NGƯỜI QUỲ ÔM GỐI CÀN LONG CÓ PHẢI "HOÀNG ĐẾ" QUANG TRUNG HAY KHÔNG?

Lại cùn đường rồi giáo xư xử học Mặt lồn ơi :)) bớt ra dẻ đạo mạo hiểu biết xử học của mày đi, dcm nghe thối vcc
Thồi
Anh bạn lớn rồi
Đủ sqcs để tranh luận thì tranh luận
Đừng nói mấy câu công kích trẻ con kiểu như vậy!
Rách lắm!
Thế nhé!
:-h :-h :-h
 
Thồi
Anh bạn lớn rồi
Đủ sqcs để tranh luận thì tranh luận
Đừng nói mấy câu công kích trẻ con kiểu như vậy!
Rách lắm!
Thế nhé!
:-h :-h :-h
Thầy thấy mày vạch lá tìm sâu, tranh luận cùn đéo có lý lẽ, sử dụng tiêu chuẩn kép, tới lúc cãi ko lại thì lôi phụ huynh ngta ra chửi . mày nhìn lại xem mình lớn chưa đã :)) bớt thể hiện ra vẻ hiểu biết đi. :))
 
Thầy thấy mày vạch lá tìm sâu, tranh luận cùn đéo có lý lẽ, sử dụng tiêu chuẩn kép, tới lúc cãi ko lại thì lôi phụ huynh ngta ra chửi . mày nhìn lại xem mình lớn chưa đã :)) bớt thể hiện ra vẻ hiểu biết đi. :))
Hnhu t ko có chỗ nào ko “cãi” đc!
Thôi Pheo ạ!
Thế nhé
Đàn bà quá!
 
Nó bắt nguồn từ sớm nhất có truyện Nguyễn Công Hãng trong Tang thương ngẫu lục 桑 滄 偶 錄 (cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX) của Phạm Đình Hổ 范 廷 琥 (1768 – 1839) và Nguyễn Án 阮 案 (1770 – 1815). Truyện kể như sau: “Nguyên xưa, đức Thái tổ Hoàng đế (Lê Lợi) cùng quân Minh đánh nhau ở núi Mã Yên chém chết tướng Minh là An Viễn hầu Liễu Thăng. Đến khi giảng hòa nộp cống, người Minh bắt đền, phải đúc người vàng thay thế. Hồi nhà Mạc cướp ngôi. Minh sai Cừu Loan, Lưu Bá Ôn sang đánh. Mạc sợ, phải đúc người vàng đút lót cầu hòa. Đầu đời Trung hưng, nhà Minh lấy cớ nhà Lê tự tiện giết công thần của họ là Mạc Mậu Hợp, bắt phải đúc người vàng tạ lỗi, từ đấy thành thường lệ”.

Lúc đó ông nội của Trần Trọng Kim có lẽ còn đang ở chế độ nòng nọc nhé
À đây rồi!
Như m nói thì tức là Quang trung là người nói Áo vải đầu tiên chứ ko phải Ngọc hân công chúa!
Chuyện người vàng đc chép cả trong Lịch Triều hiến chương của Phan Huy Chú, tuy nhiên, theo lý của mày, thì t sẽ lấy VNSL đc đời sau đọc nhiều để nói nhé!

Tiện thể vụ mày chửi t chữ Nôm thế nào rồi???
Chữ Nôm của mày đó hả?
 
Mày tìm được bản chữ nôm Ai Tư Vãn thì kêu tao luôn nhé
Thế sao mày chửi bố mày ngu như chó
Tiên sư con chó này!
Mày có biết vì sao t bảo mày tìm ko?
Vì 1 là mày ngu
2 là đéo có, và cũng đéo có ai dám khẳng định đó là tác phẩm của Lê Ngọc Hân cả!
 
Sửa lần cuối:
Thế sao mày chửi bố mày ngu như chó
Tiên sư con chó này!
Mày có biết vì sao t bảo mày tìm ko?
Vì 1 là mày ngu
2 là đéo có, và cũng đéo có ai dám khẳng định đó là tác phẩm của Lê Ngọc Hân cả!

Biết ngay con phò tỏ ra nguy hiểm mà, "bản dịch" là bản nào, nhẽ phải nói bản chữ Lôm và bản chữ Quốc ngữ chứ.

Đéo có một tí thông tin nào lợi nhuận, làm tao tưởng ghê gớm lắm đcm hehe mất cả thời gian lội cồng.
 
