NGƯỜI QUỲ ÔM GỐI CÀN LONG CÓ PHẢI "HOÀNG ĐẾ" QUANG TRUNG HAY KHÔNG?

Cái bài phân tích đó đọc nhảm nhí chết mẹ.
Số quân của Thanh lúc đầu thì bảo số tử vong số tù binh trả về cộng lại là 21.000.
Sau lại trích sử Nguyễn bảo là Thanh mang sang 29 vạn
Trình độ đọc hiểu đúng bằng con nít!
Nó phân tích con số 21000 là để phản bác lại con số Tôn Sĩ Nghị báo lên triều!
Đm đúng là thánh bản đồ voz, ông hoàng thơ Nôm!
 
Mày lại ngu rồi, chuyện QT sang làm lễ quỳ với Càn Long thì đã đc ghi chép trong sử sách của cả VN ( Hoàng lê nhất thống chí) và sử tàu, nên đó hiển nhiên là sự thật. Thời gian, địa điểm rõ ràng còn muốn chối sao :))
Mày trích thử xem Hoàng Lê Nhất thống chí chép như nào cái :vozvn (1):
 
Hôm nay tao sẽ giải thích cho bọn mày về hình tượng anh hùng áo vải của anh Huệ.
Thứ nhất nó bắt đầu từ câu thơ khóc anh Huệ trong Ai Tư Vãn
Tương truyền của bà Ngọc Hân
Mà nay áo vải cờ đào
Giúp dân dựng nước xiết bao công trình.

Thời xưa ở Trung Quốc và Việt Nam đặc biệt dưới thời Lê để phân định ngôi thứ trong xã hội nó phân thành 3 dạng người:
Vua chúa và hoàng thân quốc thích
Quan lại
Và dân đen.
Dân đen là tầng lớp gọi chung là áo vải dù cho đó có là học trò thương buôn nông dân hay bất cứ gì.
Chỉ cần không có quan chức công danh thì gọi là bọn bố y áo vải hoặc bạch y tú tài.
Nguyễn Huệ xuất thân từ nhà buôn trầu nhưng không có quan tước công danh gì vì vậy cũng chỉ là dân đen áo vải.
Sau khi đánh bại quân Thanh.
Vì nhà Lê tố cáo Nguyễn Huệ trước là bề tôi nhà Lê rồi cướp ngôi, lỗi đạo quân thần.
Cho nên Nguyễn Huệ viết thư cho Thanh triều tự nhận mình thuộc tầng lớp áo vải ở vương quốc phương nam không có quan hệ quân thần với nhà Lê.
Cho nên việc ông đánh nhà Lê không lỗi đạo quân thần không phải bề tôi cướp ngôi như vua Lê tố cáo
Mặc dù thực tế ông ta là phò mã nhà lê và nhận chức Nguyên soái của vua Lê

Trích thư của Nguyễn Huệ:
Bộc[6] vốn là người áo vải đất Quảng Nam, sinh trưởng ở nơi hoang vắng từ lâu vẫn ngưỡng mộ thanh giáo đất Trung Hoa nhằm thời nhiều việc khó khăn nên phải theo đường chinh phạt. Mùa hạ năm Bính Ngọ, có việc phải đến Lê thành nhưng sau đó đã trở về phương nam. Mùa xuân năm Mậu Thân, vì trong nước không yên nên phải sửa giáp quay lại. Cũng trong năm đó, bộc đã từng sai bầy tôi đến cửa quan, đem hết mọi tình hình trong nước tâu lên rõ ràng, mong được đại hoàng đế phân xử. Thế nhưng tổng đốc Tôn Sĩ Nghị vứt thư khước sứ lấp liếm chẳng thèm tâu lên, điều động đại binh không có lý do, càn rỡ gây chuyện nơi biên giới.

Ngày mồng 5 tháng Giêng năm nay, bộc gửi thư đến mong được gặp Tôn Sĩ Nghị để hỏi xem vì cớ gì mà lại dụng binh, có thực được đại hoàng đế sai khiến hay không? Thế nhưng Tôn Sĩ Nghị lại đưa quân đến đánh nên bị những người theo bộc đánh bại chết đè lên nhau, không biết bao nhiêu mà kể, còn kẻ bị bắt cũng đến hơn một nghìn người. Có điều tiếng nói không hiểu nhau nên chẳng biết ai với ai, người nào chỉ huy người nào binh lính, bộc đã cấp cho lương ăn và chia ra nơi ở nhiều chỗ.

