tất cả là do bọn dưới sai, lãnh đạo ko sai. Địt mẹ, giống giọng bà già tao ở nhà: lãnh đạo ko sai, chỉ có người thực hiện sai:))
Thế giờ tao lật ngược lại 1 vấn đề nhé: rất nhiều ông tư vấn có chuyên môn cực kì giỏi VD như PGS Kinh tế Nguyễn Đức Thành, các ổng tư vấn giải pháp mang đậm chất kinh tế thị trường tự do, nhưng cán bụ có nghe ko? có quyết định làm như lời họ tư vấn ko?

VN nên vận hành như bọn Mĩ.
Có FED riêng, chuyên lo việc in tiền, nâng giảm lãi suất.
Chứ các cụ 1 ngày 24 tiếng chỉ mơ về CNXH, biết lol gì về tiền tệ mà vận hành.
Nhìn cái cảnh lâu lâu NN in 1 mớ vài trăm nghìn tỏi hồ tệ bơm vào thị trường mà t sợ.

Lãnh đạo FED lương có 200k 1 năm.
Giật đồng hồ các tướng công an, quân đội xuống.
Đem đấu giá chắc đủ thuê ông này vài trăm năm.
 
Cái gì thịnh quá ắt suy. Quy luật rồi
Giới nhiều tiền giờ nó lại chuồn khỏi các tp lớn.
Còn bọn đói chốc mép suốt đời tằn tiện để mua cái căn nhà.
Chúng nó đéo hình dung ra. Cái gì ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của chúng.
 
Còn đảng thì còn mình sao mà đám vì mình nó lại để cho đảng sập được.
chờ anh 2 múc đài coi sao, chế độ anh 2 sụp thằng e tự sụp vì k còn gì bấu víu, xa lắm chắc mình chết chưa đc trải qua
 
VN nên vận hành như bọn Mĩ.
Có FED riêng, chuyên lo việc in tiền, nâng giảm lãi suất.
Chứ các cụ 1 ngày 24 tiếng chỉ mơ về CNXH, biết lol gì về tiền tệ mà vận hành.
Nhìn cái cảnh lâu lâu NN in 1 mớ vài trăm nghìn tỏi hồ tệ bơm vào thị trường mà t sợ.

Lãnh đạo FED lương có 200k 1 năm.
Giật đồng hồ các tướng công an, quân đội xuống.
Đem đấu giá chắc đủ thuê ông này vài trăm năm.

khôn khéo như câu thông lệ quốc tế thì đã bế mẹ cái mô hình của bọn ăng lê về r vì đã đc vận hành hàng trăm năm, kể cả coi mấy phim cổ lỗ si, thời viking bọn nó vẫn chấp nhận khế ước đời trước chứ k chơi bài gịat nhà như ở đây.
cứ bơm thổi nữa đi, dân đéo đẻ nữa đâu, cũng đéo chịu làm công nhân cho mà vặt đâu, t chưa vk cũng đẻ 1 đứa thôi, đéo ham đẻ lắm r lại là vịt cho nó vặt lông. tuyên truyền vs mọi ng rồi, k ngu gì để lũ súc vật đoàn đội nó hành hạ con mình đc
 
VN nên vận hành như bọn Mĩ.
Có FED riêng, chuyên lo việc in tiền, nâng giảm lãi suất.
Chứ các cụ 1 ngày 24 tiếng chỉ mơ về CNXH, biết lol gì về tiền tệ mà vận hành.
Nhìn cái cảnh lâu lâu NN in 1 mớ vài trăm nghìn tỏi hồ tệ bơm vào thị trường mà t sợ.

Lãnh đạo FED lương có 200k 1 năm.
Giật đồng hồ các tướng công an, quân đội xuống.
Đem đấu giá chắc đủ thuê ông này vài trăm năm.

anh nói đúng, tách cái NHNN ra, tránh sai tập thể, như cái vụ cả đám họp bất thường, họp cho nhanh để đưa đất nước xuống lỗ. Tôi nhớ ko lầm là Bà thống đốc hiện nay vào tháng 11/2022 đã không ủng hộ việc nới lỏng để kích thích kinh tế, nhưng sau đó bà ấy quay xe, ủng hộ (điều này cho thấy bà ấy chịu sức ép từ nhiều bên) dẫn đến quyết sách sai.
NHTW, là 1 trong 2 cánh tay điều hành nền kinh tế. Nó cần được độc lập với chính phủ và cần phải giải trình chính sách, hoạt động, điều hành của nó với QH, mỗi năm vài lần. Việc tách nó ra sẽ đảm bảo hạn chế được rủi ro và đảm bảo tính độc lập, cũng như nhiệm vụ cố hữu của nó là ổn định giá cả, duy trì ổn định hệ thống ngân hàng, vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Xin nhắc lại, nhiệm vụ quan trọng ưu tiên của NHTW là ổn định giá cả và ổn định vĩ mô, chứ ko phải là bơm tiền đẩy bất động sản, hoặc phục vụ lợi ích nhóm
 
VN nên vận hành như bọn Mĩ.
Có FED riêng, chuyên lo việc in tiền, nâng giảm lãi suất.
Chứ các cụ 1 ngày 24 tiếng chỉ mơ về CNXH, biết lol gì về tiền tệ mà vận hành.
Nhìn cái cảnh lâu lâu NN in 1 mớ vài trăm nghìn tỏi hồ tệ bơm vào thị trường mà t sợ.

