Ăn chơi Nhật sẽ phản ứng thế nào với VinSpeed?

Đâu có đơn giản là Nhật mất dự án. Nó sẽ khiến VN có nguy cơ mất hàng tỷ USD ODA lãi suất 0.1%, giảm mạnh FDI Nhật (hiện ~70 tỉ USD, top 3 đầu tư).

Việc Nhật nó chơi theo luật, lobby bài bản các bước, nhưng đéo lại 1 thằng ất ơ chỉ vì nó quen biết tốt hơn, sẽ đánh mất niềm tin từ các nước khác, tự phá uy tín quốc gia, ngoài ra còn mở cửa cho TQ áp công nghệ + nhà thầu kém, đối mặt rủi ro chính trị–kinh tế dài hạn, đánh đổi mối quan hệ chiến lược đã vun đắp suốt 50 năm với Nhật.

Ăn được 50 tỉ, mất 100 tỏi, và cả đống hệ lụy về sau, nếu tính ra tiền còn nhiều gấp mấy lần. Lúc đó thiếu thì lại dùng tiền trong dân để bù.
 
Đâu có đơn giản là Nhật mất dự án. Nó sẽ khiến VN có nguy cơ mất hàng tỷ USD ODA lãi suất 0.1%, giảm mạnh FDI Nhật (hiện ~70 tỉ USD, top 3 đầu tư).

Việc Nhật nó chơi theo luật, lobby bài bản các bước, nhưng đéo lại 1 thằng ất ơ chỉ vì nó quen biết tốt hơn, sẽ đánh mất niềm tin từ các nước khác, tự phá uy tín quốc gia, ngoài ra còn mở cửa cho TQ áp công nghệ + nhà thầu kém, đối mặt rủi ro chính trị–kinh tế dài hạn, đánh đổi mối quan hệ chiến lược đã vun đắp suốt 50 năm với Nhật.

Ăn được 50 tỉ, mất 100 tỏi, và cả đống hệ lụy về sau, nếu tính ra tiền còn nhiều gấp mấy lần. Lúc đó thiếu thì lại dùng tiền trong dân để bù.
Xui cho tml VN ở cạnh tàu. Phải có vùng đệm như Hàn thì cũng đỡ.
 
Thằng nhật điếm như chó
Cho nó làm có mà ăn cứt cả thế kỷ
Nó đẻ ra đủ thứ bảo mình phải làm theo
Hợp đồng của nó mất dạy lắm, xài cn nhật, xài hàng hoá nhập từ nhật và thậm chí còn phải dùng cn nhật nữa
 
Thằng nhật điếm như chó
Cho nó làm có mà ăn cứt cả thế kỷ
Nó đẻ ra đủ thứ bảo mình phải làm theo
Hợp đồng của nó mất dạy lắm, xài cn nhật, xài hàng hoá nhập từ nhật và thậm chí còn phải dùng cn nhật nữa
Thằng nào cho vay ODA nó chả thế
Nhưng công bằng mà nói cái đường vành đai 3 trên cao hà nội đoạn linh đàm - mai dịch do nhật xây dưng thua xa đường mình khai trên cao do vin xây dựng thật 😁
 
Thằng nào cho vay ODA nó chả thế
Nhưng công bằng mà nói cái đường vành đai 3 trên cao hà nội đoạn linh đàm - mai dịch do nhật xây dưng thua xa đường mình khai trên cao do vin xây dựng thật 😁
Tao thật sự ko có kiến thức gì về xây dựng và thầu
Nên t phán chủ quan là thằng nhật nó điếm chó
 
VKL đéo biết xây, thế hàng chục khu đô thị khắp Việt Nam này của bọn nào xây???
Vin là chủ đầu tư, vin thuê thiết kế, còn xây thì hồi đầu thầu chính là bọn đen ta, sau đen ta nhận thấy vin hãm Lồn nên giãy ra và bọn cô tếch nhảy vào và bọn thầu phụ của cô tếch là ri con, uni con tiếp tay. Nói vin xây cũng đúng mà cũng đéo đúng.
 
Vin là chủ đầu tư, vin thuê thiết kế, còn xây thì hồi đầu thầu chính là bọn đen ta, sau đen ta nhận thấy vin hãm lồn nên giãy ra và bọn cô tếch nhảy vào và bọn thầu phụ của cô tếch là ri con, uni con tiếp tay. Nói vin xây cũng đúng mà cũng đéo đúng.
Với khối lượng thi công khổng lồ như vậy, Vin ko làm được. Mà cơ bản là Vin cũng ko phải cty xây dựng, tự làm chi cho mệt. Vingroup là tập đoàn phát triển bất động sản, không phải công ty xây dựng. Nó là chủ đầu tư, điều phối phát triển dự án, quy hoạch, pháp lý, tài chính, bán hàng. Việc nặng nhọc tay chân đẻ culi làm.
 
