Ngành phân lô bán nền thật điên rồ

Ô cái đm thằng ml này. Đéo đọc thì thôi, viết dài cũng chửi là sao? Mày đớp phải bả chó à?
Đó Triển Đại Hịp, redcowd nó vô rồi đó chém chết ccđm nó đi Đại Hiệp....................... =)) !
Chứ e đây Triễn Đại Hịp viết đến đó rồi mà nó vẫn chửi đc ! Toàn là chửi thề, chửi tục ko thì đúng là sucsinh rồi !!:))
 
Thêm 1 ví dụ sinh động nữa này: hồi những năm 1990-2000, rất nhiều dân đi xuất khẩu lao động về có tiền, đéo biết làm gì, mua con xe máy chạy cho oai, giờ ông đéo nào cũng bảo giá hồi đấy đem tiền mua đất thì giờ mua 10 con oto cũng được. Tranh luận xúc đất hay không, việc này không cũ mà cũng không mới. Không mới vì hàng ngàn năm nay bọn tinh hoa địa chủ nó đã biết gom đất rồi, không cũ vì đến tận năm 2023 nhiều thằng vẫn bảo xúc đất là ngu. Đất là rượu vang, càng ủ càng ngon, thằng nào xúc đất chết là do nó dùng đòn bẩy quá lớn, có 1 đồng, vay 2 đồng ngân hàng xúc thêm gặp đúng đỉnh thì chết
Tao nhớ tầm năm 2000, giá 1 miếng đất chỉ ngang con Dream... Ông ngoại tao làm cai xây dựng những năm 90, nói chung có của ăn, của để. Năm 95 mua con Dream 35 triệu, oai nhất xóm, thời đó như kiểu siêu xe ấy. Rồi có tiền mua thêm 2 cái nhà nữa...
Đến sau năm 2000 thì coi như về nghỉ hưu, chơi cây cảnh, chim cảnh... Thế nào nghiện mấy món này rồi bán 2 mảnh đất kia đi. Về sau đất có giá thì lại tiếc. Nói chung, làm đc nhưng ko giữ đc vì ko nhìn ra thời thế.
 
Đó Triển Đại Hịp, redcowd nó vô rồi đó chém chết ccđm nó đi Đại Hiệp....................... =)) !
Chứ e đây Triễn Đại Hịp viết đến đó rồi mà nó vẫn chửi đc ! Toàn là chửi thề, chửi tục ko thì đúng là sucsinh rồi !!:))
Trại súc vật đào tạo ra toàn bò, loại này cứ để chúng nó húc nhau...
 
Tao nhớ tầm năm 2000, giá 1 miếng đất chỉ ngang con Dream... Ông ngoại tao làm cai xây dựng những năm 90, nói chung có của ăn, của để. Năm 95 mua con Dream 35 triệu, oai nhất xóm, thời đó như kiểu siêu xe ấy. Rồi có tiền mua thêm 2 cái nhà nữa...
Đến sau năm 2000 thì coi như về nghỉ hưu, chơi cây cảnh, chim cảnh... Thế nào nghiện mấy món này rồi bán 2 mảnh đất kia đi. Về sau đất có giá thì lại tiếc. Nói chung, làm đc nhưng ko giữ đc vì ko nhìn ra thời thế.
Tiếc cái con cặc gì hả mày,tao bảo ông già tao thà mất tiền đánh bạc còn hơn là mua đất ở VN,thà mất tiền cho tư bản còn hơn ngu si óc chó làm giầu cho + sản
 
Cái tình trạng này thì người muốn sản xuất cũng nản. Làm mất bao công sức, thời gian mà lợi nhuận đéo bằng cái thằng ôm đất ngồi ko rung đùi... Chính vì lý do này nên VN mới đéo sản xuất đc cái gì nên hồn.
Nhớ lại khu nhà tao cách đây hơn 20 năm, giai đoạn đó là nửa cuối thập niên 90. Cái đường nhà tao là đường đất , chạy thẳng lên đê, 1 bên đường là con sông nhánh, 1 bên là cánh đồng lúa bạt ngàn. Ngày bé, tao vẫn đi cùng bọn trong xóm, chạy ra đồng nhổ đòng đòng ăn, rồi lên đê bắt dế. Đầu chợ nhà tao còn có mấy lũy tre với cây gạo to lắm. Mang tiếng thành phố nhưng cũng chả khác gì quê cả, khung cảnh yên bình , nên thơ.