Lãnh đạo FED lương có 200k 1 năm.
Giật đồng hồ các tướng công an, quân đội xuống.
Đem đấu giá chắc đủ thuê ông này vài trăm năm.

Mày nói làm tao buồn cười.
Cái tờ 2000đ, nó in năm sản xuất là 1988. Từ hồi bé tí tao đã thấy thế rồi, từ đó đến nay , năm nào tao cũng gặp 1 đống 2000đ mới cứng, nhưng năm sản xuất vẫn là 1988
 
Bong bóng BĐS gây ra những tác hại gì?

-Rất nhiều người là dân tỉnh lẻ lên thành phố lớn học tập và ở lại sinh sống. Sau khi học xong, ra trường đi làm khoảng 5 năm và mức lương bình quân khoảng hơn 10 triệu. Như bao người khác lên thành phố lớn tìm cơ hội, họ phải thuê nhà trọ. Trong những năm qua thì họ đã chứng kiến giá nhà tăng chóng mặt. Một căn chung cư tầm trung trước đây chỉ 1 tỷ đồng thì bây giờ đã là 2 tỷ. Trong khi lương của họ gần như không thay đổi.
-Điều những bạn trẻ đang chứng kiến chính là tác hại của cơn sốt nhà đất đang diễn ra ở VN. Ở đâu cũng có cơn sốt đất nhưng ở VN thì điên khùng và khó hiểu nhất. Để hình dung thì chúng ta nên suy ngẫm về những điều sau.

-Ở Mỹ và Châu Âu thì giá nhà chỉ cao hơn thu nhập hàng năm ở mức 5 - 10 lần
-Còn ở Việt Nam thì giá nhà lại cao gấp 20 đến 50 lần thu nhập. Với mức thu nhập bình quân mỗi tháng là 5 triệu đồng, một người Việt Nam bình quân phải đi làm 50 đến 100 năm mới đủ tiền mua một căn nhà. Đó là nếu họ không ăn uống, không chi tiêu và không bệnh tật gì trong suốt khoảng thời gian đó.

-Truyền thông cũng đóng vai trò không nhỏ trong việc thúc đẩy cơn sốt đất này. Lướt trên mạng xã hội hay theo dõi những trang tin thì nội dung về bất động sản chiếm số lượng không ít, có thể nói là đa số.
-Kéo theo đó là hàng loạt bài báo về những nhân vật làm giàu từ buôn đất. Với những tiêu đề như “Từ tay trắng tôi có chục tỷ nhờ bất động sản.” Nó không chỉ làm người khác ảo tưởng mà còn tạo nhận thức phi thực tế về cuộc sống.

q6.png


-Việc nhà đất tăng tưởng không ngừng trong những năm qua đã làm nhiều người trở nên rất khá giả vì thấy tài sản mình được nhân lên không ngừng. Cảm giác không khác gì tiền từ trên trời rơi xuống. Mặc dù hưởng lợi từ chính sách tiền tệ của chính phủ nhưng tác hại của nó không để tránh né được vì cuộc vui này sớm muộn gì cũng phải ngừng.

Các chuyên gia cho rằng nếu bạn đầu tư kiếm lời chứng khoán và bất động sản trong thập niên qua thì đó không phải là tài năng mà chỉ là hiệu ứng lạm phát. Nhưng trong cơn say thì người ta mặc kệ giá trị nguyên thuỷ, miễn sao có tiền là được.

Đó là tác hại lớn nhất kèm với những hậu quả như sau.
Tác hại thứ 1.

-Nó làm con người ảo tưởng về khả năng của mình và nhầm lẫn lạm phát là tài năng.
-Tại sao phải bỏ công sức ăn học trong khi chỉ cần ngồi không thì giá đất cũng tăng phi mã. Tâm lý này giải thích cho xu hướng làm giàu đi tắt trong những năm qua. Người ta không quá chú trọng đến chất xám nữa vì họ lấy tiền làm thước đo nhưng quên rằng đó là kết quả của tiền tệ nới lỏng chứ không phải vì tài năng gì.