Đệch con mẹ mày
Làm đéo gì có tồn tại bản chữ nôm Ai Tư Vãn mà mày kêu tao tìm?
Ngu như con bò mà cãi.
Còn tao nói thế kệ tao
Miễn mày đéo thể chứng minh tao sai là được.
Hiểu chưa con chó!
Ơ cái tiên sư mày!
Bố bảo mày mang bản gốc, đừng mang bản dịch, mày mang bản dịch ra làm cái l gì rồi chửi bố mày!
Nói thẳng ra mày đéo biết CHỮ NÔM là cái đéo gì cho nhanh, nên mang cái bản kia ra rồ chửi bố!
Chấm hết với con chó!
Đm đéo phân biệt nổi “quân hàm” vs “chức vụ”, “lãnh đạo” và “nguyên thủ”
Cắn xong chạy như chó
Có vấn đề về nhân cách nên là chayh hết voz rồi xam vẫn bị chửi như chó!
 
Ơ cái tiên sư mày!
Bố bảo mày mang bản gốc, đừng mang bản dịch, mày mang bản dịch ra làm cái l gì rồi chửi bố mày!
Nói thẳng ra mày đéo biết CHỮ NÔM là cái đéo gì cho nhanh, nên mang cái bản kia ra rồ chửi bố!
Chấm hết với con chó!
Đm đéo phân biệt nổi “quân hàm” vs “chức vụ”, “lãnh đạo” và “nguyên thủ”
Cắn xong chạy như chó
Có vấn đề về nhân cách nên là chayh hết voz rồi xam vẫn bị chửi như chó!
Bố lạy mày mặt Lồn à, giờ mày còn giở giọng đòi ngta phải đem cả bản gốc viết tay của tác phẩm ra cho mày xem nữa thì chịu cái độ cùn của mày rồi. Rồi mục đích của mày là gì? Để chứng minh từ Bố Y là vải sợi gai ngụ ý chỉ bọn dân đen hay thảo dân phải ko? Rồi có thay đổi đc nội dung cuộc tranh luận ko vậy?
 
Nghe bảo xưng Hoàng đế cơ mà lại sang quỳ gối thiên tử à :))
Mày nghĩ thời đó đi từ Huế tới Bắc kinh bằng gì? Đi mấy năm? Chưa kể cầu đường có hay kh? Đm nếu có chầu thì cũng chỉ chư hầu sát biên thôi. Đm Ls bố láo, đánh thắng bọn nhãi nhép sát biên trà qua? Chứ đánh thế lol nào dc quân triều đình nó.
 
Mày nghĩ thời đó đi từ Huế tới Bắc kinh bằng gì? Đi mấy năm? Chưa kể cầu đường có hay kh? Đm nếu có chầu thì cũng chỉ chư hầu sát biên thôi. Đm Ls bố láo, đánh thắng bọn nhãi nhép sát biên trà qua? Chứ đánh thế lol nào dc quân triều đình nó.
Vào đọc từ page 1 trở đi, sử liệu đầy đủ mày có tẩy trắng cũng đéo đc đâu. Chửi đổng cũng ko thay đổi đc lịch sử =))
 
Vào đọc từ page 1 trở đi, sử liệu đầy đủ mày có tẩy trắng cũng đéo đc đâu. Chửi đổng cũng ko thay đổi đc lịch sử =))
ĐM đi ăn chơi chick choạc cả vùng miền Nam Đại Thanh mấy tháng trời. Tới trạm là có quan viên đứng dân bạc sẵn cho đoàn, tiệc tùng gái gú thừa mứa. Đụ Mẹ đi chơi chick choạc hút chích vậy về bệnh chết đột quỵ chứ có coin card gì nữa
Càn Long quá hậu đãi rồi lịch sử Trung Hoa mấy ngàn năm chưa có ai được như Anh Huệ (hay Huệ dỏm).
ĐM mấy thằng Lồn Bò đỏ Việt Cộng cứ tung hô anh hùng áo vải. Mẹ chúng mày xưa nay có thằng nào không mặc áo vải không? Chả lẽ Quan Vũ, Napoleon mặc áo vỏ cây? Con mẹ chúng mày Quan Trung nhận Càn Long làm cha đó. Chửi Tàu nhận giặc làm cha, Quan Trung nhận cha làm giặc như nhau cả. Bớt chửi bọ Tung Khựa lại đi
 
Sửa lần cuối:
ĐM đi ăn chơi chick choạc cả vùng miền Nam Đại Thanh mấy tháng trời. Tới trạm là có quan viên đứng dân bạc sẵn cho đoàn, tiệc tùng gái gú thừa mứa. Đụ Mẹ đi chơi chick choạc hút chích vậy về bệnh chết đột quỵ chứ có coin card gì nữa
Càn Long quá hậu đãi rồi lịch sử Trung Hoa mấy ngàn năm chưa có ai được như Anh Huệ (hay Huệ dỏm).
Dỏm cái Lồn, cho ng đóng thế qua nó biết chém đầu tội khi quân ngay, đó là anh Huệ thật ko phải giả đâu.
 