Bộc xưa nay chưa từng xâm cương phạm cảnh để mà đắc tội với thượng quốc, thế nhưng Sĩ Nghị đã đem cái lòng chân tình cung thuận của tôi ném đi hết cả, lại gửi thư vào trong biên giới có ý gây chuyện, nhân đó khởi binh, đối xử với sinh linh hết sức tàn độc.

Nguyễn Huệ còn gửi nhiều thư khác tự nhận mình tầng lớp áo vải không có nghĩa quân thần với vua Lê

Thần sống ở nơi hoang vắng xa xôi xứ An Nam đã từ lâu tắm gội nơi thanh giáo. Thế nhưng từ khi họ Lê không còn cầm trịch, việc chính trị vào tay quyền thần, trong nước ngả nghiêng ly tán, dân tình oán thán.

Thần là kẻ áo vải theo thời mà cử sự, nguyên do vì kẻ vong nhân là Nguyễn Chỉnh chạy tới xin quân. Mùa hạ năm Bính Ngọ (1786) là lần đầu có việc ở Lê thành, khi vua Lê trước tạ thế, thần nâng đỡ tự tôn là Duy Kỳ nối ngôi sau đó quay về phương Nam, bản ý không muốn chiếm lấy…



Thêm một bức thư khác ông Huệ tự nhận là tầng lớp áo vải
Dịch nghĩa

Thần là tiểu mục nước An Nam Nguyễn Quang Bình mạo muội kính cẩn đem tấm lòng thành tâu lên mong đại hoàng đế bệ hạ (là bậc) thụ mệnh sáng như trời, vua của vạn quốc, ở trên ngôi báu đã trên năm mươi năm, hồng ân rải khắp mọi nơi Hoa cũng như Di đều được thấm nhuần, (cả đến) nước An Nam của thần tuy ở chỗ viêm nhiệt xa xôi cũng từng được tắm gội, (xin) lấy đức lớn mà nghe cho.

Hai trăm năm qua, quốc vương họ Lê (nước tôi) mất quyền khiến cho quyền thần họ Trịnh coi giữ việc nước, đến vua trước là Lê Duy Ðoan tuổi già, phụ chính họ Trịnh hèn yếu, binh kiêu dân oán, khiến người trong nước chia rẽ ngả nghiêng. Thần là kẻ áo vải đất Tây Sơn (vì thế) phải tuỳ thời mà dấy lên, mùa hạ năm Bính Ngọ, hưng binh diệt họ Trịnh, trả lại nước cho họ Lê.

Trong năm đó tiền vương tạ thế, thần lại đưa tự tôn là Duy Kỳ lên nối ngôi. Duy Kỳ là người dâm bạo[55], không lo quốc chính, mối giềng lỏng lẻo bên trong, lân bang gây hấn ở bên ngoài, chỉ lo hãm hại trung lương, giết người trong họ, người trong nước cũng như bầy tôi đều chạy về với thần, xin xuất binh trừ loạn.

Thần vẫn biết rằng nước đây đã được thiên triều sách phong, đâu dám tự ý phế lập. Mùa đông năm Ðinh Mùi mới sai một tiểu tướng đem binh ra hỏi tội bọn tả hữu dám giúp cho kẻ Kiệt kia, hay đâu Duy Kỳ mới nghe tiếng đã bỏ chạy, tự mình làm khổ mình. Ðến mùa hạ năm Mậu Thân thần đến Lê thành, đưa con của vua trước là Duy Cẩn trông coi việc thờ tự và giám quốc, rồi sai người sang gõ cửa quan trình bày mọi việc trong nước.

Khi đó người biên thần (chỉ Tôn Sĩ Nghị) lại trả lại thư, đuổi sứ về, không chịu đề đạt lên. Mùa đông năm ngoái y lại điều động đại binh, xuất quan qua đánh, thần ở xa nghe tin, tự nghĩ xưa nay một lòng kính sợ thiên triều, định đem tấc lòng giãi bày lên trên, nên mới bảo vương tử Lê Duy Cẩn và thần dân gõ cửa trình ba bẩm văn, ngờ đâu đại binh tiến thẳng đến Lê thành, giết binh trấn giữ nhiều vô số kể.