Trước giờ tao cứ đinh ninh đường sắt cao tốc sẽ là của Nhật, đéo nào nhảy ngang ra VinSpeed. Bọn Nhật nó lobby cho cái dự án này cả mấy chục năm, từ thời sau khi Việt Nam gia nhập WTO đến giờ, chính phủ sau một thời gian kháng cự cũng xuôi xuôi, đã có lúc gần như chốt với công nghệ Shinkansen của Nhật. Thậm chí trong các báo cáo tiền khả thi, Nhật gần như là phương án duy nhất được nhắc tới. Vậy mà giờ chú Vượn lại nhảy ra đâm thọc, đòi giành máng ăn. Lẽ nào lại thế? Đòn gió của Vượn hay thật sự muốn ngáng chân?

Với hơn 15 năm theo đuổi dự án, Nhật đã đầu tư rất nhiều vào đàm phán, viện trợ ODA và xây dựng mối quan hệ song phương. Họ sẽ không dễ dàng nhường dự án này cho một bên tư nhân, nhất là khi phía Nhật xem đây là một công trình biểu tượng cho quan hệ Việt–Nhật. Hoặc cũng có thể là phương án dung hòa: Vượn đứng làm chủ đầu tư, còn Nhật cung cấp công nghệ, thiết kế và thi công – kiểu như EPC có điều kiện. Chứ để Vượn ôm hết rồi lại nhập máy móc công nghệ của Tung Của như kiểu VinFast thì chắc Nhật nó cạch mặt Việt Nam luôn.
Chắc chắn nó sẽ mua công nghệ HSR của TQ về. Metro 1 SG còn thiếu Hitachi Nhật 4000 tỷ thì rất khó để hợp tác làm tiếp.

Vinspeed thì cũng sẽ làm cách VF thôi, tức là design, kỹ thuật, động cơ, máy móc thì Tàu 100%, VS nó giải tỏa mặt bằng, xây dựng, lắp đặt và hậu cần bán vé.
 
Trước giờ tao cứ đinh ninh đường sắt cao tốc sẽ là của Nhật, đéo nào nhảy ngang ra VinSpeed. Bọn Nhật nó lobby cho cái dự án này cả mấy chục năm, từ thời sau khi Việt Nam gia nhập WTO đến giờ, chính phủ sau một thời gian kháng cự cũng xuôi xuôi, đã có lúc gần như chốt với công nghệ Shinkansen của Nhật. Thậm chí trong các báo cáo tiền khả thi, Nhật gần như là phương án duy nhất được nhắc tới. Vậy mà giờ chú Vượn lại nhảy ra đâm thọc, đòi giành máng ăn. Lẽ nào lại thế? Đòn gió của Vượn hay thật sự muốn ngáng chân?

Với hơn 15 năm theo đuổi dự án, Nhật đã đầu tư rất nhiều vào đàm phán, viện trợ ODA và xây dựng mối quan hệ song phương. Họ sẽ không dễ dàng nhường dự án này cho một bên tư nhân, nhất là khi phía Nhật xem đây là một công trình biểu tượng cho quan hệ Việt–Nhật. Hoặc cũng có thể là phương án dung hòa: Vượn đứng làm chủ đầu tư, còn Nhật cung cấp công nghệ, thiết kế và thi công – kiểu như EPC có điều kiện. Chứ để Vượn ôm hết rồi lại nhập máy móc công nghệ của Tung Của như kiểu VinFast thì chắc Nhật nó cạch mặt Việt Nam luôn.
tao nghe nói làm cái cao tốc này tầu giờ chạy lỗ trỏng zái. nhưng đc nhà nc bù lỗ nên vẫn chạy thôi.
còn bọn chây âu, us chúng nó không làm hay làm ngắn thôi. vì hiệu quả không cao.
nhật hình như cũng mạnh món này. nhưng cúng không nhiều đường sắt cao tốc lăm.
tao cop nhặt thông tin. nên hiểu biết không đc tổng quát lắm.
mày có biết gì về món này làm vài giòng thông não tao cái
 
Vượn đéo nhập máy móc, nó làm CĐT rồi thuê Tàu làm. mà làm tàu cao tốc đừng khinh Tàu, Tàu là số 1 thế giới về khoản này.
M đúng về việc tàu là số 1 khoản này nhưng m ko nghĩ nó đem rác công nghệ đéo thèm xài của tàu cao tốc để úp bô xứ này à :vozvn (22):
 
tao nghe nói làm cái cao tốc này tầu giờ chạy lỗ trỏng zái. nhưng đc nhà nc bù lỗ nên vẫn chạy thôi.
còn bọn chây âu, us chúng nó không làm hay làm ngắn thôi. vì hiệu quả không cao.
nhật hình như cũng mạnh món này. nhưng cúng không nhiều đường sắt cao tốc lăm.
tao cop nhặt thông tin. nên hiểu biết không đc tổng quát lắm.
mày có biết gì về món này làm vài giòng thông não tao cái
Nhà nước làm cơ sở hạ tầng là để phát triển kinh tế như cầu đường cảng, sẽ ko bao giờ tính việc có lãi. Riêng cái ĐSCT này thì lại đặc biệt lỗ, vì giá vé cao quá thì ko ai đi thì quê, nên phải trợ giá tới chết, nước nào cũng vậy. VN mình thì nghèo, ko biết làm xong còn tiền để gánh giá vé ko nữa.