-Mấy năm sau đó, tao nhớ ko nhầm là năm 2003, đường nhà tao đc trải nhựa , rồi có 1 tập đoàn BĐS nó về, phân lô hết đất ruộng, chuyển thành khu đô thị mới. Hồi đó giá chỉ 5tr/1m2 thôi. Nhưng chắc bọn nó đền bù đất ruộng cho dân chỉ 200-300k/1m2. Sau nhiều năm thì bê tông hóa hết, đéo còn cánh đồng lúa với đường ven đê như năm nào nữa... Tao cũng ko rõ, nông dân hồi đó sau khi đền bù thì chuyển qua làm cái gì. Nhưng cả 1 thế hệ 7x và đầu 8x ở khu nhà tao và mấy khu gần đó nát hẳn. Ăn chơi, nghiện ngập, hút chích, coi như hỏng. Gần nhà tao có thằng nhà khá giả mà ăn chơi, tiêm chích rồi sida chết... Ngày bé ko biết gì, nhưng sau nghĩ lại cũng rùng mình, kim tiêm chúng nó chích xong vứt la liệt...
Đền bù xong giờ thất nghiệp đéo có việc, đéo có tiền, ruộng thì bán hết cụ chỗ ngon rồi. Còn các chỗ trũng, chỗ xấu , có trồng trọt thì cũng đéo thuận tiện giao thông năng suất. Diện tích thu hẹp thì bọn chuột bọ sâu bệnh nó lại càng phá. Thế là đeow có gạo ăn.
“ đầu làng mấy cụ tính lô
Cuối làng xóc đĩa với vồ 3 cây..”
Nát cả 1 vùng quê. Tao cũng dân kinh doanh bao năm nay, chạy vạy như chó dái, lo lót hết cái này cái kia, giãy đành đạch mới qua được khủng hoảng, làm hăng say đến mấy cơ mà đéo lại được với mấy thằng bạn lười nhác đi buôn đất 2 năm. Vkl thật
 
Giá BDS v n cao ngất ngưởng theo tao lý do duy nhất đấy là dirty money quá nhiều
Cái gọi là người sinh ra mà đất không sinh ra là văn vớ vẩn vì người chết đi nhưng đất đéo chết
Cái gọi là đất không bao h giảm giá là văn vớ vẩn vì nếu so với lãi suất và lạm phát 1 chu kỳ 5-10 năm, đất gần như đéo tăng giá mà còn lỗ
Khi mà tiền mặt lưu thông quá nhiều thì phải cho vào sản, sạch thì vào sản xuất mà bửn thì vào sản ko xuất
Tao gặp quá nhiều aka cách cách tiền nhiều như lông dái thằng @khoaito20042022 , đéo biết làm gì lại đi mua đất, mua xong đéo biết làm gì lại vứt không đấy
Tao có hỏi sao a/c không đầu tư kinh doanh dịch vụ sản xuất các kiểu chỉ thấy cười tủm tỉm. Các aka đấy không cần tiền, mà cũng đéo dám cầm nhiều tiền mặt
Kê khai tài sản có 10 căn nhà vẫn dễ nhìn hơn có 100 tỷ trong tk, vì 10 căn đấy theo giá water house chỉ khoảng 15 tỷ( có khi ít hơn) - vẫn đảm bảo trong sạch vững mạnh :vozvn (21):
Rất nhiều người bảo tao đất ko bjo giảm và chắc chắn là đéo giảm thật bọn mày à. 32 năm đất mua 7tr giờ bán 8 tỉ 😂. Muôn đời thịnh
 