Thần chẳng biết tiến thoái ra sao, việc đó chính là do Lê Duy Kỳ không biết tính toán, nên đến ngày mồng năm tháng giêng năm nay tiến đến Lê thành, đâu có dám chống cự lại quan binh. Thế nhưng quan binh tàn sát quá lắm, thế không thể thõng tay chịu trói nên đành chống trả. Việc đó cũng khiến cho thần sợ hãi nên đã đem những kẻ dám đối địch chính pháp cả rồi.

Cũng mong đại hoàng đế theo mệnh trời hành hoá, tài bồi cho kẻ ngả nghiêng, thuận theo tự nhiên, tha thứ cho kẻ man di không biết, thấu cho lòng thành của kẻ cầu xin được chăn dắt ở một cõi mà để cho thần được đứng chắn một phương, làm chư hầu tuân phục thì mọi sự được thống nhiếp, dân chúng được yên ổn làm ăn, cũng đều do đức nhân của đại hoàng đế ban cho cả.

Thần nguyện triều cống theo lệ nước phiên, dâng biểu chí thành, hướng về phương bắc, không khỏi cảm kích trông đợi mệnh lệnh kính cẩn dâng lên tờ biểu này.

– Cung kính đệ lên tiến vật gồm mười dật vàng, hai mươi dật bạc.

– Cung kính sai hai hành nhân là Nguyễn Hữu Trù, Vũ Huy Phác.

Càn Long năm thứ 54, tháng hai ngày
Cái này là anh copy cmt của tôi bên otofun, lúc đấy tôi đang tranh luận với khoailangviet về vụ Nguyễn Trãi Lê Lợi
Bê sang tỏ vẻ ghê gớm gì vậy :feel_good:
 
Cái này là anh copy cmt của tôi bên otofun, lúc đấy tôi đang tranh luận với khoailangviet về vụ Nguyễn Trãi Lê Lợi
Bê sang tỏ vẻ ghê gớm gì vậy :feel_good:
Bỏ đi m!
Coi như bố thí cho bản đồ!
Tag giúp nó vào cmt của t trên kia với
Qua nó chửi t rồi chạy mẹ mất
 
Mày trích thử xem Hoàng Lê Nhất thống chí chép như nào cái :vozvn (1):
TẢN MẠN CHUYỆN VUA QUANG TRUNG ĐẾN CUNG NHIỆT HÀ

Ngày 11 tháng 7 năm Canh Tuất vua Quang Trung dẫn đầu phái đoàn 159 người đến diện kiến vua Càn Long ở cung Nhiệt Hà.
Sách sử Việt nói là vua Quang Trung giả. Sách Thanh nói là vua Quang Trung thật nhưng có văn bản nhà Thanh khác nói là vua Quang Trung giả. Người thật hay giả không quan trọng, quan trọng là hôm ấy danh nghĩa là vua Quang Trung chính thức theo đúng nghi thức ngoại giao quốc tế đi vào sách sử.
Vua Quang Trung(thật mà giả, giả mà thật) làm gì ở Nhiệt Hà? Vua Quang Trung đã cùng những đứa con ruột của vua Càn Long thi hành nghi lễ "ÔM GỐI" để bày tỏ tình " CHA CON" thắm thiết. Ôm gối nghĩa là các con vua Càn Long ngồi quay quần ôm gối cha mình để bày tỏ tình thân gia đình cha con với nhau, và vua Quang Trung được dự phần làm "CON" ôm chân " CHA"

.......
Đoạn này trích từ sách sử Việt Cổ Hoàng Lê Nhất Thống Chí :" Khi “quốc vương” tới Yên Kinh, vua Thanh mừng lắm, không hề biết đó là Quang Trung giả. Lúc “quốc vương” vào yết kiến, vua Thanh cho cùng ăn yến với các vị thân vương, lại ban ơn đặc biệt cho làm lễ ôm gối hệt như tình cha con trong nhà…
(Ngô Gia Văn Phái: Hoàng Lê Nhất Thống Chí,)"
 
Bỏ đi m!
Coi như bố thí cho bản đồ!
Tag giúp nó vào cmt của t trên kia với
Qua nó chửi t rồi chạy mẹ mất
Lại là mày à thằng MẶT Lồn tiêu chuẩn kép? Dkmm bố y dịch là áo vải ngụ ý chỉ bọn dân đen có sai cc gì mà mày ngồi săm soi vạch cứt tìm sâu vậy? Ý nghĩa có khác cc gì ko? Mặc dù tao nhiều chổ đéo ưa thằng Atlas nhưng thấy kiểu vạch lá tìm sâu của mày đéo đáng mặt chút nào.
 