Còn Làm ĐSCT thì ko phải là ý hay, làm cảng biển, đường cao tốc, hoặc nâng cấp đường sắt có sẵn vẫn có lợi hơn, nhưng chú phỉnh đã quyết rồi thì chịu thôi. Nó nặng mùi chủ quan duy ý chí, muốn làm lớn làm mạnh để tạo dấu ấn nhiệm kì, tính biểu tượng, nhiệm vụ chính trị... các kiểu, mục tiêu kinh tế chỉ là cái mác.
 
Nhà nước làm cơ sở hạ tầng là để phát triển kinh tế như cầu đường cảng, sẽ ko bao giờ tính việc có lãi. Riêng cái ĐSCT này thì lại đặc biệt lỗ, vì giá vé cao quá thì ko ai đi thì quê, nên phải trợ giá tới chết, nước nào cũng vậy. VN mình thì nghèo, ko biết làm xong còn tiền để gánh giá vé ko nữa.

Còn Làm ĐSCT thì ko phải là ý hay, làm cảng biển, đường cao tốc, hoặc nâng cấp đường sắt có sẵn vẫn có lợi hơn, nhưng chú phỉnh đã quyết rồi thì chịu thôi. Nó nặng mùi chủ quan duy ý chí, muốn làm lớn làm mạnh để tạo dấu ấn nhiệm kì, tính biểu tượng, nhiệm vụ chính trị... các kiểu, mục tiêu kinh tế chỉ là cái mác.
Mày lại MÕM

Bài này copy từ Facebook đỗ cao bảo - phó TGĐ FPT có dẫn chứng số liệu cụ thể

Đường sắt cao tốc hầu hết là lỗ

Vâng, trên báo chí, truyền thông và mạng xã hội, người ta nói rằng đường sắt cao tốc (ĐSCT) hầu hết là lỗ và gây ra nợ nần chồng chất.

“Nhiều nước xây dựng ĐSCT thua lỗ nhưng họ vẫn làm”,

“Cho hỏi trên thế giới có nước nào đầu tư ĐSCT mà có lời không?”,

“Mỗi ngày ĐSCT Trung Quốc lỗ gần 1.400 tỷ đồng”, “ĐSCT Trung Quốc thua lỗ gần 850 tỷ USD trong 8 năm”, “nợ của tập đoàn ĐSCT Trung Quốc phình to gần 900 tỷ USD”, “làm 50.000km ĐSCT, đơn vị vận hành nợ tới gần 1.000 tỷ USD”.

Những thông tin mà truyền thông và mạng xã hội đưa như trên trong nhiều năm qua đã hằn vào trong đầu công chúng một định kiến rất khó thay đổi là ĐSCT toàn lỗ và gây ra nhiều nợ nần, sở dĩ nhiều quốc gia vẫn làm ĐSCT thuần tuý chỉ vì ý nghĩa tác động đến kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường mà thôi.

Thực ra không phải thế, rất nhiều tuyến ĐSCT trên thế giới có lãi, nhiều hệ thống ĐSCT của nhiều quốc gia có lãi, chứ không phải toàn lỗ như chúng ta vẫn nghĩ. Hơn thế nữa, chính ở nhiều quốc gia, ĐSCT có lợi nhuận lớn hơn đường sắt thường và còn bù lỗ cho đường sắt thường và đường sắt vận chuyển hàng hoá.

Có lẽ, những người đưa thông tin sai lệch như trên chưa hề đọc một báo cáo tài chính nào của các công ty ĐSCT của Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc để biết doanh thu, lợi nhuận của họ là bao nhiêu. Chỉ cần chịu khó đọc một vài báo cáo tài chính năm của các công ty ĐSCT Japan Railway, Đường sắt Quốc gia Pháp SNCF, ĐSCT Bắc Kinh - Thượng Hải, Bắc Kinh - Thiên Tân thì sẽ biết ĐSCT có lãi, mà lãi lên đến vài tỷ USD một năm chứ không phải ít.

