Pháp phải trả lại Ấn Triều Nguyễn cho Việt Nam?

Ấn Vàng Hoàng Đế Chi Bảo là Con Ấn cuối cùng của Triều Nguyễn, có giá trị lịch sử cao. Chiếc Ấn này mang rất nhiều giá trị quan trọng.

Khi Vua Bảo Đại Thoái vị, bàn giao Chính quyền lại cho Việt Minh. Cả khi Chính quyền Pháp từ khi xâm lược Việt Nam đến khi bàn giao lại Chính quyền cho Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

Nắm trong tay chiếc Ấn này đối với Việt Nam có giá trị pháp lý về Hợp thức hóa chuyển giao quyền lực trong lịch sử và các giá trị địa giới lãnh thổ.

Ấn và Kiếm tượng trưng cho quyền lực của Vua và Chính quyền Triều Nguyễn một cách hợp pháp được lịch sử và thế giới công nhận.

Trong Mộc bản triều Nguyễn khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa.

Đồng thời là việc bàn giao và cai quản lãnh thổ trấn Tây, khi Vua Khơ Me cắt lãnh thổ Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ và Phú Quốc cho Triều Nguyễn.

Đồng thời Trấn Ninh nay thuộc Lào cũng có xác nhận ấn tín triều Nguyễn khi Pháp cắt khỏi lãnh thổ Việt Nam.

Biên giới Pháp Thanh ở phía Bắc Việt Nam cũng có ấn tín của Vua Nguyễn xác nhận.

Việc Pháp và Triều đình Nhà Nguyễn bàn giao Ấn , Kiếm, chính quyền cho Việt Minh đều có Ấn tín Triều Nguyễn xác nhận.

Một chiếc Ấn rất quan trọng nhà, buộc Chính phủ Pháp phải trưng thu và bàn giao vô điều kiện lại cho Việt Nam.

Nếu chiếc Ấn này bị Trung Quốc và Campuchia mua lại hoặc phá hủy thì sẽ rất khó khăn.


Ông bảo chế độ pk nhà Nguyễn là không chính danh, ông lật đổ nó, giờ ông lại đòi thừa kế nó. Ông khôn như chó thế.
 
Mấy con bò đỏ càng ngày càng ngu, nhà nghỉ tốn lương cho thứ rác rưởi này nhỉ?
Ấn đại diện cho chế độ vua chúa truyền ngôi. Qua thể chế khác ấn không còn giá trị, chỉ là cục vàng có giá trị kỷ vật của Bảo Đại. BĐ cũng bàn giao cho CM, sau thất lạc Pháp nhặt được giao lại cho Bảo Đại đang là Quốc trưởng, chả ai lúc đó ý kiến vì chẳng ai có đủ tư cách để nhận.
Giờ được giá thì kể công, muốn tranh giành thì đưa ra bằng chứng giấy tờ Ấn được bàn giao hay truyền ngôi cho Nhà nc hiện tại rồi sang Pháp kiện đòi tài sản.
Ấn Vàng Hoàng Đế Chi Bảo là Con Ấn cuối cùng của Triều Nguyễn, có giá trị lịch sử cao. Chiếc Ấn này mang rất nhiều giá trị quan trọng.

Khi Vua Bảo Đại Thoái vị, bàn giao Chính quyền lại cho Việt Minh. Cả khi Chính quyền Pháp từ khi xâm lược Việt Nam đến khi bàn giao lại Chính quyền cho Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

Nắm trong tay chiếc Ấn này đối với Việt Nam có giá trị pháp lý về Hợp thức hóa chuyển giao quyền lực trong lịch sử và các giá trị địa giới lãnh thổ.

Ấn và Kiếm tượng trưng cho quyền lực của Vua và Chính quyền Triều Nguyễn một cách hợp pháp được lịch sử và thế giới công nhận.

Trong Mộc bản triều Nguyễn khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa, Trường Sa.

Đồng thời là việc bàn giao và cai quản lãnh thổ trấn Tây, khi Vua Khơ Me cắt lãnh thổ Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ và Phú Quốc cho Triều Nguyễn.