TẢN MẠN CHUYỆN VUA QUANG TRUNG ĐẾN CUNG NHIỆT HÀ

Ngày 11 tháng 7 năm Canh Tuất vua Quang Trung dẫn đầu phái đoàn 159 người đến diện kiến vua Càn Long ở cung Nhiệt Hà.
Sách sử Việt nói là vua Quang Trung giả. Sách Thanh nói là vua Quang Trung thật nhưng có văn bản nhà Thanh khác nói là vua Quang Trung giả. Người thật hay giả không quan trọng, quan trọng là hôm ấy danh nghĩa là vua Quang Trung chính thức theo đúng nghi thức ngoại giao quốc tế đi vào sách sử.
Vua Quang Trung(thật mà giả, giả mà thật) làm gì ở Nhiệt Hà? Vua Quang Trung đã cùng những đứa con ruột của vua Càn Long thi hành nghi lễ "ÔM GỐI" để bày tỏ tình " CHA CON" thắm thiết. Ôm gối nghĩa là các con vua Càn Long ngồi quay quần ôm gối cha mình để bày tỏ tình thân gia đình cha con với nhau, và vua Quang Trung được dự phần làm "CON" ôm chân " CHA"

.......
Đoạn này trích từ sách sử Việt Cổ Hoàng Lê Nhất Thống Chí :" Khi “quốc vương” tới Yên Kinh, vua Thanh mừng lắm, không hề biết đó là Quang Trung giả. Lúc “quốc vương” vào yết kiến, vua Thanh cho cùng ăn yến với các vị thân vương, lại ban ơn đặc biệt cho làm lễ ôm gối hệt như tình cha con trong nhà…
(Ngô Gia Văn Phái: Hoàng Lê Nhất Thống Chí,)"
Mày bị ngáo hay sao ý nhỉ, chỗ nào là mày trích nguyên văn thế, nó ở hồi bao nhiêu :surrender:
 
Tự đi kiếm mà đọc, địt mẹ bố rảnh đi hầu mày à thằng chó.
Hơ, nói Hoàng Lê nhất thống chí chép thì phải trích ra đi chứ
Thế giờ tao bảo sách đấy chép bố mày là 1 con chó, mày không tin thì tự mà tra đi nhá :vozvn (20):
 
Hơ, nói Hoàng Lê nhất thống chí chép thì phải trích ra đi chứ
Thế giờ tao bảo sách đấy chép bố mày là 1 con chó, mày không tin thì tự mà tra đi nhá :vozvn (20):
Biến mẹ mày đi, bố mày rảnh Lồn đâu đi tranh luận với ngữ như mày, muốn tìn hiểu tự kiếm mà đọc, đây ko rảnh đi hầu mấy thằng ất ơ như mày. :))
 
LẦn đầu tiên thấy 1 thằng mang Hoàng lê ntc ra bảo Sử sách!
Đm đời cũng vui vl!
=))=))=))
 
Càn Long làm đéo gì có công chúa nào nửa mà gả cho Huệ.
Mà lệ Càn Long đặt ra Cách Cách xuất giá chỉ được phép ở Bắc Kinh
Anh Huệ có chịu qua Bắc Kinh cạo đầu thắt bím làm ngạch phò không?
Đm @Atlas01 trả lời giúp t cái để t ignore m!
Xin m đấy!
 
Tao biết ngay là thánh @Atlas01 lấy nguồn ở đâu, Nguyễn Gia Việt ko hơn ko kém!
Đó là lý do tại sao gọi @Atlas01 là thánh copy paste!

Tao coa đặt câu hỏi phía trên, đố @Atlas01 biết ai là người đầu tiên gọi QT là “Áo vải”, vì tao biết sẽ nói là trong “Ai tư vãn”, bởi vì đó là từ bài của Nguyễn Gia Việt mà ra!
Chứ Tây Sơn Bố Y là QT tự nhận, ko phait đến khi mất mới có người đặt cho như vậy! Khổ, ngay cả đoạn mình copy paste ra còn ko hiểu!