Pháp: ĐSCT có lợi nhuận 1,6 tỷ EURO

Các tuyến ĐSCT TGV của Pháp do công ty Đường sắt Quốc gia Pháp SNCF đầu tư và vận hành luôn làm ăn có lãi, ngay từ năm 2007 đã có lợi nhuân ròng 1,75 tỷ USD, năm 2024 lợi nhuận ròng 1,6 tỷ euro (1,79 tỷ USD), trong đó các đoàn tàu TGV tốc độ cao đóng góp quan trọng nhất vào lợi nhuận. Ngay sau đại dịch Covid-19, SNCF đã hồi phục nhanh chóng, lợi nhuận ròng năm 2022 đạt 2,4 tỷ euro và năm 2023 đạt 1,3 tỷ euro.

Vì đi đầu thế giới về ĐSCT, lại luôn có lợi nhuận, nên tàu TGV còn chạy trực tiếp đến Italy, Tây Ban Nha, Đức, Bỉ, Luxembourg và chạy phái sinh đến Anh, Hà Lan và Thuỵ Sĩ.

Japan: ĐSCT có lợi nhuận trên 6 tỷ USD

Tập đoàn Đường sắt Nhật Bản (Japan Railway Group) bao bồm 7 công ty, trong đó có 4 công ty JR East, JR Central, JR West và JR Kyushu được tư nhân hóa hoàn toàn và là các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán.

Theo số liệu công bố, trong suốt 24 năm (từ 2001 đến 2024), trừ 2 năm đại dịch Covid19, tất cả các năm còn lại cả 4 công ty ĐSCT của Nhật Bản đều có lợi nhuận. Tổng lợi nhuận năm 2024 của 4 công ty này lên đến trên 6 tỷ USD (trong đó lợi nhuận của JR Central là 3,63 tỷ USD, JR East là 1,83 tỷ USD, của JP West là 272 triệu USD, của JR Kyushu là 323 triệu USD). Chính các tuyến ĐSCT Shinkasen có đóng góp lớn nhất vào lợi nhuận của các công ty kể trên, thậm chí một số tuyến gần đạt lợi nhuận trọn đời. Với lợi nhuận như trên, vốn hoá của 4 công ty ĐSCT Nhật Bản đạt xấp xỉ 60 tỷ USD.

Trung Quốc: doanh thu 178 tỷ USD, lợi nhuận 1 tuyến 1,86 tỷ USD

Trung Quốc là quốc gia có mạng lưới ĐSCT lớn nhất thế giới với tổng chiều dài lên đến 45.000km. Tại thời điểm 2023, trong số 15 tuyến đường sắt cao tốc 350 km/h chỉ có 6 tuyến có thể trang trải mọi chi phí, bao gồm chi phí vận hành và chi phí vốn.

Các tuyến ĐSCT có lợi nhuận là các tuyến đường sắt phía đông, chạy qua các thành phố lớn, gần cảng biển, đó là các tuyến ĐSCT Bắc Kinh-Thượng Hải, Bắc Kinh-Thiên Tân, Thượng Hải-Hàng Châu, Thượng Hải-Nam Kinh, Nam Kinh-Hàng Châu và Quảng Châu-Thâm Quyến-Hồng Kông.

Mặc dù nhiều tuyến ĐSCT mới đưa vào hoạt động và những tuyến ĐSCT ở sâu trong lục địa ở khu vực phía Tây bị lỗ, sau 3 năm ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, năm 2023, với doanh số 178 tỷ USS, ĐSCT Trung Quốc đã quay trở lại mức lợi nhuận ròng là 3,3 tỷ CNY, tương đương 465 triệu USD.

ĐSCT Bắc Kinh-Thượng Hải, siêu lợi nhuận

Tuyến ĐSCT Bắc Kinh - Thượng Hải dài 1.318km, bắt đầu hoạt động năm 2011, sau ba năm đầu lỗ, đến năm 2014 bắt đầu có lãi. Năm 2016 có doanh số 3,6 tỷ USD, lợi nhuận ròng 1,0 tỷ USD. Năm 2017 doanh thu tăng lên 4,1 tỷ USD, lợi nhuận ròng 1,76 tỷ USD. Năm 2019 có lợi nhuận ròng 1,86 tỷ USD. Năm 2023, lợi nhuận ròng vượt lợi nhuận trước đại dịch.

Là tuyến ĐSCT có lợi nhuận lớn nhất Trung Quốc, lớn nhất thế giới, nên vốn hoá (Market Capitalization) của công ty ĐSCT Bắc Kinh - Thượng Hải tại thời điểm đầu tháng 5/2025 lên đến trên 40 tỷ USD (295 tỷ CNY).

