toilagamer852
Lồn phải lá han
Lại 1 thằng tự nhụcanamit mà đòi đua với Nhật lùn, dcm hoang tưởng![]()
Lại 1 thằng tự nhụcanamit mà đòi đua với Nhật lùn, dcm hoang tưởng![]()
Bây giờ nó là bảo bối, nhưng thời xưa dùng quốc khố cả 1 nước mua về ko khó, chứ ko mày nghĩ bọn nhật từ 1 thằng luyện kim cùi bắp nhất nhì cái á đông, đùng 1 phát minh trị dc 30 năm mà đòi ăn dc hải quân nga à, do mua luyện kim hết thôiLuyện kim là bảo bối đến đồng minh thân cận như Xô Tàu nó còn đéo truyền cho Việt Nam nửa là đòi đi học mót ở thế kỷ 18.
Còn vũ khí thời Gia Long Minh Mạng vũ khí được cập nhập và thường xuyên mua những thứ tốt nhất lúc đó.
Quân đội nhà Nguyễn mạnh nhất khu vực
Hết thời Minh Mạng thì không còn tiền mua nửa và cũng không còn tiền mua đạn bắn
Tự Đức chuyển sang xài gươm giáo lại
Lúc Pháp đánh Gia Định đã thu từ trong kho mấy nghìn khẩu súng được mua từ thời Gia Long được niêm yết trong kho
Tình trạng mới chưa từng được sử dụng
Trong khi vũ khí súng của Châu Âu lúc này phát triển vượt trội đặc biệt là loại súng trường chasepot vừa phát minh ra
Đéo phải tự nhục nhưng thực tế nó thế phải chấp nhận, bọn mày đéo có tự nhục hay tự hào thì cũng chỉ là ccc đòi đú với nhật lùn cái đầu bùiLại 1 thằng tự nhục
Mày so nước nhật với vit thì đúng thực tế, nhưng nếu nói con người vịt sinh ra đã thua kém con người nhật thì đéo phải tự nhục là gì. Nước thì có nước giàu nước nghèo nhưng người giỏi nước đéo nào cũng có, chỉ là có dùng dc hay ko thôiĐéo phải tự nhục nhưng thực tế nó thế phải chấp nhận, bọn mày đéo có tự nhục hay tự hào thì cũng chỉ là ccc đòi đú với nhật lùn cái đầu bùi![]()
Mày đang nhầm nước nào chứ đéo phải nước nhật. Nước nhật là 1 nước bế quan tỏa cảng toàn diện còn kinh hơn cả tq hay vn. Nếu ko nhờ sự kiện perry expedition năm 1853 thì nước nhật còn ko có cả minh trị chứ đừng nói là phát triển thêm nữa.Vì bản chất Nhật nó khác biệt lớn và nó cải cách học tập Hà Lan từ thế kỷ 17.
Trước đó nó đã đi buôn bán khắp Châu Á
HIỆP ƯỚC 12 ĐIỀU NHẬT MỸ THÂN THIỆN- DẤU CHẤM HẾT CHO 200 NĂM BẾ QUAN TOẢ CẢNG
Tuy đã tuyên bố với Mạc Phủ Tokugawa là sẽ quay lại sau một năm, nhưng khi biết tin đã có hạm đội từ Nga cũng đã tới Nhật Bản để yêu cầu Nhật Bản mở cửa giao thương, Perry đã thay đổi kế hoạch rút ngắn lịch trình của mình và quay trở lại biển Uraga vào ngày 16 tháng 1 năm Gia Vĩnh (嘉永) thứ 67 (1854), nửa năm tính từ sự kiện Hắc Thuyền. Lần viếng thăm thứ hai này, Phó đề đốc Perry đã hào phóng mang đến 9 chiếc chiến thuyền đến và cho tập kết ngay ở vịnh Edo. Với lực lượng hùng hậu, Perry cuối cùng cũng đã khiến Mạc Phủ Tokugawa kí kết hiệp ước 12 điều với chính phủ Hoa Kỳ vào ngày 31 tháng 3 cùng năm.
Như thế chỉ nửa năm sau ngày hạm đội gồm 4 chiếc tàu chiến của hải quân Mỹ hạ neo ngoài biển Uraga, nước Mỹ đã đạt được mục đích của mình là bắt Nhật Bản phải mở cửa bằng Hiệp ước 12 điều. Hiệp ước này đã đánh dấu chấm hết cho chính sách bế quan toả cảng được chính quyền Mạc Phủ Tokugawa trong suốt 200 năm. Sự kiện này đã tạo ra một bước ngoặt lớn trong dòng chảy lịch sử của Nhật Bản, người Nhật lần đầu tiên cảm nhận được nguy cơ mất nước mất độc lập trước sức mạnh của người phương Tây. Nhật Bản bắt đầu tìm cách thay đổi khi Abe cho xây dựng các trường hải quân để củng cố sức mạnh của hải quân Nhật Bản, sau đó là một loạt những phương án canh tân đất nước được đưa ra. Và đáng kể nhất là sự thay đổi trong thời Minh Trị Duy Tân đã thay đổi bộ mặt của Nhật Bản từ một nước phong kiến lạc hậu trở thành một trong những cường quốc trên thế giới.