Đồng thời Trấn Ninh nay thuộc Lào cũng có xác nhận ấn tín triều Nguyễn khi Pháp cắt khỏi lãnh thổ Việt Nam.

Biên giới Pháp Thanh ở phía Bắc Việt Nam cũng có ấn tín của Vua Nguyễn xác nhận.

Việc Pháp và Triều đình Nhà Nguyễn bàn giao Ấn , Kiếm, chính quyền cho Việt Minh đều có Ấn tín Triều Nguyễn xác nhận.

Một chiếc Ấn rất quan trọng nhà, buộc Chính phủ Pháp phải trưng thu và bàn giao vô điều kiện lại cho Việt Nam.

Nếu chiếc Ấn này bị Trung Quốc và Campuchia mua lại hoặc phá hủy thì sẽ rất khó khăn.


Ko cần biết có đòi đc ko,nhưng việc đòi và tuyên bố sở hữu là phải làm.
Giờ ko đc thì đời sau sẽ đc,hiểu ko thằng óc lợn.
Chứ ko phải khó mà bỏ qua thì chúng nó sẽ mặc nhiên coi là mình bỏ quyền sở hữu.
Như Hoàng Sa đó đầu đất ạ!
 
Đồ gia truyền làm đéo gì có giấy tờ.
Vấn đề ở chỗ đấy!
Ấn kiếm đc truyền lại cho đời vua sau, t cũng ko biết có giấy tờ gì ko.
Còn trong Lễ Thoái vị vủa Bảo đại có bàn giao lại Ấn kiếm cho đại diện chính phủ lâm thời là Trần Huy Liệu, trong chiếu thoái vị t cũng ko thấy có ghi.
Nhưng thằng bản đồ nó nói phải có bằng chứng bằng giấy tờ để chứng minh, nên t mới bật lại nó là Bảo Đại có giấy tờ gì chứng minh hay ko!
T thì đéo quan tâm lắm chuyện đó, thằng Bản đồ nó cùn nên t lật lại thôi
 
Tụi mày đang nhầm lẫn.
Sao tụi mày bảo Pháp trả lại khi chính phủ Pháp đang không sở hữu nó.
Cái này là bán đấu giá của dân sự, bên tổ chức bán đấu giá chỉ là đc ủy quyền bán đấu giá cho dân sự sở hữu nó thôi.

Nói đúng hơn đây là tranh chấp dân sự giữa 1 bên dân sự và chính phủ VN hoặc gia tộc Nguyễn.

Nếu chính quyền VN có giấy tờ sở hữu từ Bảo Đại trước đây thì còn có thể nhưng khó lấy lại được vì về mặt ngoại giao Pháp sẽ không rãnh giải quyết cho VN vì sẽ vô tình dính vào vụ kiện. Trường hợp Pháp hủy đấu giá và trả lại cho VN thì bên dân sự đang sở hữu sẽ kiện luôn chính phủ Pháp vì tịch thu cổ vật của họ.
 
vb-16671912732101466728272-16671918180501643196788.jpeg

Văn bản của Hội đồng Nguyễn Phúc tộc Việt Nam do ông Nguyễn Phước Bửu Nam ký, được gửi đến ông Tổng thống Cộng hòa Pháp, ông Emmanuel Macron.
"Trong cuộc chiến đấu này chúng tôi chỉ đạtđược một nửa kết quả vì cuộc bán đấu giá chỉ được hoãn lại 10 ngày. Cuộc bán đấu giá có khả năng sẽ được dời đến ngày 10/11/2022 trong khi chờ đợi điều tra…

Hội đồng chúng tôi, hậu duệ của các chúa Nguyễn và các vua Nguyễn là tổ chức kế thừa chính thức những nghĩa vụ của vương triều Nguyễn. Chúng tôi cho rằng chiếc ấn Hoàng đế chi bảo là quốc bảo truyền từ đời vua này sang đời vua khác của vương triều Nguyễn từ 200 năm nay được ghi vào sử sách của vươngtriều Nguyễn.

Chúng tôi cũng xin nhắc lại một cách vắn tắt lịch sử, chiếc ấn này của hoàng đế Minh Mạng (1820-1841) là một trong những chiếc ấn có giá trị nhất trong lịch sử dân tộc của chúng tôi.