Chả có cái đất nước đéo nào như cái nước Việt Nam này. Cứ 10 năm/lần, chính phủ và gian thương lại bắt tay nhau thổi bong bóng bđs để hành dân. Giai đoạn 2k5 - 2k10 chúng nó đã vỡ bóng bđs 1 phát rồi, 10 năm sau chúng nó lại “thổi”. Sáng mắt, sáng lòng vkl ra với tài năng lãnh đạo của nhà sản.
Nhà đầu tư thì k có trí nhớ.
 
Chả có cái đất nước đéo nào như cái nước Việt Nam này. Cứ 10 năm/lần, chính phủ và gian thương lại bắt tay nhau thổi bong bóng bđs để hành dân. Giai đoạn 2k5 - 2k10 chúng nó đã vỡ bóng bđs 1 phát rồi, 10 năm sau chúng nó lại “thổi”. Sáng mắt, sáng lòng vkl ra với tài năng lãnh đạo của nhà sản.
Ko thế thì tiền xã hội chảy đi đâu. Đôngh lực nào làm ăn
 
Giá đất ở khu vực nhà giàu của Tokyo, tua đến 2:34 để xem giá tb của các khu vực.

Tb Denenchofu 5800 usd/m2. Khu mua bán Shibuya 12k/m2
HN đắt ngang mẹ nó Tokyo đến nơi rồi.
 
Giá đất ở khu vực nhà giàu của Tokyo, tua đến 2:34 để xem giá tb của các khu vực.

Tb Denenchofu 5800 usd/m2. Khu mua bán Shibuya 12k/m2
HN đắt ngang mẹ nó Tokyo đến nơi rồi.

Đắt nhưng sản phẩm như lol, so làm sao đc với Tokyo.
Bọn nó quy hoạch bài bản, hạ tầng tốt.
Chứ mua đc miếng đất HN tưởng đất vàng đất bạc, hóa ra nó là đất ruộng chuyển đổi... hạ tầng thì kém, mưa 1 cái là ngập, đường xá thì bẩn thỉu, lại còn tắc vl. Công viên, cây xanh thì bé tí tẹo...
Chưa thèm nói đến nhà Tokyo xây chất hơn HN nhiều
Tạm coi giá ngang nhau đi nhưng chất lượng thì 1 trời 1 vực
 
cười =)) thế bọn mày thử nghĩ đến cảnh phong sát bất động sản. áp mức giá trần toàn bộ bất động sản thì nền kinh tế này có khá hơn ko =)) ko phải trả giá thuê nhà cao thì các nhà xưởng có khá hơn không =))
về mặt kinh tế vĩ mô thì bất động sản và nhà băng trong thời đại này là 1 guồng quay của nền kinh tế ko thể tách rời. đến cái tăm bọn mày mua còn đéo đúng giá nữa là.
 
Thiếu gì cái để đổ dòng tiền vào. +sản chúng nó cứ ra rả công nghiệp hoá, hiện đại hoá lĩnh vực nông nghiệp. Vậy bao nhiêu năm nay chúng nó đã bơm tiền vào để làm chưa? Năng suất canh tác của người nông dân Việt Nam hiện đang ở đâu nếu so với các nền nông nghiệp đã và đang phát triển?
Rồi còn lĩnh vực cơ khí và chế tạo máy nữa. Với các chính sách ngu lồn của bọn +sản nên thợ máy, thợ cơ khí của Việt Nam có lên trình nổi ko? Nhập toàn những dây chuyền cổ lỗ, kém chất lượng. Những thứ người dân tự nghiên cứu, tự làm ra thì đéo đc nhà nước đầu tư để phát triển.
Còn có quá nhiều thứ để dòng tiền chảy vào và tạo ra giá trị thực chứ đéo phải chỉ có đâu cơ vào bđs.
Chỉ là đám lãnh đạo đéo muốn đầu tư vào mà chỉ muốn chảy hết sang BĐS
 