Hồi thế kỷ 19 cũng đầy thằng nói như mày đấy, chỉ thằng ngu mới đem mỹ so với anh, pháp, và cái kết?Và chỉ thằng ngu mới đem Nhật so với Việt Nam
Mày nên hiểu hoàn cảnh mới sinh ra con người , Nhật bổn nó sống ở nước nghèo tài nguyên, nằm trên vành đai núi lửa suốt ngày động đất ,núi lửa phun trào, sóng thần, chính điều đó trui rèn tạo nên bản tính con người của nó, còn vn thế nào? Nào từng vàng biển bạc, thiên nhiên ưu đãi bởi vậy con người sinh ra chỉ gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước làm lao động tay chân thô sơ cũng đủ ăn thì động lực nào để giúp phát triển công thương nghiệp? Kể cả mày có tự nhục hay tự hào thì sự thật nó cũng là thế. Có cho làm lại hay trách cứ tiền nhân cũng ko thay đổi đc, thằng TQ mãi đến sau này khi Đặng Tiểu Bình bắt tay với Mẽo mới có sự phát triển, còn trước đó cũng lạc hậu bỏ mịa ra kia kìa.Mày so nước nhật với vit thì đúng thực tế, nhưng nếu nói con người vịt sinh ra đã thua kém con người nhật thì đéo phải tự nhục là gì. Nước thì có nước giàu nước nghèo nhưng người giỏi nước đéo nào cũng có, chỉ là có dùng dc hay ko thôi
Mày đang nhầm nước nào chứ đéo phải nước nhật. Nước nhật là 1 nước bế quan tỏa cảng toàn diện còn kinh hơn cả tq hay vn. Nếu ko nhờ sự kiện perry expedition năm 1853 thì nước nhật còn ko có cả minh trị chứ đừng nói là phát triển thêm nữa.
Hồi thế kỷ 19 cũng đầy thằng nói như mày đấy, chỉ thằng ngu mới đem mỹ so với anh, pháp, và cái kết?
Hồi thế kỷ 20 cũng đầy thằng nói chỉ thằng ngu mới đem hàn so với nhật, và cái kết?
Ở đời quá khứ ko sửa dc nhưng đéo ai nói dc tương lai đâu
Nước anh giàu than đá, sắt, và do là đảo quốc nên đỡ lo sợ xâm lượcMày nên hiểu hoàn cảnh mới sinh ra con người , Nhật bổn nó sống ở nước nghèo tài nguyên, nằm trên vành đai núi lửa suốt ngày động đất ,núi lửa phun trào, sóng thần, chính điều đó trui rèn tạo nên bản tính con người của nó, còn vn thế nào? Nào từng vàng biển bạc, thiên nhiên ưu đãi bởi vậy con người sinh ra chỉ gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước làm lao động tay chân thô sơ cũng đủ ăn thì động lực nào để giúp phát triển công thương nghiệp? Kể cả mày có tự nhục hay tự hào thì sự thật nó cũng là thế. Có cho làm lại hay trách cứ tiền nhân cũng ko thay đổi đc, thằng TQ mãi đến sau này khi Đặng Tiểu Bình bắt tay với Mẽo mới có sự phát triển, còn trước đó cũng lạc hậu bỏ mịa ra kia kìa.
Tao ko biết mày học tiếng nhật bao giờ chưa, nhưng đa phần từ mượn trong tiếng nhật dùng katakana là mượn từ 3 ngôn ngữ chính: tiếng đức, tiếng bồ, tiếng anh. Đặc biệt là trong khoa học kỹ thuật thì từ mượn tiếng đức rất nhiều, mãi về sau này từ giữa thế kỷ 20 về sau mới mượn tiếng anh nhiều hơnNgười đóng vai trò tiên phong là Nishikawa Shoken sinh ra ở nước Bizen, Nagasaki, ông đã viết cuốn sách “Hoa Di thông thương khảo” ghi chép tình hình các nước châu Á thu được được nghe nhìn ở Nagasaki từ quan điểm quan hệ thông thương. Ông cũng học về thiên văn, lịch toán từ Kobayashi Yoshinobu-học trò của Kobayashi Kichizaemon và học thuyết đó vừa lấy hoc thuyết thiên văn của Trung Quốc làm cốt lõi vừa có sự lý giải sâu sắc về học thuyết thiên văn của phương Tây. Shibukawa Harumi, nhà thiên văn học đương thời đã sửa đổi Tuyên Minh lịch và tạo ra lịch Jokyo.
Sự hưng thịnh của Hà Lan học
Arai Hakuseki, khởi đầu việc học tập thông qua thông dịch Hà Lan và đã thể hiện sự lý giải về nước ngoài một cách khai minh trong tác phẩm “Tây Dương kỷ văn” và Tokugawa Yoshimune đã dung hòa lệnh cấm nhập khẩu sách Hà Lan được dịch sang tiếng Hán và ra lệnh cho Aoki Konyo, Noro Genjo học tập tiếng Hà Lan. Sau khi thực học được khuyến khích, Hà Lan học đã trở nên rực rỡ.