Từ Quảng Tây đến Bắc Kinh nếu di chuyển hỏa tốc chỉ mất 15 ngày.
5 ngày từ Quảng Tây đến Thăng Long
Phái đoàn anh Huệ khởi hành từ tháng 3 đến tháng 8 thì tới Bắc Kinh
Đó là đi du lịch chơi bời tham quan mua sắm đó
Đi shopping, karaoke, massage, dọc miền nam Đại Thanh. Có Grab mỗi tỉnh mỗi châu chờ sẵn.
 
Từ Quảng Tây đến Bắc Kinh nếu di chuyển hỏa tốc chỉ mất 15 ngày.
5 ngày từ Quảng Tây đến Thăng Long
Phái đoàn anh Huệ khởi hành từ tháng 3 đến tháng 8 thì tới Bắc Kinh
Đó là đi du lịch chơi bời tham quan mua sắm đó

Sai, từ Quảng Tây đến Bắc Kinh khoảng 2.500 km, với tốc độ đi sứ hồi đó liên tục 30km/ngày cũng mất khoảng 80 ngày.

Đi 15 ngày thì mỗi ngày phải chạy 160km, không tưởng ở thế kỷ 17.

Từ Quảng Tây đi Thăng Long khoảng 650km đường nhiều đồi núi, đi nhanh cũng mất 15 ngày. 5 ngày là không tưởng.

Vậy từ Thăng Long đi Bắc Kinh thời gian không dưới 4 tháng.

Thực tế các sứ đoàn Đại Việt sang sứ triều Minh - Thanh cả đi cả về mất tầm 1 năm. Mời coi "Việt Hoa thông sứ sử lược".
 
Đây là hành trình của Nguyễn Huệ sang Bắc Kinh
ngày 29 tháng 3 thống lãnh phái đoàn nước ta từ Nghệ An lên đường, mang theo con thứ là Nguyễn Quang Thùy (阮光垂), cùng các bày tôi là Ngô Văn Sở, Đặng Văn Chân (鄧文真) cả thảy 150 người.
Đến giờ Thìn hôm 13 tháng 4, Phúc Khang An cùng tất cả văn võ quan viên đến Trấn Nam Quan đợi sẵn ở Chiêu Đức Đài. Vua Quang Trung sai phu dịch đem cống phẩm và voi[50] qua trước.

Đến giờ Tỵ, hoàng đế nước Nam cùng con trai và quan viên văn võ tiến qua cửa ải, vào Chiêu Đức Đài.
Trên đường đi, Nguyễn Quang Thuỳ có lẽ vì nhỏ tuổi nên bị bệnh, vua Quang Trung liền phái Đặng Văn Chân và cháu gọi Nguyễn Huệ bằng cậu là Phạm Công Trị cùng hơn 30 tùy tòng đưa trở về Thăng Long.
Tối hôm đó, phái đoàn nước Nam nghỉ lại nhà khách của phủ đường cách Trấn Nam Quan 25 dặm để ăn uống, nghỉ ngơi, hôm sau 15 tháng 4, vua Quang Trung và tùy tòng mới chính thức lên đường đi Yên Kinh. Đích thân tổng đốc Lưỡng Quảng Phúc Khang An đi theo hộ tống.

Ngày 18 tháng 4, tất cả lên thuyền ở châu Ninh Minh (寧明). Ngày 26 tháng 4 năm Canh Tuất, phái đoàn qua sông Hán, ngày mồng 2 tháng 5 thì đến phủ thành Ngô Châu. Ngày mồng 6 tháng 5, vua Quang Trung từ huyện Phong Châu, phủ Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông đến tỉnh thành Quảng Châu.
Ngày 22 tháng 5, sứ bộ đến phủ thành Nam Hùng, theo Mai Lãnh vào tỉnh giới Giang Tây, qua Nam An, Cống Châu (贛州), Cát An, Lâm Giang …, gặp lúc nước thuận nên thuyền bè đi không có gì trở ngại.