Đắt nhưng sản phẩm như lol, so làm sao đc với Tokyo.
Bọn nó quy hoạch bài bản, hạ tầng tốt.
Chứ mua đc miếng đất HN tưởng đất vàng đất bạc, hóa ra nó là đất ruộng chuyển đổi... hạ tầng thì kém, mưa 1 cái là ngập, đường xá thì bẩn thỉu, lại còn tắc vl. Công viên, cây xanh thì bé tí tẹo...
Chưa thèm nói đến nhà Tokyo xây chất hơn HN nhiều
Tạm coi giá ngang nhau đi nhưng chất lượng thì 1 trời 1 vực
cái vấn đề về việc quản lý và thực thi quy hoạch thì việt nam làm như lol là đúng. nhưng ko thể chê trách toàn bộ bất động sản được.
 
cười =)) thế bọn mày thử nghĩ đến cảnh phong sát bất động sản. áp mức giá trần toàn bộ bất động sản thì nền kinh tế này có khá hơn ko =)) ko phải trả giá thuê nhà cao thì các nhà xưởng có khá hơn không =))
về mặt kinh tế vĩ mô thì bất động sản và nhà băng trong thời đại này là 1 guồng quay của nền kinh tế ko thể tách rời. đến cái tăm bọn mày mua còn đéo đúng giá nữa là.
Tăng trong dài hạn thì đúng rồi, nhưng đéo thể tăng phi mã 1 cách vô lý như thế đc.
1m2 đất ruộng đền bù cho dân mấy trăm nghìn, xong chúng nó chuyển đổi thành đất xây dựng, bơm thổi giá lên rồi bán lại cho dân từ 20-30 triệu/1m2. Có phải x100 lần sau vài năm ko?
 
Thiếu gì cái để đổ dòng tiền vào. +sản chúng nó cứ ra rả công nghiệp hoá, hiện đại hoá lĩnh vực nông nghiệp. Vậy bao nhiêu năm nay chúng nó đã bơm tiền vào để làm chưa? Năng suất canh tác của người nông dân Việt Nam hiện đang ở đâu nếu so với các nền nông nghiệp đã và đang phát triển?
Rồi còn lĩnh vực cơ khí và chế tạo máy nữa. Với các chính sách ngu lồn của bọn +sản nên thợ máy, thợ cơ khí của Việt Nam có lên trình nổi ko? Nhập toàn những dây chuyền cổ lỗ, kém chất lượng. Những thứ người dân tự nghiên cứu, tự làm ra thì đéo đc nhà nước đầu tư để phát triển.
Còn có quá nhiều thứ để dòng tiền chảy vào và tạo ra giá trị thực chứ đéo phải chỉ có đâu cơ vào bđs.
địt mẹ xoá mù chữ còn chưa xong nữa là đòi công nghiệp hoá. ra rả nhưng cho mày 1 cái nhà xưởng lên chỉ huy bọn tộc xem có mấy hôm là bán mẹ nó xưởng ko.
để tiếp cận được với khoa học công nghệ thì mặt khác là phải nâng cao kiến thức và dân trí. nhưng Việt Nam là đất nước sau 1000 năm theo định hướng "Phương Bắc" và sau 2 cuộc chiến tranh thì chả có "định hướng" lìn nào. CNXH hay CNCS chỉ còn lại cái tên và thể chế chính trị. bây h nhà nước lật đật đi tìm "Đạo" để lèo lái người dân nhưng ko phải là chuyện ngày 1 ngày 2.
Dân trí thấp. kiến thức yếu kém nó tồn tại ở ngay những người trong thế giới cũ là bố mẹ ông bà của tao và mày - thế hệ của những -nói thẳng ra là bần nông đi lên. Nên làm sao thay đổi ngay được mà đòi khoa học công nghệ những năm về trước.
 
Bong bóng BĐS gây ra những tác hại gì?