-Giá nhà đất tăng không phải vì tài năng mà là vì lạm phát, sự mất giá của đồng tiền. Bất cứ ai sở hữu đất hay tài sản nào cũng thấy nó tăng giá. Từ ông giám đốc cho đến cô bán hàng rong. Một con khỉ bị bịt mắt ném phi tiêu cũng có thể mua đất rồi trở nên giàu có. Một đứa trẻ cũng có thể chọn ngẫu nhiên vài cổ phiếu và thấy nó tăng lên trời.
-Tài năng là khi bạn sản xuất ra cái gì đó chứ không phải ngồi không hưởng lời từ lượng tiền tân tạo. Nếu tăng giá là thịnh vượng thì có lẽ Venezuela đang là cường quốc vì lạm phát bên họ là trên 1 triệu %.

q9.png


Tác hại thứ 2.
-Nó chuyển hướng từ đầu tư dài hạn sang ngắn hạn. Ở VN thì gần như không có khái niệm đầu tư bền vững mà chỉ có một cái sòng bạc mang tên chứng khoán và nhà đất. Doanh thu công ty ra sao, sản phẩm là gì, lợi thế là gì thì mặc kệ. Miễn sao giá cổ phiếu tăng. Đời sống của công nhân sẽ ra sao, những bạn trẻ ra trường không thể mua nhà thì sẽ làm sao. Miễn quan tâm, miễn bàn, chỉ cần giá đất tăng là một số người vẫn vui vẻ. Tăng là đúng còn tất cả điều khác là sai. Nó tạo ra một thế hệ với tư duy chộp giật và khôn vặt đúng bản chất.

Tác hại thứ 3.
-Nó tạo ra sự bất công giữa những người nắm tài sản thay vì những người có trí tuệ. Với mức lương trung bình 10 triệu/ 1 tháng, cho người có bằng đại học thì phải làm ít nhất 20 năm mới có thể mua được căn nhà, đó là nếu họ không ăn uống gì trong suốt khoảng thời gian đó. Trong khi những người có nhà cửa trước thì không cần làm gì cũng có ăn.
-Điều này làm nản lòng rất nhiều trí thức vì cảm thấy chất xám mình không được thị trường trọng dụng. Họ cảm thấy bằng cấp là dư thừa, giáo dục là thứ rẻ mạt. Sự thịnh vượng không nằm trong tay người sở hữu kiến thức mà thuộc về giữ tài sản.

Tác hại thứ 4.
-Nó làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo một cách bất thường. Nếu để ý sẽ thấy người giàu ở VN xuất phát từ tầng lớp sở hữu tài sản chứ không sản xuất ra sản phẩm gì cho xã hội. Trong top 10 người giàu nhất thì 1 nửa là từ bất động sản. Trong danh sách các đại gia thì hơn 70% liên quan đến ngành bất động sản và chi phối các lĩnh vực còn lại.
-Nếu bạn là một người bình thường làm công ăn lương thì sẽ khó mà lọt vào tầng lớp trung lưu được.
-Chính điều này tạo ra sự phân biệt giai cấp và xung đột xã hội.
-Người nghèo cảm thấy bất mãn vì không có phần trong sự phát triển. Nhất là các bạn trẻ ở tỉnh lẻ lên thành phố lập nghiệp. Họ cố gắng, tích góp và phấn đấu nhưng vẫn không đuổi kịp giá nhà.

Kết luận.
-Ở đâu cũng có bong bóng tài chính. Khi các chính phủ đua nhau in tiền thì giá nhà ở mọi nơi đều tăng giá. Nhưng riêng ở Việt Nam thì nó đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng dẫn đến bất an xã hội.
-Nhưng điều cay đắng là hiện tại vẫn chưa có giải pháp gì để hạn chế. Người ta vẫn phải mua cổ phiếu, vàng và nhà đất để tránh tiền bị mất giá.
-Nếu muốn mua nhà thì bạn không có quá nhiều lựa chọn. Chỉ có cách là tăng thu nhập để đủ mua trả góp.
-Chúng ta phải thừa nhận là cơn sốt nhà đất sẽ tiếp tục chứ không ngừng lại. Dù chỉ trích nhưng vẫn phải mua vì ko có lựa chọn nào khác tốt hơn.

-Điều cay đắng là mọi người không thể đi ngược với xu hướng này. Nó sẽ tiếp tục chứ không ngừng lại. Chỉ trích nhưng vẫn mua cổ phiếu và bất động sản chứ không thể nào chống lại quy luật đám đông.
-Chỉ có một sự sụp đổ hoặc suy giảm mạnh mới có thể tác động toàn diện để chúng ta tái cơ cấu lại xã hội từ một đám đông đầu cơ chộp giật thành một nền kinh tế tạo ra lợi nhuận bền vững.
Bong bóng vỡ nó thường lan sang ngân hàng nữa. Và lực mạnh như Mỹ Nhật còn toang. Nhiều nguồn lực chôn vào bất động sản biến mất, trong khi các lực lượng khác cần tài nguyên để phát triển lại không có.
 
anh nói đúng, tách cái NHNN ra, tránh sai tập thể, như cái vụ cả đám họp bất thường, họp cho nhanh để đưa đất nước xuống lỗ. Tôi nhớ ko lầm là Bà thống đốc hiện nay vào tháng 11/2022 đã không ủng hộ việc nới lỏng để kích thích kinh tế, nhưng sau đó bà ấy quay xe, ủng hộ (điều này cho thấy bà ấy chịu sức ép từ nhiều bên) dẫn đến quyết sách sai.
NHTW, là 1 trong 2 cánh tay điều hành nền kinh tế. Nó cần được độc lập với chính phủ và cần phải giải trình chính sách, hoạt động, điều hành của nó với QH, mỗi năm vài lần. Việc tách nó ra sẽ đảm bảo hạn chế được rủi ro và đảm bảo tính độc lập, cũng như nhiệm vụ cố hữu của nó là ổn định giá cả, duy trì ổn định hệ thống ngân hàng, vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Xin nhắc lại, nhiệm vụ quan trọng ưu tiên của NHTW là ổn định giá cả và ổn định vĩ mô, chứ ko phải là bơm tiền đẩy bất động sản, hoặc phục vụ lợi ích nhóm

Đúng vậy.
Vì bản chất tiền chỉ là tờ giấy. NHNN nó thích in ra bao nhiêu cũng được.