…. Chúng tôi rất ngạc nhiên khi bảo vật của quốc gia Việt Nam được rao bán như những thỏi vàng một cách rất thông thường. Chúng tôi băn khoăn về tính pháp lý việc vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam, vua Bảo Đại, "được cho là" đã chuyển nhượng quyền thừa kế các đồ vật đó, trong khi chiếc ấn của vua Minh Mạng cũng như chiếc bát bằng vàng nói trênđều là những vật quốc bảo.

Chúng tôi tự hỏi với quyền hạn nào đức vua Bảo Đại có thể tự cho mình quyền chuyển nhượng cho dù nhà đấu giá Millon có trình ra giấy thừa kế đến từ bất cứ công chứng viên nào đi nữa.

Nước Việt Nam, với tư cách là một quốc gia thành viên, đã ký Công ước UNESCO vào năm 1970 nhằm tăng cường cuộc chiến chống buôn bán các hiện vật văn hóa từ năm 2005. Liệu việc đấu giá bảo vật của quốc gia Việt Nam cóxem xét đầy đủ và thận trọng các khía cạnh pháp lý, dựa vào Công ước UNESCO 1970 nói trên hay không?
",

Chịu thôi, vẫn bán thôi
Ma Cà Rông ko làm gì được
của nhà người ta người ta bán thôi
Người ta cũng là Nguyễn Phúc tộc
 
Sửa lần cuối:
vb-16671912732101466728272-16671918180501643196788.jpeg

Văn bản của Hội đồng Nguyễn Phúc tộc Việt Nam do ông Nguyễn Phước Bửu Nam ký, được gửi đến ông Tổng thống Cộng hòa Pháp, ông Emmanuel Macron.
"Trong cuộc chiến đấu này chúng tôi chỉ đạtđược một nửa kết quả vì cuộc bán đấu giá chỉ được hoãn lại 10 ngày. Cuộc bán đấu giá có khả năng sẽ được dời đến ngày 10/11/2022 trong khi chờ đợi điều tra…

Hội đồng chúng tôi, hậu duệ của các chúa Nguyễn và các vua Nguyễn là tổ chức kế thừa chính thức những nghĩa vụ của vương triều Nguyễn. Chúng tôi cho rằng chiếc ấn Hoàng đế chi bảo là quốc bảo truyền từ đời vua này sang đời vua khác của vương triều Nguyễn từ 200 năm nay được ghi vào sử sách của vươngtriều Nguyễn.

Chúng tôi cũng xin nhắc lại một cách vắn tắt lịch sử, chiếc ấn này của hoàng đế Minh Mạng (1820-1841) là một trong những chiếc ấn có giá trị nhất trong lịch sử dân tộc của chúng tôi.

…. Chúng tôi rất ngạc nhiên khi bảo vật của quốc gia Việt Nam được rao bán như những thỏi vàng một cách rất thông thường. Chúng tôi băn khoăn về tính pháp lý việc vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam, vua Bảo Đại, "được cho là" đã chuyển nhượng quyền thừa kế các đồ vật đó, trong khi chiếc ấn của vua Minh Mạng cũng như chiếc bát bằng vàng nói trênđều là những vật quốc bảo.

Chúng tôi tự hỏi với quyền hạn nào đức vua Bảo Đại có thể tự cho mình quyền chuyển nhượng cho dù nhà đấu giá Millon có trình ra giấy thừa kế đến từ bất cứ công chứng viên nào đi nữa.

Nước Việt Nam, với tư cách là một quốc gia thành viên, đã ký Công ước UNESCO vào năm 1970 nhằm tăng cường cuộc chiến chống buôn bán các hiện vật văn hóa từ năm 2005. Liệu việc đấu giá bảo vật của quốc gia Việt Nam cóxem xét đầy đủ và thận trọng các khía cạnh pháp lý, dựa vào Công ước UNESCO 1970 nói trên hay không?
",

Chịu thôi, vẫn bán thôi
Ma Cà Rông ko làm gì được
của nhà người ta người ta bán thôi
Người ta cũng là Nguyễn Phúc tộc
Lẽ ra lúc Bảo Đại và Bảo Long tranh chấp cổ vật thì chính quyền VN hoặc gia tộc Nguyễn Phúc phải tham gia tranh chấp ngay từ lúc ấy để hiện diện. Giờ qua 50 năm chờ Bảo Đại chết rồi mới lên tiếng thì sao toà án nó chấp nhận được.