-Rất nhiều người là dân tỉnh lẻ lên thành phố lớn học tập và ở lại sinh sống. Sau khi học xong, ra trường đi làm khoảng 5 năm và mức lương bình quân khoảng hơn 10 triệu. Như bao người khác lên thành phố lớn tìm cơ hội, họ phải thuê nhà trọ. Trong những năm qua thì họ đã chứng kiến giá nhà tăng chóng mặt. Một căn chung cư tầm trung trước đây chỉ 1 tỷ đồng thì bây giờ đã là 2 tỷ. Trong khi lương của họ gần như không thay đổi.
-Điều những bạn trẻ đang chứng kiến chính là tác hại của cơn sốt nhà đất đang diễn ra ở VN. Ở đâu cũng có cơn sốt đất nhưng ở VN thì điên khùng và khó hiểu nhất. Để hình dung thì chúng ta nên suy ngẫm về những điều sau.

-Ở Mỹ và Châu Âu thì giá nhà chỉ cao hơn thu nhập hàng năm ở mức 5 - 10 lần
-Còn ở Việt Nam thì giá nhà lại cao gấp 20 đến 50 lần thu nhập. Với mức thu nhập bình quân mỗi tháng là 5 triệu đồng, một người Việt Nam bình quân phải đi làm 50 đến 100 năm mới đủ tiền mua một căn nhà. Đó là nếu họ không ăn uống, không chi tiêu và không bệnh tật gì trong suốt khoảng thời gian đó.

-Truyền thông cũng đóng vai trò không nhỏ trong việc thúc đẩy cơn sốt đất này. Lướt trên mạng xã hội hay theo dõi những trang tin thì nội dung về bất động sản chiếm số lượng không ít, có thể nói là đa số.
-Kéo theo đó là hàng loạt bài báo về những nhân vật làm giàu từ buôn đất. Với những tiêu đề như “Từ tay trắng tôi có chục tỷ nhờ bất động sản.” Nó không chỉ làm người khác ảo tưởng mà còn tạo nhận thức phi thực tế về cuộc sống.

q6.png


-Việc nhà đất tăng tưởng không ngừng trong những năm qua đã làm nhiều người trở nên rất khá giả vì thấy tài sản mình được nhân lên không ngừng. Cảm giác không khác gì tiền từ trên trời rơi xuống. Mặc dù hưởng lợi từ chính sách tiền tệ của chính phủ nhưng tác hại của nó không để tránh né được vì cuộc vui này sớm muộn gì cũng phải ngừng.

Các chuyên gia cho rằng nếu bạn đầu tư kiếm lời chứng khoán và bất động sản trong thập niên qua thì đó không phải là tài năng mà chỉ là hiệu ứng lạm phát. Nhưng trong cơn say thì người ta mặc kệ giá trị nguyên thuỷ, miễn sao có tiền là được.

Đó là tác hại lớn nhất kèm với những hậu quả như sau.
Tác hại thứ 1.

-Nó làm con người ảo tưởng về khả năng của mình và nhầm lẫn lạm phát là tài năng.
-Tại sao phải bỏ công sức ăn học trong khi chỉ cần ngồi không thì giá đất cũng tăng phi mã. Tâm lý này giải thích cho xu hướng làm giàu đi tắt trong những năm qua. Người ta không quá chú trọng đến chất xám nữa vì họ lấy tiền làm thước đo nhưng quên rằng đó là kết quả của tiền tệ nới lỏng chứ không phải vì tài năng gì.