Ôi thôi, đây, xin thánh @Atlas01 ngự lãm các đoạn trích:

臣自聞封㫖,即由乂安起程,感激懽欣,急願早承恩命,適勞頓感寒,舊疾復作。伏念臣謬膺封爵,即為南服藩屏,若不自愛其身,病勢增劇,是在臣家國為小,而辜負大皇帝如天之㤙,負罪益重。用敢禀明調治,另改宣封日期,焦急呻吟中,感念無量天恩,實為至優極渥。淪肌浹髓,夙恚頓除。于十月十五日敬謹領受御詩勅書,從此司牧南郊,臣世世子孫,恪遵聖訓,永奉大清。
臣以西山布衣,榮膺封號,自問無可報答,惟于明年三月上旬,起身赴京,瞻仰天顏,恭祝大皇帝八旬萬夀,並得日聆訓諭,稍知政治之本,遵奉施行,俾舉國臣庶䝉庥,實臣之大願也!
Thần tự văn phong chỉ, tức do Nghệ An khởi trình, cảm kích hoan hân, cấp nguyện tảo thừa ân mệnh, thích lao đốn cảm hàn, cựu tật phục tác. Phục niệm thần mậu ưng phong tước, tức vi nam phục phiên bình, nhược bất tự ái kì thân, bệnh thế tăng kịch, thị tại thần gia quốc vi tiểu, nhi cô phụ Đại Hoàng Đế như thiên chi ân, phụ tội ích trọng. Dụng cảm bẩm minh điều trị, lánh cải tuyên phong nhật kỳ, tiêu cấp thân ngâm trung, cảm niệm vô lượng thiên ân, thật vi chí ưu cực ác. Luân cơ tiếp tủy, túc khuể đốn trừ. Vu thập nguyệt thập ngũ nhật kính cẩn lĩnh thụ ngự thi sắc thư, tòng thử ty mục Nam Giao, thần thế thế tử tôn, khác tuân thánh huấn, vĩnh phụng Đại Thanh.
Thần dĩ Tây Sơn bố y, vinh ưng phong hiệu, tự vấn vô khả báo đáp, duy vu minh niên tam nguyệt thượng tuần, khởi thân phó Kinh, chiêm ngưỡng thiên nhan, cung chúc Đại hoàng đế Bát tuần vạn thọ, tịnh đắc nhật linh huấn dụ, sảo tri chánh trị chi bản, tuân phụng thi hành, tỉ cử quốc thần thứ mông hưu, thật thần chi đại nguyện dã!
“ Triều Tiên Chính Tông Đại Vương Thực lục 《朝鮮正宗大王實錄》, quyển 29, tờ 60b”

十月、二十四日,據委員南寧府知府顧葵,自鎮南闗遞到成林等來禀,稱阮光平於十月十四日,趕至黎城,即諏吉於十五日宣㫖錫封,一切典禮,俱循照奏定儀注,敬謹遵奉舉行。阮光平祗領御詩勅書,察其恪恭感忭之悃,實出至誠流露。成禮後即與相見,據稱:我以西山布衣,䝉大皇帝聖德如天,寵錫璽書,賞給珠串,並頒御製詩章,仰籍天朝封號,撫鎮夷邦,逾格鴻慈,其屬夢想不到。自思無可報稱,惟有於來年三月間,親自進京,恭祝大皇帝八旬萬壽,叩謝莫大天恩。
"Thập nguyệt nhị thập tứ nhật, cứ ủy viên Nam Ninh phủ Tri phủ Cố Quỳ, tự Trấn Nam quan đệ đáo Thành Lâm đẳng lai bẩm, xưng Nguyễn Quang Bình ư thập nguyệt thập tứ nhật, cản chí Lê thành, tức tưu cát ư thập ngũ nhật tuyên chỉ tích phong, nhất thiết điển lễ, câu tuần chiếu tấu định nghi chú, kính cẩn tuân phụng cử hành. Nguyễn Quang Bình chi lĩnh ngự thi sắc thư, sát kì khác cung cảm biện chi khổn, thật xuất chí thành lưu lộ. Thành lễ hậu tức dữ tương kiến, cứ xưng: Ngã dĩ Tây Sơn BỐ Y, mông Đại Hoàng Đế thánh đức như thiên, sủng tích tỉ thư, thưởng cấp châu xuyến, tịnh ban Ngự chế thi chương, ngưỡng tịch Thiên Triều phong hiệu, phủ trấn di bang, du cách hồng từ, kì thuộc mộng tưởng bất đáo. Tự tư vô khả báo xưng, duy hữu ư lai niên tam nguyệt gian, thân tự tiến Kinh, cung chúc Đại Hoàng Đế Bát Tuần Vạn Thọ, khấu tạ mạc đại thiên ân.
[Khâm định An Nam kỷ lược 《欽定安南紀畧》,quyển 23, tờ 19b-20a và Minh Thanh sử liệu 《明清史料》, Canh biên đệ nhị bản 庚編第二本, Lễ bộ "vi Nội Các sao xuất Quảng Tây Tuần phủ Tôn Vĩnh Thanh tấu" di hội 禮部「爲內閣抄出廣西巡撫孫永清奏」移會, tờ 136]