Còn về phía gia tộc Nguyễn Phúc thì không phải là pháp danh hợp lệ rồi, họ đơn giản là họ hàng xa với vua Bảo Đại giờ đòi quyền thừa kế.
 
Lẽ ra lúc Bảo Đại và Bảo Long tranh chấp cổ vật thì chính quyền VN hoặc gia tộc Nguyễn Phúc phải tham gia tranh chấp ngay từ lúc ấy để hiện diện. Giờ qua 50 năm chờ Bảo Đại chết rồi mới lên tiếng thì sao toà án nó chấp nhận được.

Còn về phía gia tộc Nguyễn Phúc thì không phải là pháp danh hợp lệ rồi, họ đơn giản là họ hàng xa với vua Bảo Đại giờ đòi quyền thừa kế.
Vụ này về lý và tình đều thua Bảo Long cả.
Lý: Bảo Long con con trai thừa kế đồ của mẹ,
"Năm 1980, Bảo Đại xuất bản cuốn hồi ký "Con rồng An Nam", hỏi mượn Bảo Long quốc ấn để đóng vào bìa sách (món này vốn do hoàng hậu Nam Phương cất giữ, khi hoàng hậu qua đời thì thái tử được thừa kế). Bảo Long kiên quyết không đồng ý nên Bảo Đại quá tức giận, phát đơn kiện con trai để đòi lại ấn, nhưng tòa xử Bảo Long thắng kiện. Cha và con trai gần như đoạn tuyệt quan hệ, Bảo Long từ đó rất hiếm khi gọi điện thăm hỏi cha.
Tình: Bảo Đại đưa ấn cho mấy Việt Cộng rồi, phủi tay. Mà mấy ông không giữ được bỏ chạy, Quốc Gia Việt Nam lập nên, Pháp nhặt được đồ tại lãnh thô quốc gia Việt Nam thì trả cho cố chủ là ông Bảo Đại lúc đó là Quốc Trưởng. Của nhà người ta thì đòi cái lol gì nữa.
Thì có đòi được cái gì
 
Sửa lần cuối:
Lẽ ra lúc Bảo Đại và Bảo Long tranh chấp cổ vật thì chính quyền VN hoặc gia tộc Nguyễn Phúc phải tham gia tranh chấp ngay từ lúc ấy để hiện diện. Giờ qua 50 năm chờ Bảo Đại chết rồi mới lên tiếng thì sao toà án nó chấp nhận được.

Còn về phía gia tộc Nguyễn Phúc thì không phải là pháp danh hợp lệ rồi, họ đơn giản là họ hàng xa với vua Bảo Đại giờ đòi quyền thừa kế.
Tài sản của cá nhân thì theo luật thừa kế ( bên pháp), chắc cũng tương tự như luật thừa kế của vn thôi, đầu tiên là hàng thừa kế thứ nhất này, đến thứ 2 này, rồi đến thứ 3. Gia tộc Nguyễn Phúc chắc hàng thừa kế thứ n, còn quốc gia Việt Nam chả có tên trong hàng thừa kế luôn. Chính phủ Pháp thì cũng phải theo luật pháp chứ không nó kiện cho bỏ bà
 
vb-16671912732101466728272-16671918180501643196788.jpeg

Văn bản của Hội đồng Nguyễn Phúc tộc Việt Nam do ông Nguyễn Phước Bửu Nam ký, được gửi đến ông Tổng thống Cộng hòa Pháp, ông Emmanuel Macron.
"Trong cuộc chiến đấu này chúng tôi chỉ đạtđược một nửa kết quả vì cuộc bán đấu giá chỉ được hoãn lại 10 ngày. Cuộc bán đấu giá có khả năng sẽ được dời đến ngày 10/11/2022 trong khi chờ đợi điều tra…

Hội đồng chúng tôi, hậu duệ của các chúa Nguyễn và các vua Nguyễn là tổ chức kế thừa chính thức những nghĩa vụ của vương triều Nguyễn. Chúng tôi cho rằng chiếc ấn Hoàng đế chi bảo là quốc bảo truyền từ đời vua này sang đời vua khác của vương triều Nguyễn từ 200 năm nay được ghi vào sử sách của vươngtriều Nguyễn.