Hình như kinh tế VN đang bị tắc ở chỗ nào đó.
Nên từ năm ngoái đến nay NN bơm liên tục tiền vào thị trường để khai thông tắc.
Năm ngoái bơm tổng cộng năm trăm hai mươi sáu nghìn tỷ đồng vào thị trường.
Qui mô kinh tế là chín phẩy năm triệu tỷ đồng. Cảm giác số lượng bơm vào quá nhiều.


 
Đúng vậy.
Vì bản chất tiền chỉ là tờ giấy. NHNN nó thích in ra bao nhiêu cũng được.

Hình như kinh tế VN đang bị tắc ở chỗ nào đó.
Nên từ năm ngoái đến nay NN bơm liên tục tiền vào thị trường để khai thông tắc.
Năm ngoái bơm tổng cộng năm trăm hai mươi sáu nghìn tỷ đồng vào thị trường.
Qui mô kinh tế là chín phẩy năm triệu tỷ đồng. Cảm giác số lượng bơm vào quá nhiều.
Ở BĐS chứ ở đâu. Tiền chôn vào đó, khiến vòng quay tiền của Việt Nam chỉ ở mức 0.26. Thậm chí vòng quay tiền ở dưới mức 0.3 từ thời trước đó rồi. Vòng quay tiền thấp tương đương với Nhật Bản những năm 2000 sau khi nổ BĐS là đủ hiểu tiền chôn vào BĐS như thế nào. Thế mới có chuyện 1 thằng NH trong quý I tăng trưởng tín dụng đến 8%, toàn đảo nợ, có tiền trả lãi và trả nợ gốc ngân hàng đâu.
MV= PQ , vòng quay tiền thấp, PQ tăng thì M2 nó tăng như thế nào ? nó tăng gần 20 chục %/năm, thì khinh khủng không ? cho nên bọn QH phải xoáy vào đây mà hỏi thống đốc, điều hành cái quần què gì như vậy ? thống đốc có biết rủi ro khi in quá nhiều tiền không ? tăng trưởng tín dụng cao như thế thì tiền đi đâu ? giải pháp để giải quyết tình trạng trên ? những NHTM CP nào đảo nợ, ai cho phép đảo nợ ?
Tách cái NHNN ra, nó sẽ chịu sự thanh kiểm tra của quốc hội ? cứ 1 năm vài lần thống đốc lên mà trả lời, trả lời, giải trình không xong thì liệu hồn ?
 