"朕以西山布衣,不階尺土,初無黄屋之志。因人心厭亂,欲得明主,以濟世安民。於是集合義旅,藍蓽以啓山林,左右皇大兄,馳驅戎馬,肇我邦于西土。南定暹羅、髙綿之屬,遂克富春,取昇龍。本欲掃除亂略,拯民於水火中,然後還國黎氏,歸地大兄,逍遙繡裳赤舃之遊,觀兩地之驩虞而已。而世故推移,更不得如所志。"
"Trẫm dĩ Tây Sơn BỐ Y, bất giai xích thổ, sơ vô hoàng ốc chi chí. Nhân nhân tâm yếm loạn, dục đắc minh chủ, dĩ tế thế an dân. Ư thị tập hợp nghĩa lữ, lam tất dĩ khải sơn lâm, tả hữu Hoàng đại huynh, trì khu nhung mã, triệu ngã bang vu Tây thổ. Nam định Xiêm La, Cao Miên chi thuộc, toại khắc Phú Xuân, thủ Thăng Long. Bản dục tảo trừ loạn lược, chửng dân ư thủy hỏa trung, nhiên hậu hoàn quốc Lê thị, quy địa Đại huynh, tiêu diêu tú thường xích tích chi du, quan lưỡng địa chi hoan ngu nhi dĩ. Nhi thế cố thôi/suy di, cánh bất đắc như sở chí."
[Tức vị chiếu 即位詔, Hàn Các Anh Hoa 《翰閣英華》]

"詔禮部出榜,禁民間服黃色、著鞋履及用雕畫麟鳯噐用。"
"Chiếu Lễ bộ xuất bảng cấm dân gian phục hoàng sắc, trước hài lí cập dụng điêu hoạ lân phượng khí dụng."
[Toàn thư, bản kỷ, quyển 11, tờ 70a]

布衣BỐ Y mà dịch thành "ÁO VẢI" là chưa rõ ý; 布衣BỐ Y tức loại trang phục dệt bằng gai, bằng sợi bông, thứ chất liệu bình thường mà giới bình dân dùng làm đồ mặc, qua đó mượn chỉ người xuất thân bình thường; trái với các chất liệu cao cấp hơn dùng may trang phục của giới quý tộc: trừu [綢], đoạn [緞] gấm [錦]...

Bố tiên sư thánh Copy paste “ngu nửa”!
=)) =))=))
Bố y là áo gai nhưng đối với người dịch tốt sẽ dịch là áo vải nhé việc dịch thuật giữa hai ngôn ngữ luôn có độ vênh về nghĩa của từ do đó người dịch giỏi phải biết dịch thế nào cho đúng ý nhất chứ ko căn cứ vào nghĩa gốc được đâu.
 
Bố y là áo gai nhưng đối với người dịch tốt sẽ dịch là áo vải nhé việc dịch thuật giữa hai ngôn ngữ luôn có độ vênh về nghĩa của từ do đó người dịch giỏi phải biết dịch thế nào cho đúng ý nhất chứ ko căn cứ vào nghĩa gốc được đâu.
Khổ quá
T ko nói là sai
T chỉ giải thích thêm cho thằng @Atlas01 mà thôi
Nhưng mà nó chửi t nên t đập lại nó
 

Có thể bạn quan tâm

Top