Chúng tôi cũng xin nhắc lại một cách vắn tắt lịch sử, chiếc ấn này của hoàng đế Minh Mạng (1820-1841) là một trong những chiếc ấn có giá trị nhất trong lịch sử dân tộc của chúng tôi.

…. Chúng tôi rất ngạc nhiên khi bảo vật của quốc gia Việt Nam được rao bán như những thỏi vàng một cách rất thông thường. Chúng tôi băn khoăn về tính pháp lý việc vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam, vua Bảo Đại, "được cho là" đã chuyển nhượng quyền thừa kế các đồ vật đó, trong khi chiếc ấn của vua Minh Mạng cũng như chiếc bát bằng vàng nói trênđều là những vật quốc bảo.

Chúng tôi tự hỏi với quyền hạn nào đức vua Bảo Đại có thể tự cho mình quyền chuyển nhượng cho dù nhà đấu giá Millon có trình ra giấy thừa kế đến từ bất cứ công chứng viên nào đi nữa.

Nước Việt Nam, với tư cách là một quốc gia thành viên, đã ký Công ước UNESCO vào năm 1970 nhằm tăng cường cuộc chiến chống buôn bán các hiện vật văn hóa từ năm 2005. Liệu việc đấu giá bảo vật của quốc gia Việt Nam cóxem xét đầy đủ và thận trọng các khía cạnh pháp lý, dựa vào Công ước UNESCO 1970 nói trên hay không?
",

Chịu thôi, vẫn bán thôi
Ma Cà Rông ko làm gì được
của nhà người ta người ta bán thôi
Người ta cũng là Nguyễn Phúc tộc
Con cháu Bảo Đại còn sờ sờ chứng minh cái 1 là tài sản thừa kế từ BĐ, còn dòng họ Nguyễn Phúc này lấy tư cách gì để đứng ra? Tài sản của vua vẫn do vua quyết định. Giờ trừ khi trưng ra giấy vua BĐ hiến tặng cho nhà nc kế thừa. Hoặc di vật không còn ai thừa kế mất chủ sở hữu, thì Nhà nc khởi nguồn của di vật mới có quyền lợi để đòi.
Ca này đòi khó, muốn ăn không muốn bỏ tiền.
 
Vụ này về lý và tình đều thua Bảo Long cả.
Lý: Bảo Long con con trai thừa kế đồ của cha
Tình: Bảo Đại đưa ấn cho mấy Việt Cộng rồi, phủi tay. Mà mấy ông không giữ được bỏ chạy, Quốc Gia Việt Nam lập nên, Pháp nhặt được đồ quốc gia Việt Nam thì trả cho Quốc Trưởng.
Thì có đòi được cái gì
Nếu thời đó ông Bảo Đại bàn giao ấn mà có văn bản bàn giao cho vm thì giờ cứ giơ văn bản ra mà đòi, còn không có văn bản thì rất là khó. Đồ vật từ thời tổ tiên ông Bảo Đại, ông ấy có quyền thừa kế hợp pháp, còn vm nhận từ ông ấy mà không có giấy tờ gì nhỡ ra tòa ông ấy bảo là sợ quá nên giao cho vm, hoặc ông ấy nói chỉ đưa vm giữ hộ thì sao?
Pháp tìm lại được đồ vật nhưng không phải đồ quốc gia vn mà là đồ cá nhân của ông Bảo đại thôi, nếu là đồ quốc gia thì ông Bảo đại vẫn phải trả lại quốc gia sau khi thôi quốc trưởng
 
Pháp nhặt của rơi, bàn giao cho Chủ Tịch Huyện của Quốc Gia Việt Nam lúc đó tức đã giao nó cho chính quyền chủ quản. Pháp không liên quan! Chả có trách nhiệm gì nữa