Thông tin ĐSCT lỗ từ đâu ra

Do vốn đầu tư làm ĐSCT rất lớn, những năm đầu tiên số hành khách cho một tuyến rất ít, rồi tăng dần qua các năm, sau khi đến điểm cân bằng thì bắt đầu có lợi nhuận; một hệ thống ĐSCT phát triển quá nhanh như Trung Quốc, mỗi năm có thêm cỡ 3000km ĐSCT mới đi vào hoạt động, đồng nghĩa với cả chục nghìn km ở giai đoạn đầu bị thua lỗ. Chưa hết, còn rất nhiều tuyến ĐSCT ở khu vực dân cư thưa thớt, nhưng vẫn phải làm vì lợi ích tổng thể của quốc gia.

Tuyến Bắc Kinh Thượng Hải lỗ 3 năm đầu, năm thứ 4 hoà và bắt đầu từ năm thứ 5 có lãi, đến năm thứ 6 lợi nhuận vượt ngưỡng 1 tỷ USD. Tuyến Bắc Kinh-Thiên Tân khánh thành năm 2008, lỗ 3 năm 2008-2011, năm thứ 5 bắt đầu có lợi nhuận, năm 2019 lợi nhuận lên đến 1,8 tỷ USD.

Tính cả hệ thống ĐSCT Trung Quốc, tỷ lệ lấp đầy hành khách năm 2012 chỉ là 57%, năm 2013 tăng lên 65%, năm 2014 tăng lên 72%, năm 2024 là 75,9%. Nếu tốc độ làm mới ĐSCT giảm mạnh hoặc dừng lại, tỷ lệ lấp đầy hành kháchsẽ cao hơn rất nhiều, khi ấy hiển nhiên lợi nhuận sẽ tăng cao.

(Khi hạch toán lợi nhuận của ĐSCT người ta đã tính cả chi phí khấu hao và lãi vay tiền đầu tư làm ĐSCT cho phần đầu tư trực tiếp và trả tiền phí sử dụng dịch vụ, giống như các hãng hàng không trả tiền cho các cảng hàng không. Giá vé ĐSCT tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải 1.318km: thấp nhất 21,42 USD ~ 550 ngàn đồng, cao nhất 318,92 USD ~ 8,3 triệu đồng).

Kết bài

Tôi rất ngạc nhiên khi có những bạn, rất tự tin thách thức công khai: “đố bạn nào chỉ ra trên thế giới có quốc gia nào đầu tư ĐSCT mà có lời không”. Xin thưa với bạn, câu trả lời là Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc và cả Đức, Áo, Bỉ và Italy nữa (ĐSCT của 4 nước này cũng có lợi nhuận, nhưng họ không hạch toán riêng rẽ nên tôi không đưa vào bài viết).


ĐM LỖ LÀ LỖ THẾ LOL NÀO
 
Mày lại MÕM

Bài này copy từ Facebook đỗ cao bảo - phó TGĐ FPT có dẫn chứng số liệu cụ thể

Đường sắt cao tốc hầu hết là lỗ

Vâng, trên báo chí, truyền thông và mạng xã hội, người ta nói rằng đường sắt cao tốc (ĐSCT) hầu hết là lỗ và gây ra nợ nần chồng chất.

“Nhiều nước xây dựng ĐSCT thua lỗ nhưng họ vẫn làm”,

“Cho hỏi trên thế giới có nước nào đầu tư ĐSCT mà có lời không?”,

“Mỗi ngày ĐSCT Trung Quốc lỗ gần 1.400 tỷ đồng”, “ĐSCT Trung Quốc thua lỗ gần 850 tỷ USD trong 8 năm”, “nợ của tập đoàn ĐSCT Trung Quốc phình to gần 900 tỷ USD”, “làm 50.000km ĐSCT, đơn vị vận hành nợ tới gần 1.000 tỷ USD”.

Những thông tin mà truyền thông và mạng xã hội đưa như trên trong nhiều năm qua đã hằn vào trong đầu công chúng một định kiến rất khó thay đổi là ĐSCT toàn lỗ và gây ra nhiều nợ nần, sở dĩ nhiều quốc gia vẫn làm ĐSCT thuần tuý chỉ vì ý nghĩa tác động đến kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường mà thôi.

Thực ra không phải thế, rất nhiều tuyến ĐSCT trên thế giới có lãi, nhiều hệ thống ĐSCT của nhiều quốc gia có lãi, chứ không phải toàn lỗ như chúng ta vẫn nghĩ. Hơn thế nữa, chính ở nhiều quốc gia, ĐSCT có lợi nhuận lớn hơn đường sắt thường và còn bù lỗ cho đường sắt thường và đường sắt vận chuyển hàng hoá.

Có lẽ, những người đưa thông tin sai lệch như trên chưa hề đọc một báo cáo tài chính nào của các công ty ĐSCT của Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc để biết doanh thu, lợi nhuận của họ là bao nhiêu. Chỉ cần chịu khó đọc một vài báo cáo tài chính năm của các công ty ĐSCT Japan Railway, Đường sắt Quốc gia Pháp SNCF, ĐSCT Bắc Kinh - Thượng Hải, Bắc Kinh - Thiên Tân thì sẽ biết ĐSCT có lãi, mà lãi lên đến vài tỷ USD một năm chứ không phải ít.