cái này chê nha. Nhà Tần về bản chất theo ghi chép lịch sử thì công lớn đến từ TẦN THUỶ HOÀNG với đại công trình bàn tay sắt và tư duy hơn người =)) bố mẹ không biết chữ thì dạy con thế đéo nào được =)) trên nát thì dưới nát. nhưng lại có câu xây nhà từ móng, móng mềm thì nhà yếu. không bàn đến việc bên nào phải "đúng trước" mà hãy suy nghĩ thực tế là làm thế nào để "đúng". muốn trên không nát nhưng bị bắt xe thì sự lựa chọn việc nộp phạt 4 củ với việc linh động 500k thì phàm với tư duy đơn giản nhất đa phần sẽ chọn 500k hoặc xin bằng được để linh động. tao đã bảo là đây là câu chuyện nếu nghiêm túc thì nó là 1 sự nan giải vì nó liên quan đến thay đổi cả 1 nền tảng dân tộc. còn chửi bới vui vui xả stress thì cũng đừng kỳ vọng quá nhiều về việc thay đổi 1 mặt này thì "tự khắc" mặt khác sẽ tốt lên cả. ko có gì là "tự nhiên" hay "tự khắc" hết.
Có cái đầu buồi, lại đái dầm đổ tại chim, thượng bất chính thì hạ tất loạn, cái tư duy của mày là kiểu đầu buồi gì vậy? mất mùa thì tại thiên tai, được mùa thì bởi thiên tài đảng ta à? CA đông lào là đại diện thực thi hành pháp thì đầu tiên là phải liêm minh, địt cụ mày dân nó xin linh động thì cho hay không là quyền của CA mà? lại đổ tại do thằng dân nó hối lộ nên tao đành phải nhận à? tư duy kiểu củ Lồn gì thế =)) trong khi rõ ràng mày là thằng quyết định? cái lồn gì cũng đổ tại cho dân :vozvn (19):
nói trắng ra là dân đông lào không sợ pháp luật mà là sợ công an, công dân một nước càng văn minh thì chứng tỏ pháp luật xứ đấy nghiêm minh chứ không phải ngược lại. khi mà dân nó thấy có thể hối lộ được từ vi phạm giao thông đổ đi cho đến án ma túy, đâm chém, giết người đều chạy được thì tự khắc xã hội nó chả coi pháp luật ra gì.
ngay từ tư duy thằng đảng trưởng đã ngồi xổm lên pháp luật rồi mà đòi xã hội pháp quyền xhcn, đất nước loz nào mà điều lệ đảng lại được đứng trên hiến pháp vậy ?:byebye:
khi CSGT đã kiên quyết không nhận tiền thì dân tự khắc sẽ dần ép mình vào khuôn khổ vì biết đéo mặc cả đéo xin xỏ được, nhưng đéo, vì như thế là CSGT tự bắn vào chân mình, bắn vào nồi cơm mình, biên chế thì đông lương thì thấp đéo vặt của dân thì bao giờ gỡ đc tiền chạy vào ngành nó là cái vòng luẩn quẩn.
Luận điệu của lũ bò đỏ của chúng mày là đổ cho bản tính dân đông lào khôn lỏi, vô trách nhiệm, thiếu ý thức với cộng đồng, tóm lại tất cả là tại dân thiếu ý thức nên xã hội mới như vậy, mà thực ra là quan chức mất dậy từ trên xuống dưới dẫn đến cả xã hội xuống cấp theo. Cái gì cũng bị ăn theo cái văn hóa chạy chọt, xin cho.
Tao chỉ lấy ví dụ đơn giản nhất thôi cái nghề nuôi mầm non đất nước là gv mầm non chạy vào cũng mất mấy trăm, rồi biên chế giáo viên cũng mất mấy trăm, các cô lại phải nghĩ lại đủ trò bẩn thỉu để vặt lại của phụ huynh học sinh, nào là chạy cho con làm lớp trưởng, rồi chạy cả chỗ ngồi, rồi ép học thêm đủ kiểu, vẽ ra đủ thứ chi phí để bắt đóng con trẻ nó nhìn thấy những thứ bẩn thỉu như thế thì không hiểu sao xã hội lại không suy đồi cho được?
xã hội nó tác động toàn diện đến con người, mày có là con người mà ở trong rừng với khỉ thì cũng chỉ là con khỉ thôi. bọn f2 f3 3 sọc bên kia thậm chí còn đéo biết nói tiếng việt, bọn dân sing gốc là ng hoa với ng ấn mà văn minh hơn hẳn bọn trung quốc đại lục với bọn ấn đụ, rồi bọn triều tiên và nam hàn cũng vậy, mặc dù cùng một tộc người với nhau nhưng ai cũng thấy bọn nam hàn văn minh hơn hẳn bọn triều tiên. Lý do tại sao?
thế nên đừng có đổ tại cho dân nữa, dân cl mà dân.
 
vào đây đọc tao tôn trọng từng ý kiến cá nhân, vì thể hiện tư duy, hiểu biết, cũng như nhạy cảm của thị trường kèm chính trị.
Nhưng tao khác, tao ko cho là vậy, vì nhiều thứ.
Nếu nói bđs sẽ có khả năng hồi sinh bật tăng lần cuối thì tao ko tin, cái ko tin là vì nguồn lực. Thời điểm 2000 đến 2008-2012 thì rất rõ ràng nguồn lực được dồn vào vì lí do mở cửa. Chính sách mới, nguồn tiền mới, FDI hăm hở lao vào đầu tư thị trường với nguồn tiền dồi dào và thị trường còn hoang sơ nhưng đầy tiềm năng, với dân số trẻ, chịu tiếp thu, và lao động giá rẻ, song song với đó, người nào đó từ xứ sở sát nguồn nước vodka trở về, và bài học bđs từ đó bắt đầu, rầm rộ, đầy ma mãnh, lừa lọc. Năm đó tuy nổ bong bóng, nhưng trời thương, chúng ta vẫn còn nội lực để gượng dậy, các chính sách, các kênh tài chính, các bài học nhanh chóng được áp dụng, biểu đồ lên rồi xuống, rồi lại lên.

