
Với cách nhìn vô cùng trung lập, dựa trên bản lãnh chính trị chở heo, chở rau cho các mối ở chợ, thông qua hội đàm ở nhà nghỉ, được cái chị học lớp 2 khai lớp 9 giảng giải cho thì tao đánh giá thế này.
Nghị quyết 68 được tung ra trong thời điểm này như một liều morphin tiêm thẳng vào não người dân, được rào trước đón sau để chuẩn bị tinh thần FDI rút đi, có nhịp độ hấp thụ khối công nhân dư thừa. Tao đánh giá đây là hành vi xã hội hoá cung dư lao động.
Hợp thức hoá các nhóm tư bản thân hữu lớn lên chính danh được phép mua bán, sáp nhập ( hãng bay, ngân hàng,... ) mà không bị dân phản ứng gây gắt.
Tiếp đến là tạo cơ sở để có đàm phán với Mỹ, EU - các quốc gia phát triển: theo hướng tái cơ cấu minh bạch - tư nhân làm chủ - thị trường dẫn dắt.
Và, trong một mức độ nào đó, các công ty Trung Quốc có thể núp bóng, bằng cách mua lại, cổ phần, liên kết... để nhập hàng phân phối, lắp ráp. Môi trường sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ai có sẵn chuỗi cung ứng.
Trong tình hình thuế quan đang tái định hình chuỗi cung ứng từ TQ chuyển qua friendshoring, các quốc gia sẽ có các động thái bảo hộ cung ứng hiện hữu, và hợp tác song phương, đa phương để chống lại những chính sách khắc nghiệt của Hoa Kỳ, cùng nhau mở rộng thị trường trong nhóm hợp tác, những chính sách tiền tệ, hỗ trợ tài chính,... sẽ được các nhóm tư bản thân hữu hấp thu.
SMEs sau covid, bị quyết liệt thanh tra - kiểm tra liên ngành. Chính phủ thất thu nên giết gà lấy trứng, bản thân tao gồng gánh mệt mỏi khi thanh kiểm còn bị đám công an kinh tế dí đến tận cùng. Bị ép cung cấp đối tác, hợp đồng kinh tế vô lý mặc dầu mình không gây ra tội vạ gì.
Việc ra nghị quyết 68 cũng là một cách thúc đẩy chính sách tín dụng đang có nguy cơ chậm dần, không đạt KPi tăng trưởng GDP 8%.
Quá mệt mỏi rồi.
Nghị quyết 68 được tung ra trong thời điểm này như một liều morphin tiêm thẳng vào não người dân, được rào trước đón sau để chuẩn bị tinh thần FDI rút đi, có nhịp độ hấp thụ khối công nhân dư thừa. Tao đánh giá đây là hành vi xã hội hoá cung dư lao động.
Hợp thức hoá các nhóm tư bản thân hữu lớn lên chính danh được phép mua bán, sáp nhập ( hãng bay, ngân hàng,... ) mà không bị dân phản ứng gây gắt.
Tiếp đến là tạo cơ sở để có đàm phán với Mỹ, EU - các quốc gia phát triển: theo hướng tái cơ cấu minh bạch - tư nhân làm chủ - thị trường dẫn dắt.
Và, trong một mức độ nào đó, các công ty Trung Quốc có thể núp bóng, bằng cách mua lại, cổ phần, liên kết... để nhập hàng phân phối, lắp ráp. Môi trường sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ai có sẵn chuỗi cung ứng.
Trong tình hình thuế quan đang tái định hình chuỗi cung ứng từ TQ chuyển qua friendshoring, các quốc gia sẽ có các động thái bảo hộ cung ứng hiện hữu, và hợp tác song phương, đa phương để chống lại những chính sách khắc nghiệt của Hoa Kỳ, cùng nhau mở rộng thị trường trong nhóm hợp tác, những chính sách tiền tệ, hỗ trợ tài chính,... sẽ được các nhóm tư bản thân hữu hấp thu.
SMEs sau covid, bị quyết liệt thanh tra - kiểm tra liên ngành. Chính phủ thất thu nên giết gà lấy trứng, bản thân tao gồng gánh mệt mỏi khi thanh kiểm còn bị đám công an kinh tế dí đến tận cùng. Bị ép cung cấp đối tác, hợp đồng kinh tế vô lý mặc dầu mình không gây ra tội vạ gì.
Việc ra nghị quyết 68 cũng là một cách thúc đẩy chính sách tín dụng đang có nguy cơ chậm dần, không đạt KPi tăng trưởng GDP 8%.
Quá mệt mỏi rồi.