Arai Hakuseki
Từ nửa sau thời kỳ Edo trong số các Daikyo có thế lực kinh tế ở tây Nhật Bản như Shimadu Shigehide, đã xuất hiện những người hướng về Hà Lan học đến nỗi được gọi là “Daimyo mắc bệnh Hà Lan” và dưới sự tài trợ của các Daimyo này, Hà Lan học đã phát triển mạnh.
Vào năm 1774 dưới thời Tanuma, Sugita Genpaku, Maeno Ryotaku đã dịch sách y học “Anatomische Tabellen “ của Hà Lan và xuất bản với tên gọi “Giải phẫu tân thư” và Shiduki Tadao đã nghiên cứu lực học Newton, dịch sách với tên gọi “Lịch tượng tân thư”.
Hiraga Gennai đã học Hà Lan học tổng quát và phát minh ra cách sửa chữa máy điện khí, nhiệt kế. Ở phiên Kubota của nước Dewa, tranh Hà Lan Akita rất phát triển do ảnh hưởng của tranh Hà Lan. Ở sở thiên văn của Mạc Phủ công việc phiên dịch bản đồ thế giới được tiến hành và năm 1810, tác phẩm “Tân đính vạn quốc toàn đồ” được xuất bản.
Daikokuya Kodayu, thương nhân của nước Ise, năm 1782 bị đắm thuyền và đã đi từ đảo Aleutian Islands tới Nga, ở đó 10 năm trước khi về nước. Các tri thức về nước ngoài phong phú của ông đã được Katsuragawa Hoshu tóm tắt lại trong tác phẩm “Bắc tra văn lược” và tạo ra ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển của Hà Lan học. Về từ điển thì dựa trên “Từ điển Pháp-Hà Lan” của Halma, năm 1796 cuốn từ điển Hà Lan-Nhật Bản đầu tiên đã được Inamura Sanpaku và Udagawa Genzui biên soạn và xuất bản năm 1798 với tựa đề “Halma hòa giải”. Bên cạnh đó phần lớn “Từ điển Doeff-Halma” đã được hoàn thành vào năm 1833.
Thời đại Hà Lan học gặp khó khăn
Cùng với sự phát triển thịnh đạt của Hà Lan học, kiến nghị của Takahashi Kageyasu được công nhận và vào năm 1811 cục thiên văn đã lập ra “man thư hòa giải ngự dụng” và lệnh cho cơ quan này phiên dịch sách phương Tây nhưng việc chưa thành thì chấm dứt.
Vào năm 1823, Philipp Franz Balthasar von Siebold đến thăm Nhật Bản và mở trường Narutaki Juku ở ngoại ô Nagasaki và dạy các học trò như Takano Choei, Koseki Sanei. Vào năm 1825, dược sĩ Heinrich Burger đã đến Nhật và làm việc dưới sự chỉ đạo của Siebold
Burger đã tiến hành phẫu thuật ngoại khoa lần đầu tiên ở Nhật Bản năm 1827. Cuối cùng do sự cảnh giác của chính phủ Edo trước yêu cầu mở cửa đất nước của nước ngoài, các biện pháp đàn áp chính trị, tư tưởng được tiến hành và xảy ra các vụ án trấn áp Siebold, vụ Bansha no goku và tiếp đó là sự ra đời của Luật điều tra các sách dịch từ sách Hà Lan.
Dương học
Vào cuối thời Mạc phủ do Nhật Bản buộc phải mở cửa đất nước và các học thuật mới như Anh học, Pháp học, Đức học du nhập vào tên gọi Dương học bao trùm kĩ thuật đến từ các nước Âu Mỹ ngoài Hà Lan trở nên phổ biến.
Dương học thời Mạc phủ nghiêng về tính thực dụng quân sự như kỹ thuật pháo phương Tây của Takashima Shuhan, lò phản xạ Nirayama của Egawa Hidetatsu, chế tạo đại pháo của Sakuma Shozan. “Man thư hòa giải ngự dụng” trở thành cơ quan phiên dịch các văn thư ngoại giao và Dương học cục được tổ chức lại thành Cục điều tra sách vở vào năm 1858. Cục điều tra sách vở với tư cách là cơ quan nghiên cứu Dương học, và là cơ quan giáo dục vào năm 1862 đã mở rộng đối tượng ngôn ngữ từ tiếng Hà Lan sang tiếng Anh. Năm 1863 đổi tên thành Kaiseijo và sau đó được chính quyền Minh Trị tiếp nhận và về sau có mối quan hệ với đại học Tokyo.