Nhưng thời điểm này, nó lại khác. Không thể nào lạc quan khi tình hình vô cùng bất lợi như khi ông già 80 tuổi đột quỵ được. Không còn sức trẻ- tiền bị thâu tóm bởi các gương mặt đại diện cho nhóm lợi ích, không còn gì để thu hút các dòng tiền mới đổ vào, để đầu tư, và hơn hết là phát triển. Nói thẳng ra là ko còn gì để mua - bán với các nước giàu có với khối tích luỹ khổng lồ, hết sạch.
Khi bước vào sân chơi mới, sân chơi quốc tế; chấp nhận đá theo luật đã được định ra vì sinh sau đẻ muộn, hơn hết là thằng còi cọc, yếu nhược ko có tiếng nói - VN đã phải tuân theo lối chơi mà họ định ra, bằng những cam kết, thoả thuận. Họ chơi cũng đẹp, khi dẹp hết những điều ko vui trong quá khứ, mà rót tiền vào thông qua các nguồn ODA để giúp VN phát triển, thuận lợi cho các thương vụ mua - bán, những món đầu tư được an toàn.
Đó là những năm 2000 khi kinh tế phát triển từng ngày từng giờ. Nhưng thời điểm này là thời điểm cuối, họ muốn thấy được những cam kết và thoả thuận mà VN đã hứa với họ. Một sân chơi văn minh thì ko thể tồn tại thứ khôn lỏi này được, và VN đã thể hiện điều ngược lại - là một quốc gia không đáng tin.
Bds tăng hay xuống giá, đều xuất phát từ cơ bản đó là nhìn thấu được sự phát triển trong tương lai ngắn và trung hạn. Cái đó là kết quả của sự đầu tư, có thể là khu công nghiệp, hay khu du lịch, giải trí, có thể là khu phức hợp dịch vụ,.... Đó là niềm tin nhà đầu tư vào thị trường.
Nhưng nhìn, bđs VN phát triển theo chiều hướng lạ lùng. Cò đi thành đội, bơm thổi giá, ăn đẫm rồi lướt đi. Các quan thầy địa phương tiền nhét túi nhắm mắt làm ngơ, ngân hàng thì cứ có lợi mà làm. Những khu đất hoang chó ỉa, hay những nơi đồi núi xa dân cư, cũng được thổi tới tốc cả váy.
Vay rồi thì phải trả. Chôn vốn ? Mất đi cơ hội, hằng tháng gắng gồng trả lãi mẹ lãi con, nhưng ăn xổi mà, làm biết bao giờ mới trả nổi ?
Các ông lớn thì tranh nhau đất vàng đất kim cương, ngân hàng thì xin tô nước lèo khi các ông lớn hết sạch tài sản đảm bảo thì lại chơi tiếp trò trái phiếu, ngân hàng nhanh trí phát hành, ăn hoa hồng thơm phức, lừa được đống thằng.
Thế là chơi chiêu xị khất, đôi năm nữa tụi em trả cả vốn cả lãi. Đó là nói suôn. Lấy gì trả ? Chơi chiêu nói cho xong việc à ? Câu giờ à ?
Bề ngoài là một đống nợ, nợ đó là tiền kiếm được ở tương lai, giờ lấy xài trước cho đỡ vã. Nhưng đó là trời thương cứ làm ra tiền đều đều. Thế, bây giờ tới tương lai ko làm ra xu nào thì sao ? Ô, thế hoá ra là đéo trả được à ? Thì hiện tại và thì tương lai đéo có tiền ? Còn đất thì ngân hàng nắm ??? Ngân hàng nắm tiền chứ nắm đất cát làm gì ? Vòng lập.
Muốn có vay thì phải có làm, mà ko làm được thì coi như toi mạng.
Động lực cạn kiệt, niềm tin ko còn. Tao hay dạo dạo ở các phòng công chứng thì thấy toàn ngồi cafe, vì chả có ma nào công chứng. Các ngành hàng mang lại đô la thì đang có đà giảm, mới khởi đầu suy thoái mà giảm đôi chục %, thế thời gian nữa thì còn bao nhiêu ?
Nếu phá ra chia lại ván mới ??? Thôi, đéo dám nghĩ, khác chó gì ăn cướp.
Nhưng khổ, ko dám cho vỡ, vì vỡ là đổ bể kinh tế luôn, chưa kể các quan chưa thoát hết hàng. Anh em mình làm gì nghe nhịp thở bằng các quan được, số má, giấy tờ, báo cáo, chuyên gia các quan nắm hết, các quan đang rầm rập tuồn tiền đi tư bẩn cả rồi, chừng nào xong thì sẽ cho kết thúc màn bi kịch này. Còn giờ đến cuối năm, sẽ dùng mọi biện pháp đưa dòng tiền vào lưu thông. Nhưng, bằng cách nào ? Cho vay ? Ai vay ? Vay lấy gì trả ? Ngân hàng nó cũng phải tính chứ. Chưa kể gồng hạ lãi suất đi ngược với FED, chưa biết tới chừng nào mới rách cơ.
Báo cáo trên mồm thì tăng đấy, chứng khoán xanh mướt đấy, úp bô phát cuối rồi qua tư bẩn, kệ mẹ.
Dm tml, cái này là xàm chứ ko pải uni mà viết essay. Cho m một ưng
 
:vozvn (19):Chúng mày phân tích toàn cái xấu của 1 mình VN xong bi quan vậy :vozvn (21):

Xấu chung cả TG, có nước lol nào đang không khó khăn? Thằng Bangladesh trăm rưởi triệu dân lao động rẻ mạt kinh đô mới nổi của cái ngành thâm dụng lao động nhất TG là may mặc cũng đang thiếu điện bỏ mẹ thôi.
Bố Mỹ kìm được lạm phát, giảm lãi suất -> tiền rẻ + Xung đột Nga U cà chấm dứt -> nguyên liệu rẻ, thì tao nghĩ tài sản toàn cầu lại tăng giá thôi
Lãi suất cao = tiền đắt -> tài sản rẻ mạt
Lãi suất thấp = tiền rẻ -> tài sản tăng vù vù mà chúng mày gọi là bong bóng đấy
Nó có độ trễ vài tháng đến vài năm.