Huế - Ấn vàng triều Nguyễn với tên gọi "Hoàng đế chi bảo" đang được đấu giá chưa hẳn là do người Pháp tìm thấy "trong một ngôi chùa ở ngoại thành Hà Nội".
Như tin đã đưa, chiếc ấn vàng triều Nguyễn - ấn "Hoàng đế chi bảo" do vua Bảo Đại bàn giao cho chính quyền cách mạng trong lễ thoái vị năm 1945 được đấu giá, với giá khởi điểm từ 2-3 triệu Euro. Phiên đấu giá được tổ chức bởi nhà đấu giá MILLON vào 11h ngày 31.10.2022 (giờ Paris).
An-Kiem-1.jpg
Ấn Hoàng đế chi bảo của triều Nguyễn đang đấu giá với mức khởi điểm 2-3 triệu Euro. Ảnh từ trang MILLON
Chung quanh chiếc ấn này, hiện còn 2 sự kiện đang gây tranh cãi liên quan đến địa điểm người Pháp tìm ra bộ ấn kiếm ở Hà Nội và địa điểm người Pháp trao trả lại bộ ấn kiếm cho Quốc trưởng Bảo Đại.
Về việc người Pháp tìm thấy ấn kiếm, theo như nhiều bài báo, bài nghiên cứu của nhiều tác giả đã công bố trước đây, thì sau khi chính quyền cách mạng rút lên Việt Bắc để "trường kỳ kháng chiến" vào năm 1946, bộ ấn kiếm đã được giấu tại Hà Nội.
Người Pháp đã tìm thấy bộ ấn kiếm giấu trong một ngôi chùa ở ngoại thành Hà Nội, khi họ phá ngôi chùa này để lấy gạch xây đồn bốt.
Bien-Ban-Ban-Giao-An.jpg
Biên bản bàn giao hai bảo vật từ sĩ quan Toce Raymond, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2 B.P.C, cho ông Trần Ngọc Thu/Thụ/Thư (?), Tri huyện Quảng Bạ, Yên Thái, lập vào ngày 28.2.1952. Ảnh: T.Đ.A.S
Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu cổ vật, TS Trần Đức Anh Sơn (Đại học Đông Á), nguyên Giám đốc Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, "dựa vào hình chụp Biên bản bàn giao hai bảo vật từ sĩ quan Toce Raymond, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2 B.P.C, cho ông Trần Ngọc Thu/Thụ/Thư (?), Tri huyện Quảng Bạ, Yên Thái, lập vào ngày 28.2.1952, thì chúng ta biết rằng người Pháp tìm thấy hai bảo vật trên tại một ngôi nhà đổ nát ở làng Nghĩa Đô, chứ không phải là "một ngôi chùa ở ngoại thành Hà Nội".
Về buổi lễ người Pháp trao trả bộ ấn kiếm cho Quốc trưởng Bảo Đại, cũng một số bài báo, bài nghiên cứu của nhiều tác giả đã công bố trước đây, viết rằng: lễ trao trả ấn kiếm diễn ra vào ngày 3.3.1952 tại Đà Lạt.
Le-Trao-Tra-An-Kiem.jpg
Buổi lễ Tướng de Linarès trao trả bộ ấn kiếm của vương triều Việt Nam cho Bảo Đại ngày 8.3.1952 tại Hà Nội. Ảnh: T.Đ.A.S
Tuy nhiên, theo TS Trần Đức Anh Sơn, các thành viên của nhóm Tản Mạn Kiến Trúc đã tìm được một link hồ sơ: https://imagesdefense.gouv.fr/fr/3774992.html, có những ảnh chụp về việc trưng bày hai bảo vật này. Hồ sơ này ghi rõ là ảnh chụp ngày 8.3.1952.
Nhóm Tản Mạn Kiến Trúc đã phân tích các bức ảnh trong link này, và nhận thấy nơi trưng bày hai bảo vật này là tòa dinh thự ở Hà Nội, nay là Nhà khách Chính phủ.
Ho-So-An-Kiem.jpg
Hồ sơ này ghi rõ là ảnh chụp ngày 8.3.1952. Ảnh: T.Đ. A.S
Còn bức hình có 3 người lính Quốc gia Việt Nam bưng các khay ấn kiếm trong lễ trao trả thì không phải ảnh chụp ở Đà Lạt mà ở Hà Nội, vì cái tòa nhà hậu cảnh trong bức hình này là dinh Toàn quyền Đông Dương, với hình cái cổng vào vườn hoa Puginier cạnh dinh Toàn quyền.
An-Kiem-Vuong-Trieu.jpg
Ảnh này chụp ở Hà Nội chứ không phải Đà Lạt như lâu nay công bố. Ảnh: T.Đ.A.S
"Vậy, theo tôi có lẽ là lễ trao trả diễn ra ở Hà Nội ngày 8.3.1952, nhưng do đánh máy thế nào đó mà số 8 bị mất nét nên có người đã nhìn nhầm thành số 3.
Sau lễ trao trả thì người ta mới đưa ấn kiếm lên Buôn Ma Thuột và bà Mộng Điệp cùng bà Từ Cung mới đón nhận ấn kiếm ở sân bay Buôn Ma Thuột, xác tín xong, thì mới chuyển về Đà Lạt để giao lại cho Quốc trưởng Bảo Đại sau khi ông từ Pháp trở về Đà Lạt", TS Trần Đức Anh Sơn nói
 