![]()
Hà Lan học
Hà Lan học Hà Lan học là tên gọi chung chỉ học thuật, văn hóa, kĩ thuật của châu Âu vào Nhật thông qua Hà Lan thời Edo. Sau khi mở cửa đất nước vào cuối thời Mạc phủ, Nhật Bản đã xây dựng quan hệ n…tacgianguyenquocvuong.wordpress.com
Thể chế cl , mày lại đi đem so vn, đông á với châu âu. Mày nhìn thế giới này bọn nào nghiên cứu khcn, bọn nào làm cách mạng cn trước vậy? Tóm lại thế này nhé, nền văn minh lúa nước tuột hậu, đừng đem so với châu âu xuất phát từ con ng mà ra, nếu nước nào có thể chế tốt thù may mắn thức tỉnh sớm. Mày có nằm mơ hay ngồi đó chửi tiền nhân vì chính sách thời đó cũng đéo giúp phát triển hơn đc đâu. Nhìn bọn TQ kia kìa, chế ra thuốc nổ trước rồi lấy làm pháo đốt chơi còn bọn châu âu nó đem chế súng đi xâm lược thuộc địa. Mày đã thấy khác hẳn chưa?Nước anh giàu than đá, sắt, và do là đảo quốc nên đỡ lo sợ xâm lược
Nước pháp giàu mỏ sắt và khoáng sản, đất nông nghiệp màu mỡ nhất châu âu thời bấy giờ, dân số cũng đông nhất
Nước mỹ: đất nông nghiệp số 1 thế giới lúc bấy giờ, giàu tài nguyên, ko hề có nỗi lo xâm lược
Cả 3 nước này đều dc thiên nhiên ưu đãi khác gì VN ko? Thậm chí có thể nói là còn hơn nhiều là đằng khác
Ăn nhau vẫn là thể chế, có thể chế đúng thì mới xét đến yếu tố khác. Thể chế ko đúng thì nước nghèo hay giàu tài nguyên cũng vậy
Nên cái câu hoàn cảnh sinh ra con người nó chỉ là chuyện cười để các nước yếu an ủi nhau thôi. Thể chế đúng thì hoàn cảnh hay tài nguyên chẳng là cái gì cả. Thể chế sai thì có tất cả cũng mãi là nước nghèo hèn
Mày nói mâu thuẫn vãi Lồn. 1 bên cũng gọi quân ngoại bang sang giúp thì là thuần phục. 1 bên thì lại là bán nước.Đó là mày sủa trong này thôi, ra đường lễ hội mày vẫn phải ra đường Nguyễn Huệ mà chơi.
Bọn khựa nó thần phục Huệ, đi cướp dọc quảng đông xây hạm đội về phục vụ huệ. Còn ánh vật nhau 10 năm với thằng con Huệ, mời cả xiêm Lào cam vào hội đồng mới thắng được. Sử sách ghi rõ ràng cùng với việc cống trấn ninh trả công.
Chúng mày chỉ sủa lén được trên này thôi con.
Phù lê diệt trịnh là cái cớ thôi, như lưu bị cũng vậy khôi phụ hán thất để mị dânà có cái này nữa, khi tây sơn đánh ra bắc hà lần 1 thì dùng danh nghĩa phò lê diệt trịnh, sau khi đánh tan quân trịnh thì vua lê có cảm ơn và ban cho đất nghệ an và gả công chúa cho thì ok tao thấy hợp lý vì vua đã xác nhận đấy là giúp đỡ. Nhưng khi tây sơn đánh bắc hà lần 2 để diệt Nguyễn Hữu Chỉnh thì không thấy vua lê cầu viện hay cảm ơn gì cả, thậm chí vua lê còn chạy trốn, vậy thì ở lần 2 này và lần 3 nữa thì có thể coi là tây sơn xâm lược Đại Việt không nhỉ? Bọn mày lưu ý là thời điểm này vẫn là 2 nước khác nhau do vua cả 2 bên đã công nhận lẫn nhau trước đó
T thì nghĩ là n đéo thèm cho thôiBát kỳ quen khí hậu và tác chiến ở phương bắc, thêm địa lý xa xôi đéo bao giờ có thể điều động xuống phương nam đc, mà có xuống đc cũng k thể quen đc khí hậu nóng ẩm nơi đây
Địt mẹ ngày xưa Càn Long lệnh cho thằng ranh con Phúc Khang An chuẩn bị lực lượng hết r. May thằng đấy thích ngân xuyến hơn mà lại được Càn Long yêu mến nên nó vuốt ve hộ. Chứ để bọn nó xua quân vùng Lưỡng Quảng xuống thôi thì cái xứ này thời ấy cũng ngập ngụa trong cứt rồi.T thì nghĩ là n đéo thèm cho thôiđánh thắng xong mr Huệ chẳng sang nhà Thanh cầu hoà còn gì, phải nói là cũng sợ đi
Mày cứ nói thế tao không đồng tình, vì sự thật trong lịch sử vẫn có những người viết sử có tâm, ví dụ như trường hợp Thôi Trữ giết vua, chết gần như cả nhà vẫn cương quyết không chép sai sử. Rồi trường hợp Tư Mã Thiên chấp nhận bị thiến còn hơn là viết láo sử, các sử gia thời Đường cũng nhiều lần cương quyết từ chối yêu cầu được xem chính sử (một việc cấm kỵ thời đó) của các hoàng đế nhà Đường.Có con kẹc.