Đến ngày mồng 6 tháng 6, thuyền đến Nam Xương, sang ngày mồng 8 thì đoàn người lên thuyền đi bộ, qua Cửu Giang, Hoàng Mai, người trong thành trai gái chen chúc nhau ra xem “không biết đến mấy nghìn, mấy vạn người”.[54]

Ngày 17 tháng 6, sứ bộ đến Võ Xương. Khi đó thời tiết nóng nực, phái đoàn phải đi lúc sáng sớm và lúc chiều mát, còn trưa thì nghỉ. Ngày 21 tháng 6, đến châu Tín Dương, tỉnh Hà Nam, ngày 24 thì đến Hứa Châu. Ngày mồng một tháng 7, vua Quang Trung đến Từ Châu, tỉnh Trực Lệ.

Khi phái bộ nước Nam đến đây thì có chỉ dụ của vua Cao Tông bắt phải làm sao sắp xếp cho vua nước Nam được gặp hoàng đế càng sớm càng tốt. Vì thế, các quan lại nhà Thanh phải chia phái đoàn thành hai nhóm, một nhóm đồ đạc cồng kềnh đi lên kinh sư, còn vua Quang Trung cầm đầu một nhóm đi thẳng tới Nhiệt Hà sơn trang triều kiến vua Càn Long.

Nhiệt Hà (熱河) (tức Rehe) nay là Thừa Đức (承德) (tức Chengde) – một nơi nghỉ mát của vua nhà Thanh được xây dựng từ thời Khang Hi nằm chênh chếch về phía đông bắc Bắc Kinh, cách kinh đô khoảng 250 km.
Ngày 11 tháng 7, vua Quang Trung cùng các bồi thần gặp bọn tuyên úy ti Mộc Bình (Kim Xuyên) là Giáp Lặc Tham Nạp (甲勒參納) hơn 30 người, em của Hàng Hòa Trác (杭和卓) là Trác Lặc Tề (卓勒齊) một bọn 5 người tất cả ba phái đoàn cùng nhập cận (vào triều kiến vua, tiếng khiêm cung đời xưa).
Còn tính 15 ngày là truyền tin hỏa cấp quân sự

Tính theo đường trạm chuyển tin quân sự theo lối nhanh nhất 600 dặm một ngày thì từ Bắc Kinh xuống Quảng Tây khoảng 15 ngày, từ Quảng Tây xuống Thăng Long khoảng 5 ngày nữa nên tin tức qua lại mỗi lần đi về chừng hơn 20 ngày.

1 dặm là 500m, 600 dặm là 300km, nếu đi từ Bắc Kinh về Quảng Tây ngựa chạy 247 mỗi giờ đi được 12-15 km, khá sát với tốc độ ngựa chạy nước kiệu.

Đi sứ TQ cả đi cả về hơn 1 năm thì không riêng đoàn của Quang Trung. Ý tôi là thời gian đó bình thường, không có gì đột biến cả. Các đoàn sứ khác cũng thong dong vãn cảnh, khi lên bộ, lúc đi thuyền chứ chẳng vội vàng gì.

Hồi kháng chiến chống Pháp, chạy từ Thanh Hoá lên chiến khu Tuyên Quang anh em phải quốc bộ mất gần 1 tháng đó. Tất nhiên ngày nghỉ đêm đi, không dùng đường cái.
 
Đây là hành trình của Nguyễn Huệ sang Bắc Kinh
ngày 29 tháng 3 thống lãnh phái đoàn nước ta từ Nghệ An lên đường, mang theo con thứ là Nguyễn Quang Thùy (阮光垂), cùng các bày tôi là Ngô Văn Sở, Đặng Văn Chân (鄧文真) cả thảy 150 người.
Đến giờ Thìn hôm 13 tháng 4, Phúc Khang An cùng tất cả văn võ quan viên đến Trấn Nam Quan đợi sẵn ở Chiêu Đức Đài. Vua Quang Trung sai phu dịch đem cống phẩm và voi[50] qua trước.

Đến giờ Tỵ, hoàng đế nước Nam cùng con trai và quan viên văn võ tiến qua cửa ải, vào Chiêu Đức Đài.
Trên đường đi, Nguyễn Quang Thuỳ có lẽ vì nhỏ tuổi nên bị bệnh, vua Quang Trung liền phái Đặng Văn Chân và cháu gọi Nguyễn Huệ bằng cậu là Phạm Công Trị cùng hơn 30 tùy tòng đưa trở về Thăng Long.
Tối hôm đó, phái đoàn nước Nam nghỉ lại nhà khách của phủ đường cách Trấn Nam Quan 25 dặm để ăn uống, nghỉ ngơi, hôm sau 15 tháng 4, vua Quang Trung và tùy tòng mới chính thức lên đường đi Yên Kinh. Đích thân tổng đốc Lưỡng Quảng Phúc Khang An đi theo hộ tống.