Sửa lần cuối:
Con cháu Bảo Đại còn sờ sờ chứng minh cái 1 là tài sản thừa kế từ BĐ, còn dòng họ Nguyễn Phúc này lấy tư cách gì để đứng ra? Tài sản của vua vẫn do vua quyết định. Giờ trừ khi trưng ra giấy vua BĐ hiến tặng cho nhà nc kế thừa. Hoặc di vật không còn ai thừa kế mất chủ sở hữu, thì Nhà nc khởi nguồn của di vật mới có quyền lợi để đòi.
Ca này đòi khó, muốn ăn không muốn bỏ tiền.
Chuẩn rồi mày, con cháu ở hàng thừa kế thứ nhất còn đầy ra, đâu đến lượt gia tộc Nguyễn Phúc ở tận hàng thừa kế thứ n
 
Vụ này về lý và tình đều thua Bảo Long cả.
Lý: Bảo Long con con trai thừa kế đồ của mẹ,
"Năm 1980, Bảo Đại xuất bản cuốn hồi ký "Con rồng An Nam", hỏi mượn Bảo Long quốc ấn để đóng vào bìa sách (món này vốn do hoàng hậu Nam Phương cất giữ, khi hoàng hậu qua đời thì thái tử được thừa kế). Bảo Long kiên quyết không đồng ý nên Bảo Đại quá tức giận, phát đơn kiện con trai để đòi lại ấn, nhưng tòa xử Bảo Long thắng kiện. Cha và con trai gần như đoạn tuyệt quan hệ, Bảo Long từ đó rất hiếm khi gọi điện thăm hỏi cha.
Tình: Bảo Đại đưa ấn cho mấy Việt Cộng rồi, phủi tay. Mà mấy ông không giữ được bỏ chạy, Quốc Gia Việt Nam lập nên, Pháp nhặt được đồ quốc gia Việt Nam thì trả cho Quốc Trưởng.
Thì có đòi được cái gì
Mà không hiểu sao bên Cơm Sườn có mỗi 1 vật nặng chưa đến 5 cân mà cũng không mang nó chạy theo được nhỉ, phải chôn cục vàng trong chân chùa.
Có khi có ai đó trong họ cố tình để đó rồi chờ 1 thời gian đem cục vàng bán ở chợ đen.
 