Pháp: ĐSCT có lợi nhuận 1,6 tỷ EURO

Các tuyến ĐSCT TGV của Pháp do công ty Đường sắt Quốc gia Pháp SNCF đầu tư và vận hành luôn làm ăn có lãi, ngay từ năm 2007 đã có lợi nhuân ròng 1,75 tỷ USD, năm 2024 lợi nhuận ròng 1,6 tỷ euro (1,79 tỷ USD), trong đó các đoàn tàu TGV tốc độ cao đóng góp quan trọng nhất vào lợi nhuận. Ngay sau đại dịch Covid-19, SNCF đã hồi phục nhanh chóng, lợi nhuận ròng năm 2022 đạt 2,4 tỷ euro và năm 2023 đạt 1,3 tỷ euro.

Vì đi đầu thế giới về ĐSCT, lại luôn có lợi nhuận, nên tàu TGV còn chạy trực tiếp đến Italy, Tây Ban Nha, Đức, Bỉ, Luxembourg và chạy phái sinh đến Anh, Hà Lan và Thuỵ Sĩ.

Japan: ĐSCT có lợi nhuận trên 6 tỷ USD

Tập đoàn Đường sắt Nhật Bản (Japan Railway Group) bao bồm 7 công ty, trong đó có 4 công ty JR East, JR Central, JR West và JR Kyushu được tư nhân hóa hoàn toàn và là các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán.

Theo số liệu công bố, trong suốt 24 năm (từ 2001 đến 2024), trừ 2 năm đại dịch Covid19, tất cả các năm còn lại cả 4 công ty ĐSCT của Nhật Bản đều có lợi nhuận. Tổng lợi nhuận năm 2024 của 4 công ty này lên đến trên 6 tỷ USD (trong đó lợi nhuận của JR Central là 3,63 tỷ USD, JR East là 1,83 tỷ USD, của JP West là 272 triệu USD, của JR Kyushu là 323 triệu USD). Chính các tuyến ĐSCT Shinkasen có đóng góp lớn nhất vào lợi nhuận của các công ty kể trên, thậm chí một số tuyến gần đạt lợi nhuận trọn đời. Với lợi nhuận như trên, vốn hoá của 4 công ty ĐSCT Nhật Bản đạt xấp xỉ 60 tỷ USD.

Trung Quốc: doanh thu 178 tỷ USD, lợi nhuận 1 tuyến 1,86 tỷ USD

Trung Quốc là quốc gia có mạng lưới ĐSCT lớn nhất thế giới với tổng chiều dài lên đến 45.000km. Tại thời điểm 2023, trong số 15 tuyến đường sắt cao tốc 350 km/h chỉ có 6 tuyến có thể trang trải mọi chi phí, bao gồm chi phí vận hành và chi phí vốn.

Các tuyến ĐSCT có lợi nhuận là các tuyến đường sắt phía đông, chạy qua các thành phố lớn, gần cảng biển, đó là các tuyến ĐSCT Bắc Kinh-Thượng Hải, Bắc Kinh-Thiên Tân, Thượng Hải-Hàng Châu, Thượng Hải-Nam Kinh, Nam Kinh-Hàng Châu và Quảng Châu-Thâm Quyến-Hồng Kông.

Mặc dù nhiều tuyến ĐSCT mới đưa vào hoạt động và những tuyến ĐSCT ở sâu trong lục địa ở khu vực phía Tây bị lỗ, sau 3 năm ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, năm 2023, với doanh số 178 tỷ USS, ĐSCT Trung Quốc đã quay trở lại mức lợi nhuận ròng là 3,3 tỷ CNY, tương đương 465 triệu USD.

ĐSCT Bắc Kinh-Thượng Hải, siêu lợi nhuận

Tuyến ĐSCT Bắc Kinh - Thượng Hải dài 1.318km, bắt đầu hoạt động năm 2011, sau ba năm đầu lỗ, đến năm 2014 bắt đầu có lãi. Năm 2016 có doanh số 3,6 tỷ USD, lợi nhuận ròng 1,0 tỷ USD. Năm 2017 doanh thu tăng lên 4,1 tỷ USD, lợi nhuận ròng 1,76 tỷ USD. Năm 2019 có lợi nhuận ròng 1,86 tỷ USD. Năm 2023, lợi nhuận ròng vượt lợi nhuận trước đại dịch.

Là tuyến ĐSCT có lợi nhuận lớn nhất Trung Quốc, lớn nhất thế giới, nên vốn hoá (Market Capitalization) của công ty ĐSCT Bắc Kinh - Thượng Hải tại thời điểm đầu tháng 5/2025 lên đến trên 40 tỷ USD (295 tỷ CNY).

Thông tin ĐSCT lỗ từ đâu ra

Do vốn đầu tư làm ĐSCT rất lớn, những năm đầu tiên số hành khách cho một tuyến rất ít, rồi tăng dần qua các năm, sau khi đến điểm cân bằng thì bắt đầu có lợi nhuận; một hệ thống ĐSCT phát triển quá nhanh như Trung Quốc, mỗi năm có thêm cỡ 3000km ĐSCT mới đi vào hoạt động, đồng nghĩa với cả chục nghìn km ở giai đoạn đầu bị thua lỗ. Chưa hết, còn rất nhiều tuyến ĐSCT ở khu vực dân cư thưa thớt, nhưng vẫn phải làm vì lợi ích tổng thể của quốc gia.

Tuyến Bắc Kinh Thượng Hải lỗ 3 năm đầu, năm thứ 4 hoà và bắt đầu từ năm thứ 5 có lãi, đến năm thứ 6 lợi nhuận vượt ngưỡng 1 tỷ USD. Tuyến Bắc Kinh-Thiên Tân khánh thành năm 2008, lỗ 3 năm 2008-2011, năm thứ 5 bắt đầu có lợi nhuận, năm 2019 lợi nhuận lên đến 1,8 tỷ USD.

Tính cả hệ thống ĐSCT Trung Quốc, tỷ lệ lấp đầy hành khách năm 2012 chỉ là 57%, năm 2013 tăng lên 65%, năm 2014 tăng lên 72%, năm 2024 là 75,9%. Nếu tốc độ làm mới ĐSCT giảm mạnh hoặc dừng lại, tỷ lệ lấp đầy hành kháchsẽ cao hơn rất nhiều, khi ấy hiển nhiên lợi nhuận sẽ tăng cao.

(Khi hạch toán lợi nhuận của ĐSCT người ta đã tính cả chi phí khấu hao và lãi vay tiền đầu tư làm ĐSCT cho phần đầu tư trực tiếp và trả tiền phí sử dụng dịch vụ, giống như các hãng hàng không trả tiền cho các cảng hàng không. Giá vé ĐSCT tuyến Bắc Kinh - Thượng Hải 1.318km: thấp nhất 21,42 USD ~ 550 ngàn đồng, cao nhất 318,92 USD ~ 8,3 triệu đồng).

Kết bài

Tôi rất ngạc nhiên khi có những bạn, rất tự tin thách thức công khai: “đố bạn nào chỉ ra trên thế giới có quốc gia nào đầu tư ĐSCT mà có lời không”. Xin thưa với bạn, câu trả lời là Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc và cả Đức, Áo, Bỉ và Italy nữa (ĐSCT của 4 nước này cũng có lợi nhuận, nhưng họ không hạch toán riêng rẽ nên tôi không đưa vào bài viết).


ĐM LỖ LÀ LỖ THẾ LOL NÀO

Lỗ ở đây là xét trên tổng chi phí đầu tư, ví dụ bỏ ra 80 tỷ USD làm đường sắt cao tốc mà mãi không thu hồi đủ thì gọi là lỗ, dù mỗi năm vẫn có tiền lời từ vận hành. Vì một khi công trình hoàn thiện và đi vào hoạt động thì các chi phí vận hành như nhân sự, bảo trì... thật ra là rất nhỏ so với tổng vốn đầu tư. Vận hành có lời là điều hiển nhiên, nhưng lời đó không đủ gánh vốn đầu tư ban đầu thì vẫn là lỗ. Còn riêng TQ và VN có thêm yếu tốt mặt mũi, nhà nước quyết ko để giá vé quá cao nên sẽ bù vào.

Nó giống như mày bỏ 1 tỷ mở quán cà phê. Ngày nào cũng có thu tiền, tháng nào cũng lời vài chục triệu, nhưng sau 10 năm chưa thu hồi được vốn 1 tỷ thì vẫn là lỗ to về đầu tư. Đây là nguyên lý kinh doanh cơ bản, chứ chẳng riêng gì ĐSCT.

Đây là cơ bản của làm ăn, ko riêng gì ĐSCT. Thằng già này nó mất dạy, nó định hướng dư luận, bằng các ngụy biện, lập lờ câu chữ lùa gà đó mài.
 