-Giá nhà đất tăng không phải vì tài năng mà là vì lạm phát, sự mất giá của đồng tiền. Bất cứ ai sở hữu đất hay tài sản nào cũng thấy nó tăng giá. Từ ông giám đốc cho đến cô bán hàng rong. Một con khỉ bị bịt mắt ném phi tiêu cũng có thể mua đất rồi trở nên giàu có. Một đứa trẻ cũng có thể chọn ngẫu nhiên vài cổ phiếu và thấy nó tăng lên trời.
-Tài năng là khi bạn sản xuất ra cái gì đó chứ không phải ngồi không hưởng lời từ lượng tiền tân tạo. Nếu tăng giá là thịnh vượng thì có lẽ Venezuela đang là cường quốc vì lạm phát bên họ là trên 1 triệu %.

q9.png


Tác hại thứ 2.
-Nó chuyển hướng từ đầu tư dài hạn sang ngắn hạn. Ở VN thì gần như không có khái niệm đầu tư bền vững mà chỉ có một cái sòng bạc mang tên chứng khoán và nhà đất. Doanh thu công ty ra sao, sản phẩm là gì, lợi thế là gì thì mặc kệ. Miễn sao giá cổ phiếu tăng. Đời sống của công nhân sẽ ra sao, những bạn trẻ ra trường không thể mua nhà thì sẽ làm sao. Miễn quan tâm, miễn bàn, chỉ cần giá đất tăng là một số người vẫn vui vẻ. Tăng là đúng còn tất cả điều khác là sai. Nó tạo ra một thế hệ với tư duy chộp giật và khôn vặt đúng bản chất.

Tác hại thứ 3.
-Nó tạo ra sự bất công giữa những người nắm tài sản thay vì những người có trí tuệ. Với mức lương trung bình 10 triệu/ 1 tháng, cho người có bằng đại học thì phải làm ít nhất 20 năm mới có thể mua được căn nhà, đó là nếu họ không ăn uống gì trong suốt khoảng thời gian đó. Trong khi những người có nhà cửa trước thì không cần làm gì cũng có ăn.
-Điều này làm nản lòng rất nhiều trí thức vì cảm thấy chất xám mình không được thị trường trọng dụng. Họ cảm thấy bằng cấp là dư thừa, giáo dục là thứ rẻ mạt. Sự thịnh vượng không nằm trong tay người sở hữu kiến thức mà thuộc về giữ tài sản.

Tác hại thứ 4.
-Nó làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo một cách bất thường. Nếu để ý sẽ thấy người giàu ở VN xuất phát từ tầng lớp sở hữu tài sản chứ không sản xuất ra sản phẩm gì cho xã hội. Trong top 10 người giàu nhất thì 1 nửa là từ bất động sản. Trong danh sách các đại gia thì hơn 70% liên quan đến ngành bất động sản và chi phối các lĩnh vực còn lại.
-Nếu bạn là một người bình thường làm công ăn lương thì sẽ khó mà lọt vào tầng lớp trung lưu được.
-Chính điều này tạo ra sự phân biệt giai cấp và xung đột xã hội.
-Người nghèo cảm thấy bất mãn vì không có phần trong sự phát triển. Nhất là các bạn trẻ ở tỉnh lẻ lên thành phố lập nghiệp. Họ cố gắng, tích góp và phấn đấu nhưng vẫn không đuổi kịp giá nhà.

Kết luận.
-Ở đâu cũng có bong bóng tài chính. Khi các chính phủ đua nhau in tiền thì giá nhà ở mọi nơi đều tăng giá. Nhưng riêng ở Việt Nam thì nó đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng dẫn đến bất an xã hội.
-Nhưng điều cay đắng là hiện tại vẫn chưa có giải pháp gì để hạn chế. Người ta vẫn phải mua cổ phiếu, vàng và nhà đất để tránh tiền bị mất giá.
-Nếu muốn mua nhà thì bạn không có quá nhiều lựa chọn. Chỉ có cách là tăng thu nhập để đủ mua trả góp.
-Chúng ta phải thừa nhận là cơn sốt nhà đất sẽ tiếp tục chứ không ngừng lại. Dù chỉ trích nhưng vẫn phải mua vì ko có lựa chọn nào khác tốt hơn.