Lịch sử là công cụ tuyên truyền của giai cấp thống trị
Giai cấp thống trị muốn dân biết lịch sử thế nào thì lịch sử là như thế
Thì cái Thập Đại Võ Công của Càn Long hầu như là thua hết mà, đời Khang Hy với Ung Chính tích lũy bao nhiêu thì đời Càn Long phá sạch. Sau đời Càn Long nhà Thanh không ngóc đầu lên nổi luôn dù các hoàng đế đời sau rất nhiều người chịu khó cần kiệm.Quân Thanh cuối thời Càn Long nát như chó.
Đánh Miến Điện 4 lần lần cuối 8 vạn quân bát kỳ điều cả Phó Hằng Minh Thụy tướng giỏi nhất trong nhóm quý tộc bát kỳ mà còn thua sml
Đến thằng phò mã còn tự sát.
Thời ấy hầu như toàn quân Lục Doanh người hán chứ Bát Kỳ thời ấy cũng toàn hưởng vinh hoa phú quý rồi chứ biết oánh nhau là gì nữa đâu.Quân Thanh cuối thời Càn Long nát như chó.
Đánh Miến Điện 4 lần lần cuối 8 vạn quân bát kỳ điều cả Phó Hằng Minh Thụy tướng giỏi nhất trong nhóm quý tộc bát kỳ mà còn thua sml
Đến thằng phò mã còn tự sát.
Thực ra tao thấy Gia Long thắng được Quang Trung cũng là do lịch sử mà thôi, thời điểm đó Tây Sơn mạt quá rồi, còn Gia Long không hẳn là cực thịnh (so với các đời chúa Nguyễn trước) nhưng ít ra là vẫn ổn định nên thắng là hiển nhiên thôi. Cái việc Quang Bình về sau chạy ra Bắc bị thổ dân bắt được nộp cho Gia Long là thể hiện điều đó rất rõ ràng lòng dân ra sao đối với Tây Sơn. Còn về quân sự, trận Đầm Thị Nại là trận quyết định cho tất cả, là dấu chấm hết cho mọi hi vọng của Tây Sơn rồi (mày là thằng có vẻ am tường lịch sử, tao xin phép so sánh trận này với trận Sekigahara ở Nhật Bản). Rồi sau khi nhà Nguyễn lên, đồng ý là có các cuộc nổi loạn nhưng sự thật là toàn nổi loạn chống Nguyễn hoặc đòi khôi phục nhà Lê chứ lòng người đâu có muốn khôi phục Tây Sơn. Nhà Nguyễn có thể không tốt ở chỗ nọ chỗ kia, nhưng rõ ràng Tây Sơn là không tốt bằng về mọi mặt.Thế bây giờ mày nghe bao nhiêu câu thơ hò vè ca ngợi nhà Nguyễn hả?
Làm đéo gì có
Bị giấu hết rồi
À tao từng đọc mấy bài hịch của nhóm khởi nghĩa chống pháp kêu gọi dân ở Miền Nam
Trong bài hịch còn nói Tự Đức là bậc thánh quân nửa.
Đọc buồn cười chết mịa.
Và nó cũng bị giấu rồi
Gia Long chưa thịnh nhưng vẫn hơn các chúa. Thịnh nhất là thời Minh Mạng thì phải.Mày nói Gia Long không thịnh bằng triều chúa Nguyễn nào mày có thể kể ra và so sánh thử?
Rõ ràng so với Vũ Vương là thua rồi còn gì? Tao đang nói về sự thịnh thế nếu so với các nước vùng xung quanh cùng thời điểm, chứ nếu mày so về khoa học kỹ thuật thì hiển nhiên đời sau phải hơn đời trước.Mày nói Gia Long không thịnh bằng triều chúa Nguyễn nào mày có thể kể ra và so sánh thử?
Thực ra so riêng về lãnh thổ thì Minh Mạng là thịnh nhất trong các đời vua Việt NamGia Long chưa thịnh nhưng vẫn hơn các chúa. Thịnh nhất là thời Minh Mạng thì phải.
Nếu Minh Mạng ngày xưa k ghét Tây mà mở cửa giao thương chịu khó học hỏi thì vớ vẩn nhà Nguyễn giờ vẫn còn tồn tại trên danh nghĩa như con cháu Minh Trị. Và cũng chẳng bao giờ tồn tại cái gọi là liên bang Đông Dương cả. Tiếc thay lại đi thuần phục bọn Thanh Triều ngu dốt.Thực ra so riêng về lãnh thổ thì Minh Mạng là thịnh nhất trong các đời vua Việt Nam
Sai hoàn toàn. Từ năm 1853 là dân nhật đã ý thức dc sự chênh lệch giữa nước mình và phương tây, chính cái ý thức này là manh nha dẫn đến tự cường. Sau đó là có chiến tranh boshin rồi mới tới thời minh trị, tức là phải trải qua 1 cuộc cách mạng bằng quân sự, chết cả trăm nghìn người rồi mới có dc cải cách minh trị. Hà lan học đéo là cái gì hết, và hầu hết người nhật thời nay cũng chả biết hà lan học là gì. Mà tao chắc chắn mày chưa từng đọc sgk lịch sử của nhật, đéo 1 chữ nào đề cập đến hà lan học của mày luôn.Cái Hà Lan học này nó thay đổi tư tưởng của Nhật Bản và tiền đề cho cải cách của Minh Trị.