Thuê thằng khựa thì rẻ, chất lượng có thể trung bình, nhưng đéo biết nó cài cắm cái đầu buồi gì, rồi lại như vụ Cát Linh - Hà Đông. Nên Khựa cút.
Thuê thằng Nhật thì chất lượng tốt, giá cao hơn tí, lại giao hảo 2 đất nước tốt lên, nhưng sai với chỉ tiêu tự lực tự cường của Vẹm - Chưa kể thằng V chắc oẳng luôn, Vin Phét mỗi năm lỗ vài tỷ đô, địt mẹ. :vozvn (19): :vozvn (19): :vozvn (19):

Tốt nhất là thuê thằng V, vừa trả tiền Vịt (In được), vừa trả đô cho nó thuê thằng khác, và cứu thằng Vin Phét, kinh tế Vẹm chắc đứt. Còn bản chất thằng V lại đi thuê thằng khác, nhưng vẫn vỗ ngực: Địt mẹ dân tụi tao tự lập tự cường. :vozvn (24)::vozvn (24)::vozvn (24):

Tóm lại: 99% là thuê thằng V, tiền thì có thể in được, chứ kinh tế vẹm chết là chết toàn bộ. Chúc mừng Ape. 1,2 tháng nay đẩy cổ phiếu lên giá x2, sau lại cầm cắm ngân hàng, 20% thì phân lô bán nền và vay ngân hàng, 80% thì vay NN. Địt mẹ thật tuyệt vời. :vozvn (25)::vozvn (25)::vozvn (25)::vozvn (25):
Toẹt vời nhg phải cấp đô cho Bác, ko Bác có buồi đô mà thanh toán cho nước lạ
 
Quan chức cs nó cần thằng nào làm mà nó bú đẫm nhất chứ nó quan tâm làm Lồn gì tiến độ chất lượng đâu. Cát linh hà đông là điển hình cho tư tưởng đó. Và cuối cùng có thằng đéo nào phải đi tù vì sự lãng phí và lạc hậu đó đâu
 
Lỗ ở đây là xét trên chi phí đầu tư, vd bỏ ra 80 tỉ mà mãi ko hoàn vốn được thì gọi là lỗ, chứ 1 khi công trình hoàn thiện, đi vào vận hành thì chi phí nhân sự và bảo trì có đáng bao nhiêu đâu, lại chả lời. Giống như mày bỏ 5 tỉ mở quán cafe, ngày nào chả thu tiền vào, tháng nào chả có lời, nhưng tiền lời cả năm ko đủ gánh tiền đầu tư, lúc đó sẽ xem là lỗ, đúng ko?

Đây là cơ bản của làm ăn, ko riêng gì ĐSCT. Thằng già này nó mất dạy, nó định hướng dư luận, bằng các ngụy biện, lập lờ câu chữ lùa gà đó mài.
Thằng Bảo già là loại ngu đần bám đít Fpt có tý tiền thì làm bò đỏ gộc thôi. Thằng ml già trâu này biết con cặc gì. Sợ vợ hơn sợ bố. Cả đời biết 1 cái Lồn
 
Thằng Bảo già là loại ngu đần bám đít Fpt có tý tiền thì làm bò đỏ gộc thôi. Thằng ml già trâu này biết con cặc gì. Sợ vợ hơn sợ bố. Cả đời biết 1 cái lồn
Biết vậy, nhưng cách nó ní nuận nghe rất hời hợt, mất dạy, coi thường trí thông minh của nhân dân.
 
Xưa có 2 vụ liên quan đến bọn nhật:
1. Cầu Nhật tân
Vay vốn nhật, sử dụng công nghệ nhật xong bọn nhật muốn đặt tên cầu là cầu hữu nghị Việt Nhật nhưng đéo được chấp nhận
PS: cái này tao thấy cũng hơi lạ vì đặt tên cầu là cầu hữu nghị việt nhật cũng thoả đáng và hợp lý đéo hiểu sao đéo được chấp nhận 😁
2. Đại lộ đông tây TP HCM (hoặc dự án khác trước đó tạo không nhớ vì lâu rồi và cũng ngại google lại 😂) cũng do bọn nhật cho vay vốn ODA
Lộ ra vụ thảm nhũng gói tư vấn của bọn công ty đéo gì ý tạo đéo nhớ tên
Bọn nhật tạm dừng viện trợ
Thế là bộ trưởng bộ kế hoạch đầu tư việt Nam thời đó là ông võ hồng phúc lên truyền thông chửu thẳng mặt: mẹ VN vậy vốn ODA của nhật thì nhật cũng được lợi 😁
Cầu nhật tân ban đầu đông lào thi công đéo ra gì, cắt xén theo thiết kế nên nó đuổi hết. Đem toàn quân + máy móc nó làm a tới z. Con vẹm cho cút hết k dính 1 tí nào nên tên mới là Nhật Tân
 
Cầu nhật đông lào thi công đéo ra gì, cắt xén theo thiết kế nên nó đuổi hết. Đem toàn quân + máy móc nó làm a tới z. Con vẹm cho cút hết k dính 1 tí nào nên tên mới là Nhật Tân
Giao cho Đông Lào làm, chậm trễ đội vốn còn may, làm ăn bố láo, sập cầu chết người như ở Cần Thơ mới sợ.
 

Có thể bạn quan tâm

Top