-Điều cay đắng là mọi người không thể đi ngược với xu hướng này. Nó sẽ tiếp tục chứ không ngừng lại. Chỉ trích nhưng vẫn mua cổ phiếu và bất động sản chứ không thể nào chống lại quy luật đám đông.
-Chỉ có một sự sụp đổ hoặc suy giảm mạnh mới có thể tác động toàn diện để chúng ta tái cơ cấu lại xã hội từ một đám đông đầu cơ chộp giật thành một nền kinh tế tạo ra lợi nhuận bền vững.
Bất động sản là một kênh bơm tiền ra xã hội để dân có tiền làm dịch vụ khác . Nhưng mà dân ngu đéo biết tận dụng lại vác tiền ăn chơi phè phỡn , đéo dùng tiền để tạo ra sản phẩm dịch vụ nên dẫn đến mất giá trị đồng tiền , nhà nước lại tìm cách thu hồi về .
 
cái vấn đề về việc quản lý và thực thi quy hoạch thì việt nam làm như lol là đúng. nhưng ko thể chê trách toàn bộ bất động sản được.
Có ai chê đâu nhưng vai trò của nhà nước ở đâu trong guồng quay bđs, đéo thấy, tụi tư bản nó có cách tính giá bđs theo GDP gì đó bữa tao đọc chỗ nào mà quên mẹ rồi, nhà nước kệ mẹ vì cốp to đổ tiền vô úp bô con dân nên tích cực thổi đkm lũ chó tụi đéo ai bầu nên chỉ biết vinh thân phì gia còn ra sao thì kệ mẹ, nghĩ sao nó thổi giá bình phước, Đăk nông, lâm đồng... Đất nông nghiệp giá tỷ này tỷ kia rồi mua cái đống đó làm cách nào lấy lại vốn, nhà nước còn sợ giá thấp trốn thuế nên đồng tình còn rà rà giá thị trường để thu thuế nữa mới vcl, cộng xản quản lý thì đến sa mạc sahara được quản lý thì cát còn phải đi nhập là hiểu
 
Tăng trong dài hạn thì đúng rồi, nhưng đéo thể tăng phi mã 1 cách vô lý như thế đc.
1m2 đất ruộng đền bù cho dân mấy trăm nghìn, xong chúng nó chuyển đổi thành đất xây dựng, bơm thổi giá lên rồi bán lại cho dân từ 20-30 triệu/1m2. Có phải x100 lần sau vài năm ko?
Cái này thì tao đã có mấy post mới ở trên rồi. Bản chất ko "quy hoạch" thì cũng đéo có TP lớn. Đường Nguyến Chí Thanh và Khu Cầu Giấy ở HN là 1 ví dụ. trước đây chỉ toàn đất ruộng, hồi bé đi lên cứ thẳng cánh cò bay đéo thầy bờ. Nhưng h nó như thế nào và giá trị phát triển các ngành sx và dịch vụ ra sao thì ko cần bàn cãi.
Cái chính có thể nói ko phải BDS điên mà là đơn vị Quản lý - Quy Hoạch như lol. và đào sâu hơn vì sao như lol thì nó nằm ở vấn đề "tiềm thức" "văn hoá" "kiến thức" "dân trí". những cái đó định hình 1 xã hội với tư duy "gặt non". Để thay đổi nó phải câu chuyện cả trăm năm :)))
 