Muốn cải cách phải có nền tảng và tích lũy cả trăm năm
Đéo phải đùng cái là cải cách duy tân liền
Xã hội sẽ sụp đổ ngay
Chưa thấy 1 thằng nào tự nhục như mày, nên tao nghĩ mày đéo phải người vịt. Có thể chế là có tất cả nhé. Nhật hàn đều là văn minh lúa nước đấy, nhưng chỉ cần thay đổi thể chế phát là phất như diều gặp gió. Nhật thì thay đổi thể chế vào thời minh trị, vẫn là con người đó, vẫn là nền văn minh lúa nước, đùng 1 phát 30 năm sau thành nước công nghiệp, thắng dc hải quân tàu với hải quân nga. Hàn cũng vậy, đặc lúa nước, trước thời Park Chung hee cũng rất bần nông, nhưng có ông này cải cách thể chế theo hướng buff công nghiệp nặng, xây cơ sở hạ tầng quy mô lớn, 20 năm sau thành cường quốc công nghiệp tiếp.Thể chế cl , mày lại đi đem so vn, đông á với châu âu. Mày nhìn thế giới này bọn nào nghiên cứu khcn, bọn nào làm cách mạng cn trước vậy? Tóm lại thế này nhé, nền văn minh lúa nước tuột hậu, đừng đem so với châu âu xuất phát từ con ng mà ra, nếu nước nào có thể chế tốt thù may mắn thức tỉnh sớm. Mày có nằm mơ hay ngồi đó chửi tiền nhân vì chính sách thời đó cũng đéo giúp phát triển hơn đc đâu. Nhìn bọn TQ kia kìa, chế ra thuốc nổ trước rồi lấy làm pháo đốt chơi còn bọn châu âu nó đem chế súng đi xâm lược thuộc địa. Mày đã thấy khác hẳn chưa?
Cả luận điểm trên của tao xoay quanh việc sự kiện 1853 nó phá vỡ ảo tưởng sức mạnh của tầng lớp tinh hoa ở nhật thế nào, mày mang dân thường vào làm gì. Còn cải cách minh trị là chủ yếu học theo mô hình của anh, chả liên quan gì hà lan. Công nghệ thì học từ đức từ rất sớm chứ ko phải mãi đến thời thế chiến 2 như nhiều người lầm tưởng.Đó là suy luận của mày
Ko có chứng cứ gì cả.
Việc cải cách của Nhật Bản là của quý tộc của vua và thương nhân.
Dân thường chả có tư cách gì nêu ý kiến
Và hà lan học đã tồn tại ở Nhật cả trăm năm hình thành nên tư duy cho vua cho quý tộc và cho thương nhân rồi.
Mà Nho giáo Nhật nó khác xa nho giáo Việt Trung đấy.
Nho giáo Việt Nam chủ yếu là cái học để đi thi, trong khi đó Nho giáo Nhật Bản nhất là vào thời Edo là một ngành học thuật tự do.
Nho giáo ở Việt Nam được dùng làm kiến thức căn bản để thi tuyển quan lại. Chế độ khoa cử được thực thi ở Trung Quốc từ năm 598 vào thời Tuỳ Văn Đế, để thay cho chế độ tuyển dụng thế tập quý tộc trước đó. Khoa cử được du nhập vào Triều Tiên năm 958, vào Việt Nam năm 1075. Chế độ khoa cử từ chỗ rất tích cực: thể hiện tính chất dân chủ và minh bạch trong việc tuyển dụng nhân tài, nhưng dần dần suy thoái đi đến chỗ “hư học” và bệnh “chuộng bằng cấp”. Vì là kiến thức thi cử nên học vấn Nho giáo vừa chính thống, lại vừa bị cắt xén. Sách của nho gia đã ít nếu so với kinh sách Phật giáo, đến khi đi thi giới hạn bớt, lại còn ít hơn nữa. Nguyễn Thông đã từng ca thán về tình trạng thí sinh học thi chỉ học bộ sách toát yếu của Bùi Huy Bích([13]). Lê Quý Đôn tổng kết rằng người ta chỉ cần học thuộc một ngàn bài thơ, một trăm bài phú, 50 bài văn sách là có thể đủ kiến thức để đi thi. Hệ quả là Nho giáo ở Việt Nam càng ngày càng khô cứng, trí thức thờ ơ với các học phái mới ở Trung Quốc, họ không du nhập chúng vào Việt Nam vì thấy nó không cần thiết cho con đường tiến thân. Đáng tiếc nhất là người Việt lạnh nhạt với tư tưởng Vương Dương Minh, một loại tư tưởng có tính “thực học”, tính đô thị và rất chú trọng vào kinh tế. Nhà nho muốn trở thành trí thức hữu ích thì sau khi thi đậu phải tự mình tích luỹ những kiến thức từ sách “ngoại thư”, nhất là những sách thực dụng. Người trí thức Việt bấy giờ có thể yên tâm với kiến thức của mình trong khuôn khổ một quốc gia chuyên chế phương Đông, nhưng lại hoàn toàn không đủ khi phải đối đầu với đội quân “Dương di” từ phương Tây lại. Cho đến trước khi người phương Tây hiện diện bằng đại bác ở cửa biển Đà Nẵng thì những trí thức Việt Nam có kiến thức mới cũng chỉ được vài người, trong số đó tiêu biểu nhất là Lê Quý Đôn. Ở ông chúng ta thấy ảnh hưởng khá rõ của Khảo chứng học đời Thanh, sách khoa học phương Tây của các “Tây nho” (như cách gọi của người Nhật). Trong Vân đài loại ngữ và một vài sách khác ông cũng nói đến thuyết trái đất hình cầu, kinh tuyến vĩ tuyến…Tuy nhiên một con người như Lê Quý Đôn có vẻ cô độc trong thời đại ông, tri thức mà ông có được chỉ là hiểu biết đơn lẻ của một cá nhân, ông không có học trò để đi tiếp con đường của mình, kể cả người học trò danh giá nhất là Bùi Huy Bích (Bùi Huy Bích sau này lại đi làm sách “luyện thi”). Ông không có nhiều bạn bè để chia sẻ, không tạo được học phong của cả một thời đại, cho nên hơn nửa thế kỷ sau ông, khi người Việt phải đối đầu với phương Tây thì giới trí thức từ thân sĩ làng quê đến trí thức khoa bảng cung đình đều ngơ ngác không biết ứng phó cách nào …
Tình hình Nho giáo ở Nhật Bản lại khác. Chu Tử học phái của Hayashi Razan dẫu là chính thống (quan nho phái), nhưng nó chỉ là một trong nhiều học phái Nho giáo khác nhau ở giai đoạn này: Dương Minh học phái với Nakae Tôju/ Trung Giang Đằng Thụ, Kumazawa Banzan/ Hùng Trạch Phiên Sơn; Cổ học phái với Itô Jinsai/ Y Đằng Nhân Trai, Yamaga Sokô/ Sơn Lộc Tố Hành; Công lợi chủ nghĩa phái với Ogyù Sorai/ Địch Sinh Tồ Lai …Các học phái này về phương diện tư tưởng nhiều khi đấu tranh, phê phán nhau kịch liệt, nhưng nhờ nhờ vậy mà học thuật và xã hội mới tiến bộ. Nho giáo Nhật Bản có thể nói theo rất sát, gần như cập nhật thường xuyên tình hình Nho giáo Trung Quốc. Người Nhật không áp dụng chế độ khoa cử, họ sử dụng chế độ thế tập: quý tộc cung đình, lãnh chúa địa phương, võ sĩ truyền đời…Chủ trương “Cấm thay đổi thành phần” thời Mạc phủ Tokugawa/ Đức Xuyên là sự thể hiện chặt chẽ nhất của tinh thần ấy. Ở các phiên khác nhau người ta có thể lựa chọn trí thức để phục vụ cho mình từ nhiều nguồn học vấn khác nhau: có phiên sử dụng trí thức Chu Tử học, có phiên lại dùng phái Cổ học hay Dương Minh học… Chính quyền trung ương không tham dự vào công việc này. Nhờ thế mà trí thức Nhật Bản không bị “đóng khuôn” kiến thức.
Thời trung đại, ở Việt Nam nhân vật trí thức đóng vai trò chính yếu là nhà nho - các thân sĩ ở làng quê, còn ở Nhật Bản là võ sĩ ở các phiên (lãnh địa) và đô thị.
Trần Đình Hượu phân các nhà nho Việt Nam ra thành ba loại: nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật và nhà nho tài tử. Ông cho rằng: hai loại đầu là nhà nho chính thống, đồng thời về cơ bản cũng là nhân vật của nông thôn: xuất thân từ làng quê, đi học đi thi, thi đậu thì làm quan, không làm quan nữa thì lại về quê ẩn dật. Loại nhà nho thứ ba – “nhà nho tài tử” là sản phẩm của nền văn hoá đô thị phong kiến, nhưng người tài tử chỉ thiên về văn chương nghệ thuật, dùng sáng tác để thể hiện cái “nhân sinh tại thế bất xứng ý” của mình. Từ khoảng TK.XVI trở đi, trong xã hội Việt Nam bắt đầu đã xuất hiện nền kinh tế thị trường, càng về sau càng phát triển mạnh. Thái độ chung của nhà nho chính thống Việt Nam là phản đối rất mạnh mẽ nền kinh tế ấy với biểu hiện của nó là đồng tiền, họ đối lập nó với đạo đức Nho giáo: “Đời nay nhân nghĩa tựa vàng mười/ Có của thì hơn hết mọi lời” hay “Đồng tiền hai chữ son khuyên ngược/ Nhân nghĩa đôi đường nước chảy xuôi”. Ít ai trong số họ trở thành thương nhân hay đưa đạo đức nho giáo vào kinh doanh để biến nho giáo trở thành đạo đức đô thị. Xu hướng đô thị hoá Nho giáo ở Việt Nam cũng có thể thấy ít nhiều trong một số nhà nho TK.XVIII-XIX, nhất là nhóm nhà nho Nam Bộ (Gia Định tam gia, hay hình tượng “Ông Quán” (Lục Vân Tiên) – một loại nhà nho ẩn dật, thay vì làm ngư tiều canh mục thì lại kinh doanh ăn uống…), nhưng cũng không trở thành một xu hướng mạnh làm thay đổi cơ cấu nhà nho truyền thống hay nền tảng kinh tế xã hội sinh ra nhà nho ấy.