Ngày 18 tháng 4, tất cả lên thuyền ở châu Ninh Minh (寧明). Ngày 26 tháng 4 năm Canh Tuất, phái đoàn qua sông Hán, ngày mồng 2 tháng 5 thì đến phủ thành Ngô Châu. Ngày mồng 6 tháng 5, vua Quang Trung từ huyện Phong Châu, phủ Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông đến tỉnh thành Quảng Châu.
Ngày 22 tháng 5, sứ bộ đến phủ thành Nam Hùng, theo Mai Lãnh vào tỉnh giới Giang Tây, qua Nam An, Cống Châu (贛州), Cát An, Lâm Giang …, gặp lúc nước thuận nên thuyền bè đi không có gì trở ngại.

Đến ngày mồng 6 tháng 6, thuyền đến Nam Xương, sang ngày mồng 8 thì đoàn người lên thuyền đi bộ, qua Cửu Giang, Hoàng Mai, người trong thành trai gái chen chúc nhau ra xem “không biết đến mấy nghìn, mấy vạn người”.[54]

Ngày 17 tháng 6, sứ bộ đến Võ Xương. Khi đó thời tiết nóng nực, phái đoàn phải đi lúc sáng sớm và lúc chiều mát, còn trưa thì nghỉ. Ngày 21 tháng 6, đến châu Tín Dương, tỉnh Hà Nam, ngày 24 thì đến Hứa Châu. Ngày mồng một tháng 7, vua Quang Trung đến Từ Châu, tỉnh Trực Lệ.

Khi phái bộ nước Nam đến đây thì có chỉ dụ của vua Cao Tông bắt phải làm sao sắp xếp cho vua nước Nam được gặp hoàng đế càng sớm càng tốt. Vì thế, các quan lại nhà Thanh phải chia phái đoàn thành hai nhóm, một nhóm đồ đạc cồng kềnh đi lên kinh sư, còn vua Quang Trung cầm đầu một nhóm đi thẳng tới Nhiệt Hà sơn trang triều kiến vua Càn Long.

Nhiệt Hà (熱河) (tức Rehe) nay là Thừa Đức (承德) (tức Chengde) – một nơi nghỉ mát của vua nhà Thanh được xây dựng từ thời Khang Hi nằm chênh chếch về phía đông bắc Bắc Kinh, cách kinh đô khoảng 250 km.
Ngày 11 tháng 7, vua Quang Trung cùng các bồi thần gặp bọn tuyên úy ti Mộc Bình (Kim Xuyên) là Giáp Lặc Tham Nạp (甲勒參納) hơn 30 người, em của Hàng Hòa Trác (杭和卓) là Trác Lặc Tề (卓勒齊) một bọn 5 người tất cả ba phái đoàn cùng nhập cận (vào triều kiến vua, tiếng khiêm cung đời xưa).
Còn tính 15 ngày là truyền tin hỏa cấp quân sự

Tính theo đường trạm chuyển tin quân sự theo lối nhanh nhất 600 dặm một ngày thì từ Bắc Kinh xuống Quảng Tây khoảng 15 ngày, từ Quảng Tây xuống Thăng Long khoảng 5 ngày nữa nên tin tức qua lại mỗi lần đi về chừng hơn 20 ngày.

Đơn cử đoàn sứ bộ do Nguyễn Huy Oánh làm chánh sứ, sang sứ Thanh triều 1766. Đi từ Thăng Long vào tháng 1 năm 1766, đến tháng 12 cùng năm mới sang đến Bắc Kinh, về lại Thăng Long là cuối 1767, gần 2 năm.
 
Cơm Sườn bố láo mất dậy VCC, Hồ Huệ sang quỳ gối Càn Thanh thì giấu nhẹm, thằng Con Quang Toản bị dân bắt đem nộp thì không thèm nhắc tới, tối ngày làm xấu danh tiếng Hoàng Đế Gia Long bằng câu "cõng rắn căn gà nhà" Cắn cái mả bố nhà chúng nó
 
Tóm lại: HUỆ NHẬN GIẶC LÀM CHA
Bọn Trung Quốc hiện nay chỉ là học tập làm theo tấm gương đạo đức của Huệ, nhận giặc làm cha
Bọn mất dậy đa số toàn Họ Hồ nhỉ, ngày xưa là Hồ Huệ, sau là Hồ Rửa Bát, bực hơn bữa là chúng nó toàn núp bóng họ Nguyễn để đạt được mục đích
 

Có thể bạn quan tâm

Top