Có ai chê đâu nhưng vai trò của nhà nước ở đâu trong guồng quay bđs, đéo thấy, tụi tư bản nó có cách tính giá bđs theo GDP gì đó bữa tao đọc chỗ nào mà quên mẹ rồi, nhà nước kệ mẹ vì cốp to đổ tiền vô úp bô con dân nên tích cực thổi đkm lũ chó tụi đéo ai bầu nên chỉ biết vinh thân phì gia còn ra sao thì kệ mẹ, nghĩ sao nó thổi giá bình phước, Đăk nông, lâm đồng... Đất nông nghiệp giá tỷ này tỷ kia rồi mua cái đống đó làm cách nào lấy lại vốn, nhà nước còn sợ giá thấp trốn thuế nên đồng tình còn rà rà giá thị trường để thu thuế nữa mới vcl, cộng xản quản lý thì đến sa mạc sahara được quản lý thì cát còn phải đi nhập là hiểu
cái này mới là cái khó vì nhìn gần thì nó là câu chuyện con gà và quả trứng. như kiểu:"nếu là tôi thì tôi sẽ làm tốt hết mình vì đất nước" nhưng khi lên đến chỗ có thể "làm" được thì bức tranh lớn hơn ra và chèn ép yếu tố đó thành "tham nhũng" "quan liêu" "chuyên quyền". có câu dân gian quan tham -> quan xuống làm dân thì thành dân gian còn dân lên làm quan thì thành quan tham =)) như post ở trên, Việt Nam sau khi thấy đi theo CNXH không tưởng, thấy đéo ăn thua lật đật đi tìm "đạo" cho quốc gia, nhân dân để "định hướng" lại tư duy và đời sống nhằm nâng cao dân trí và mở mang kiến thức. Nhưng nửa thời gian nền văn minh hiện tại của loài người thì người Việt chìm trong chiến tranh loạn lạc thì tương lai 1 sớm 1 chiều làm sao được. :))))))
 
cái này mới là cái khó vì nhìn gần thì nó là câu chuyện con gà và quả trứng. như kiểu:"nếu là tôi thì tôi sẽ làm tốt hết mình vì đất nước" nhưng khi lên đến chỗ có thể "làm" được thì bức tranh lớn hơn ra và chèn ép yếu tố đó thành "tham nhũng" "quan liêu" "chuyên quyền". có câu dân gian quan tham -> quan xuống làm dân thì thành dân gian còn dân lên làm quan thì thành quan tham =)) như post ở trên, Việt Nam sau khi thấy đi theo CNXH không tưởng, thấy đéo ăn thua lật đật đi tìm "đạo" cho quốc gia, nhân dân để "định hướng" lại tư duy và đời sống nhằm nâng cao dân trí và mở mang kiến thức. Nhưng nửa thời gian nền văn minh hiện tại của loài người thì người Việt chìm trong chiến tranh loạn lạc thì tương lai 1 sớm 1 chiều làm sao được. :))))))
Phong kiến thế kỷ 21, chứ bầu cử tự do hứa với tao cái gì tao mới bỏ phiếu, hứa làm ko được nhiệm kỳ sau cút, gốc rễ nằm ở chỗ đó, đảng đối lập giám sát nữa là ngon, thôi quay lại bđs với lần đóng băng này kiểu gì cũng đóng hòm kha khá mấy thằng gọi là đại gia, năm sau ngân hàng sẽ có thằng chết vì tỷ lệ cho vay bđs cao vcl
 
Thì t bảo nếu có lần cuối mà. Lượng tiện trong XH hiện tại k đủ cho 1 lần sốt đất nữa, rất có thể đây là lần cuối. Sau đó lịm đi như nhật bản những năm 1990.
Theo dữ liệu kinh tế chính trị và nội lực của Việt Nam gần đây thì tôi nghĩ ai tin vào sốt đất 1 lần nữa thì bỏ đi là được rồi. Ko phải ngẫu nhiên bà Lan bị xích cổ đâu, ở trên nó cũng thấy nó ng.u rồi nên mới đi xích lại. Hậu quả đợt này nằm ngoài sức tưởng tượng của tôi và bọn ở trên, nên chúng nó ko có ngâu để 1 lần nữa đâu, chưa kể đợt này nặng hơn đợt 2010-2011 nhiều, có lẽ phải mất 10 năm mới xử lý xong. Đó là trong trường hợp tốt đấy, trường hợp xấu vẫn đang trong thời gian xử lý thì "bùm, bùm" mẹ nó luôn. Mà tầm 5 năm dân số Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa rồi, như Nhật Bản và TQ.
 

Có thể bạn quan tâm

Top