Cảng hay Nhà Nghỉ thì mục tiêu cao nhất là ổn định chế độ, mà ổn định được thì dân phải giàu, nước mạnh, kinh tế hoá rồng hoá hổ :vozvn (19):
Có cái cc mà dân pải giàu, hỏi mấy thằng làm sxkd xem bị hành ra sao
 
Tiện Topic, ông bác tao có lô đất 2 mặt tiền ở ngã tư đường lớn ( đường này 36m ngang. Đường giao thông cho các cụm công nghiệp ra cao tốc Nội Bài - Lào Cai) muốn bán, đất ở TX Phú Thọ, cách KCN Phú Hà 1.5km. Diện tích đất 2000m2 thổ cư. Hành lang đường 2 mặt tiền khoảng 15m mỗi bên luôn. Ông phát giá 20tr/m2. Thằng nào có nhu cầu ôm không? Đất này t thấy khá tiềm năng, mà đợt này chắc ổng cần tiền nên bán.
Ml nào có nhu cầu inb t nhé.
 
giá nhà nó cao hơn thu nhập cỡ 30 lần, là trung bình.
ví dụ: 1 năm kiếm 100tr thu nhập, phải 30 năm mới mua được căn nhà. Ở giá thời điểm hiện tại.

nhưng đến 30 năm sau, thì giá nhà nó đã tăng gấp 10000 lần rồi.
lúc đó thu nhập người dân phải tăng lên ít nhất 5000 lần so với hiện tại, tức là 500 tỷ 1 năm. Nhà ở 30 năm sau, sẽ có giá cao gấp 30 lần của 500 tỷ. Tức là 15000 tỷ 1 căn.

viễn cảnh đó sẽ in ra tờ tiền 1 tỷ
Hoặc ai còn tiền lẻ thì đẩy xe rùa đi mua rau muống, 5 tỷ 1 ký rau muống, đẩy xe rùa tiền đi mua rau
 
Đừng đổ lỗi cho người dân chứ mày. Dân trí thấp là do ai vậy? Có phải do đường lối của Đảng ko? Giáo dục Việt Nam dưới ngọn cờ của Đảng luôn phải đáp ứng mục tiêu kép: Vừa phải giúp người dân khôn ra, nhưng đặc biệt là phải làm thế nào để cái đám “khôn ra đấy” phải tâm niệm trong đầu rằng YÊU NƯỚC = YÊU CHẾ ĐỘ!
Để trả lời thằng này, mày hãy đọc và lôi lịch sử hàn quốc từ những năm 1960 ra cho nó xem nhé. Để biết đc đường lối, lãnh đạo và chế độ nó ảnh hưởng thế nào lên 1 nền dân trí
 