Kẻ sĩ Nhật Bản là võ sĩ. Tầng lớp võ sĩ lúc đầu cũng xuất thân từ nông dân, nhưng dần dần tách ra khỏi tầng lớp này trở thành quân nhân chuyên nghiệp. Đến Hậu kỳ trung đại, trước việc Mạc phủ khuyến khích phát triển Tống Nho, thì người võ sĩ chịu ảnh hưởng Nho giáo, nhất là Chu Tử học rất sâu sắc. Do võ sĩ cấm không được thờ hai chủ, nên nhiều người trong số họ sau khi chủ chết đã trở thành “rônin” (lãng nhân – võ sĩ thất nghiệp), lên các đô thị sinh sống, rồi trở thành trí thức đô thị hay thương nhân. Nho giáo Nhật Bản có tính chất đô thị là vì thế. Cho nên ta sẽ không lấy làm lạ khi thấy ở Nhật Bản, tư tưởng Vương Dương Minh được tiếp thu một cách rất rộng rãi; Lan học cùng với các học giả của nó – “Tây nho” có ảnh hưởng sâu sắc trong xã hội; phái Công lợi chủ yếu lo chuyện kinh doanh; còn I.Baigan cùng với các học trò của ông lại đưa đạo đức Nho giáo vào kinh doanh để tạo ra đạo đức của người thị dân (Đinh nhân đạo) v.v.
Điểm khác nhau nữa về học vấn, tính cách của võ sĩ Nhật Bản và nho sĩ Việt Nam đó là: Với võ sĩ, thì võ (kiếm thuật, bắn cung, nhu đạo...) là sở trường của họ; Nho giáo chỉ là chuyện đạo đức để củng cố lòng trung thành; ngoài nho học ra họ tìm đến tôn giáo chủ yếu là Thiền tông. Với nhà nho Việt Nam thì kinh sách thánh hiền mới là sở trường của họ; võ cũng có nhưng võ là một ngạch riêng và lại không được trọng bằng văn; ngoài Nho học ra, nhà nho tìm đến sự giải thoát tinh thần chủ yếu là ở tư tưởng Lão Trang chứ không phải ở Phật giáo. Điều ấy cho thấy sự khác biệt trong thơ văn của nhà nho Việt Nam và các thiền sư, võ sĩ, thị dân Nhật Bản thời trung đại. Điều ấy cũng cho thấy nhà nho Việt Nam “vu khoát”, kém tính thực tiễn, kém mạnh mẽ hơn võ sĩ Nhật Bản. Cho nên sự trói buộc tinh thần với quá khứ của trí thức Việt Nam nặng nề hơn so với trí thức Nhật Bản khi bước vào thời cận đại.
Vấn đề cuối cùng là là tại sao võ sĩ Nhật Bản lại thành công trong công cuộc đối đầu với phương Tây, còn nho sĩ Việt Nam lại thất bại? Về lòng yêu nước và tinh thần dũng cảm thì các nho sĩ Việt Nam cũng không hề thua kém, dẫu chỉ là một chút so với các võ sĩ Nhật Bản. Sự khác biệt về tư tưởng Nho giáo nêu trên góp một phần không nhỏ cho sự thành bại của hai bên. Tuy nhiên nguyên nhân của sự khác nhau đó phải tìm vào cơ sở kinh tế xã hội Việt Nam thời Lê, Nguyễn và Nhật Bản vào thời Edo.
Cho đến khi đối đầu với phương Tây vào giữa TK.XIX Việt Nam thực sự ổn định chỉ khoảng hơn 50 năm (từ 1802 – 1858), trong khi đó Nhật Bản thời Tokugawa ổn định hơn 250 năm (từ 1604 – 1868), vì vậy, nền kinh tế Nhật Bản đã tích lũy được nhiều yếu tố tiền tư bản chủ nghĩa. Theo thống kê, thành Edo giữa TK.XIX đã có đến một triệu dân, ngang với dân số Luân Đôn bấy giờ, cho thấy mức độ tập trung đô thị ở Nhật Bản rất cao. Các thành phố Osaka, Nagoya... đã có các công ty cổ phần, những công ty tài chính sơ khai. Kỹ nghệ dệt của Nhật cũng đạt đến trình độ cơ khí hóa cao. Các thuyền buôn cũng đã có một truyền thống hàng hải quốc tế lâu đời. .. Vì vậy, nước Nhật Bản cận đại hóa dễ dàng hơn rất nhiều so với nước Việt Nam chủ yếu là sống bằng nông nghiệp tự cấp tự túc.