Mà không hiểu sao bên Cơm Sườn có mỗi 1 vật nặng chưa đến 5 cân mà cũng không mang nó chạy theo được nhỉ, phải chôn cục vàng trong chân chùa.
Có khi có ai đó trong họ cố tình để đó rồi chờ 1 thời gian đem cục vàng bán ở chợ đen.
Ý ý. Nói vậy thì lộ hết bí mật kèo này định sau về nấu đem bán vàng thỏi đây
 
Về luật pháp quốc tế đối với những cổ vật thì không công nhận đối với những cổ vật có nguồn gốc bất hợp pháp, tức là nếu Pháp nhặt/lấy/cướp được cổ vật và mang bán đấu giá thì là có nguồn gốc sai. Đây Pháp đã hoàn trả cổ vật cho chủ cũ, Pháp cũng không mang bán, vậy Pháp không liên quan đến chuyện này, Pháp cũng không thể làm gì hơn được, Pháp cũng phải tôn trọng luật pháp nước cộng hòa Pháp và luật quốc tế
 
Về luật pháp quốc tế đối với những cổ vật thì không công nhận đối với những cổ vật có nguồn gốc bất hợp pháp, tức là nếu Pháp nhặt/lấy/cướp được cổ vật và mang bán đấu giá thì là có nguồn gốc sai. Đây Pháp đã hoàn trả cổ vật cho chủ cũ, Pháp cũng không mang bán, vậy Pháp không liên quan đến chuyện này, Pháp cũng không thể làm gì hơn được, Pháp cũng phải tôn trọng luật pháp nước cộng hòa Pháp và luật quốc tế
Nó cũng liên quan đến chính trị nữa.
Vấn đề với chính phủ VN là lúc đó Bảo Đại công nhận Việt Minh nhưng Pháp lại không công nhận.
Pháp sau khi lấy được ấn tín thì trả về cho vua Bảo Đại chứ không đưa kẻ thù Việt Minh vì họ không công nhận.

Bảo Đại sau này cũng lật kèo không ủng hộ Việt Minh nữa mà bay từ HongKong sang Pháp luôn.
Nên khi nhận ấn tín ổng cũng không trả lại Việt Minh luôn.

Nên bà vợ sau yêu cầu chính quyền thừa kế Việt Minh cho vua Bảo Đại chôn ở VN thì mới trả lại cũng đúng.
Phải bên này công nhận bên kia thì mới chấp nhận nhau.
 
Lịch sử và pháp lý của chiếc ấn thì hãy đừng tranh cãi vì quá rõ ràng. Hãy thử xét về vị thế của các bên xem vn có đòi lại chiếc ấn đc không nhé.
Vn muốn đòi lại chiếc ấn với lý lẽ rằng chiếc ấn đó thuộc VM, vua BĐ đã trao cho VM, bằng việc gây sức ép với phía pháp và nhà đấu giá, nhưng bằng chứng pháp lý lại không có. Không có gì chứng minh 100% nó là chiếc ấn vua BĐ giao cho cq VM, hay đó là chiếc ấn Pháp trao lại cho vua BĐ cả. Việc này chỉ có phía pháp và gia đình BĐ biết.
Người đang thừa kế chiếc ấn đó chắc chắn có liên quan đến bà vk người pháp của vua BĐ. Họ phải có giấy tờ chứng minh rằng đó là tài sản từ dòng họ BĐ thì nhà đấu giá mới bán. Ở xứ TB thì họ rất coi trọng tài sản cá nhân, không thể đem chính trị ra doạ họ là lấy tài sản của họ đc.
Phía pháp theo tao họ sẽ đứng ngoài việc này vì 1 lý do duy nhất, nếu đúng là chiếc ấn pháp ngày xưa pháp đã trả lại cho vua BĐ thì bây giờ họ không dại gì quay xe mà ép gia đình BĐ trả cho phía vn được. Trừ khi họ cần vn một cái gì quá lớn.
Phía vn thực ra chỉ muốn đòi lại ấn hoặc chỉ bỏ ra chút tiền gọi là, như vậy mới ngạo nghễ.
 
Sửa lần cuối:
Trả cục cứt, ấn này là gia sản của gia đình nhà người ta.
Kiện đến Tết cũng đéo ai trả đâu, chỉ có mua thôi :))
Dân VN ăn cướp quen rồi hay sao mà đòi ngta cống nộp đồ của gia đình ngta :vozvn (19)::vozvn (19):
Tài sản đéo j , ấn là tài sản quốc gia. Thằng Bảo đại nó mang về làm của riêng
 

Có thể bạn quan tâm

Top