Có cái đầu buồi, lại đái dầm đổ tại chim, thượng bất chính thì hạ tất loạn, cái tư duy của mày là kiểu đầu buồi gì vậy? mất mùa thì tại thiên tai, được mùa thì bởi thiên tài đảng ta à? CA đông lào là đại diện thực thi hành pháp thì đầu tiên là phải liêm minh, địt cụ mày dân nó xin linh động thì cho hay không là quyền của CA mà? lại đổ tại do thằng dân nó hối lộ nên tao đành phải nhận à? tư duy kiểu củ lồn gì thế =)) trong khi rõ ràng mày là thằng quyết định? cái lồn gì cũng đổ tại cho dân :vozvn (19):
nói trắng ra là dân đông lào không sợ pháp luật mà là sợ công an, công dân một nước càng văn minh thì chứng tỏ pháp luật xứ đấy nghiêm minh chứ không phải ngược lại. khi mà dân nó thấy có thể hối lộ được từ vi phạm giao thông đổ đi cho đến án ma túy, đâm chém, giết người đều chạy được thì tự khắc xã hội nó chả coi pháp luật ra gì.
ngay từ tư duy thằng đảng trưởng đã ngồi xổm lên pháp luật rồi mà đòi xã hội pháp quyền xhcn, đất nước loz nào mà điều lệ đảng lại được đứng trên hiến pháp vậy ?:byebye:
khi CSGT đã kiên quyết không nhận tiền thì dân tự khắc sẽ dần ép mình vào khuôn khổ vì biết đéo mặc cả đéo xin xỏ được, nhưng đéo, vì như thế là CSGT tự bắn vào chân mình, bắn vào nồi cơm mình, biên chế thì đông lương thì thấp đéo vặt của dân thì bao giờ gỡ đc tiền chạy vào ngành nó là cái vòng luẩn quẩn.
Luận điệu của lũ bò đỏ của chúng mày là đổ cho bản tính dân đông lào khôn lỏi, vô trách nhiệm, thiếu ý thức với cộng đồng, tóm lại tất cả là tại dân thiếu ý thức nên xã hội mới như vậy, mà thực ra là quan chức mất dậy từ trên xuống dưới dẫn đến cả xã hội xuống cấp theo. Cái gì cũng bị ăn theo cái văn hóa chạy chọt, xin cho.
Tao chỉ lấy ví dụ đơn giản nhất thôi cái nghề nuôi mầm non đất nước là gv mầm non chạy vào cũng mất mấy trăm, rồi biên chế giáo viên cũng mất mấy trăm, các cô lại phải nghĩ lại đủ trò bẩn thỉu để vặt lại của phụ huynh học sinh, nào là chạy cho con làm lớp trưởng, rồi chạy cả chỗ ngồi, rồi ép học thêm đủ kiểu, vẽ ra đủ thứ chi phí để bắt đóng con trẻ nó nhìn thấy những thứ bẩn thỉu như thế thì không hiểu sao xã hội lại không suy đồi cho được?
xã hội nó tác động toàn diện đến con người, mày có là con người mà ở trong rừng với khỉ thì cũng chỉ là con khỉ thôi. bọn f2 f3 3 sọc bên kia thậm chí còn đéo biết nói tiếng việt, bọn dân sing gốc là ng hoa với ng ấn mà văn minh hơn hẳn bọn trung quốc đại lục với bọn ấn đụ, rồi bọn triều tiên và nam hàn cũng vậy, mặc dù cùng một tộc người với nhau nhưng ai cũng thấy bọn nam hàn văn minh hơn hẳn bọn triều tiên. Lý do tại sao?
thế nên đừng có đổ tại cho dân nữa, dân cl mà dân.
Để trả lời thằng này, mày hãy đọc và lôi lịch sử hàn quốc từ những năm 1960 ra cho nó xem nhé. Để biết đc đường lối, lãnh đạo và chế độ nó ảnh hưởng thế nào lên 1 nền dân trí
mạn phép quote lại để nói rằng bọn mày chỉ đánh giá 1 chiều và quan trọng là "đéo thèm" đọc và đéo có ý định "tìm hiểu"? thế quan ko từ dân mà lên thì đẻ ra là quan ah =)) còn thay đổi 1 tư duy xã hội nó đơn giản như mày ghép hình bỏ hình này thay hình kia thì địt mẹ mời mày lên làm thượng đế- đấng sáng tạo hay cái Lồn gì đó tương tự =)) tư duy đổ lỗi thì cái đất nước này có mạt vận hay muốn làm cách mạng thay đổi thể chế ctri và bọn mày có lên thì cũng đéo thể khá hơn -> vậy thà đừng mong ước và hi vọng thế cho vuông. quan điểm yếu kém chụp mũ bò đỏ - bò vàng thì mọt kiếp ko khá đc
 
Mày nói làm tao buồn cười.
Cái tờ 2000đ, nó in năm sản xuất là 1988. Từ hồi bé tí tao đã thấy thế rồi, từ đó đến nay , năm nào tao cũng gặp 1 đống 2000đ mới cứng, nhưng năm sản xuất vẫn là 1988
năm 1988 là năm phát hành tờ tiền, mày muốn biết năm sản xuất tờ tiền phải nhìn vào số seri . Tiền giấy cotton thì seri gồm vần seri và dãy số tự nhiên gồm 7 chữ số in từ 0000001 trở đi , tiền giấy cotton thì khó xác định năm sản xuất, chứ tiền polime thì seri gồm vần seri và dãy số tự nhiên gồm 08 chữ số, trong đó hai chữ số liền kề với vần seri là hai chữ số cuối của năm sản xuất tờ tiền đó ,ví dụ tờ tiền polime sx năm 2022 thì ghi là 22, sáu chữ số tiếp theo là dãy số tự nhiên in từ 000001 trở đi.
 
năm 1988 là năm phát hành tờ tiền, mày muốn biết năm sản xuất tờ tiền phải nhìn vào số seri . Tiền giấy cotton thì seri gồm vần seri và dãy số tự nhiên gồm 7 chữ số in từ 0000001 trở đi , tiền giấy cotton thì khó xác định năm sản xuất, chứ tiền polime thì seri gồm vần seri và dãy số tự nhiên gồm 08 chữ số, trong đó hai chữ số liền kề với vần seri là hai chữ số cuối của năm sản xuất tờ tiền đó ,ví dụ tờ tiền polime sx năm 2022 thì ghi là 22, sáu chữ số tiếp theo là dãy số tự nhiên in từ 000001 trở đi.
Polime thì tao biết xem năm , còn tiền giấy thì chịu.
 
Polime thì tao biết xem năm , còn tiền giấy thì chịu.
tiền giấy chắc ngân hàng nn in theo thứ tự seri từ trước đến giờ luôn , chứ ko tính theo năm như tiền polime. Có lẻ nhu cầu xài tiền giấy ít chỉ dùng để thối tiền cho dễ, ngày trước nhà nước bỏ tiền giấy để phát hành tiền xu, nhưng tiền xu nhiều bất cập nên quay lại tiền giấy.
 

Có thể bạn quan tâm

Top