Live Phật Thích Ca và Phật A di đà

Sao mày biết họ thuộc thật, lịch sử là cần sách
Đây không phải lịch sử :big_smile:
Tao biết họ thuộc vì họ thuộc. :big_smile:Tao đố mày lần kết tập Tam tạng Kinh điển gần nhất diễn ra ở thời gian nào và địa điểm nào? :big_smile: Mày có thể search gg hoặc hỏi gbt :big_smile:
 
Sửa lần cuối:
Nguồn tin xạo lồn hả con chó ghẻ ngậm máu phun người. Thứ nhất là ngu? Chưa đi bv sao biết suy thận, kể cả bác sĩ, nếu ko có xét nghiệm cũng đéo dám phán suy thận. Thứ hai, ông Thông Lạc thuyết pháp lần cuối, có nói đây là lần cuối cùng, ổng sẽ nhập niết bàn. Quan trọng là ông tự đoạn diệt hơi thở sau khi nhập tứ thiền. Điều mà đm chưa thằng sư nào ở đông lào làm được. Ok?


Đúng, mày cũng có chánh kiến đấy. Khá khen.
Thầy Thông lạc không phải là Arahant nha, tao có xem thử cuốn đường về xứ Phật rồi, ở đoạn giải thích thân kiến, đó là kiến giải của người bình thường, không phải là kiến giải của người đã chấm dứt thân kiến, từ đó suy ra thầy Thông Lạc không phải là Arahant vì 1 Arahant đã đoạn tận 10 kiết sử, không thể nào có cách diễn giải thân kiến theo nghĩa người thường đó, cho dù đó có là nói cho người thường nghe.
Nên cơ bản thì tao tôn trọng Thầy Thông Lạc, nhưng về việc chứng ngộ thì tao có thể nói 99% là không chính xác, 1% còn lại là tao hiểu sao, người viết sách sai hoặc thầy giảng theo kiểu siêu phổ thông.
 
Fan của ma tăng ttl nhiều thế. Tự xưng alahasn chê tất cả các bậc giác ngộ trong lịch sử
 
Bắt đầu đuối lý chửi đổng nè, giờ tao hỏi, theo Thích Ca, có thế giới siêu hình hay là ko? Thằng tâm thần trả lời đi.
Đầu tiên mày phải hiểu siêu hình là gì ,tau dám nói thích ca đồng ý có thế giới siêu hình

Cái đụ má ngu ghê rứa bây. Cái trí tuệ ban đầu để học giáo lý, có kiến thức về tri thức chung, biết phân biệt đúng sai, có tư duy logic, hiểu chưa con chó ngu. Y như thầy Tuệ của mày vậy. Kiến thức, tư duy đéo có nên giờ thành dở dở ương ương, thầy ko ra thầy, ma ko ra ma, mà người cũng ko ra người.
Trí tuệ ban đầu ai cũng có ,mày nói chuyện vô nghĩa v thằng ngu
Hay ý mày thích ca bảo phải iq 200 ,các quý tộc mới đc tu thằng ngu ,dạy mày phải chửi mới khôn ra
 
Mày kì cục thật. thật ra mày còn chả hiểu câu hỏi của tao. Mà chỉ chăm chăm bảo vệ quan điểm ngay lập tức, đó là biểu hiện của sự thiếu tự tin về kiến thức của chính bản thân.
Như tao nhớ, các bộ sách ghi chú lại lời của Thích Ca thật sự rất ít. Vì trải qua thời gian và chiến tranh tôn giáo.
Các sách dùng giấy mực mới khoảng 200 năm trở lại đây, đều là tự thêm thắt theo ý chính quyền.
Các lời theo thích ca thì đc gọi là kinh kệ ,khảo cổ ra
Tau làm mày buồn hả ,tại tau chỉ nhấn vào cái điểm cần làm rõ thôi
 
Cho t hỏi phát sao t thấy có chỗ bảo thích ca mà ma xác phật là nn nhỉ

Cho t hỏi phát sao t thấy có chỗ bảo thích ca mà ma xác phật là nn nhỉ
 
Ví dụ, theo kinh điển Pāli và các lời dạy của Đức Phật, không phải tất cả các vị A-la-hán đều có năng lực tiên tri biết trước thời điểm mình sẽ qua đời. Năng lực tiên tri – hay khả năng “tiên đoán” ngày giờ tử vong – chỉ là một trong những thần thông có thể xuất hiện khi tâm đã đạt đến sự bất động tuyệt đối (vô lậu) và được củng cố bởi trí tuệ siêu việt. Tuy nhiên, điều đó không phải là điều kiện tiên quyết để chứng quả giải thoát.

Ví dụ, có nhiều vị tỳ‐kheo đã đắc quả A-la-hán, tức là đã diệt trừ hoàn toàn các phiền não và dứt khỏi nghiệp, nhưng trong các bài kinh như Kinh Tăng Chi Bộ không ghi nhận rằng họ có khả năng tiên tri chính xác ngày giờ tử vong của mình. Một vị tỳ‐kheo có thể sống một cách an lạc, tự tại, luôn duy trì chánh niệm và định tâm một cách trọn vẹn – từ đó đã chứng quả giải thoát – nhưng lại không phát triển được thần thông tiên tri về ngày mình sẽ chết.

Điều này minh họa rằng, khả năng tiên tri là một “phụ phẩm” của một số vị A-la-hán rất cao, nhưng không phải tất cả đều cần có. Do vậy, nếu một người đã đắc quả A-la-hán nhưng không biết chính xác ngày giờ mình sẽ qua đời, thì điều đó không có nghĩa là người đó chưa được giải thoát, mà chỉ là năng lực tiên tri của người đó chưa phát triển hoặc không được nhấn mạnh trong quá trình tu tập.

Các nguồn kinh điển nhấn mạnh rằng cốt lõi của quả A-la-hán là sự giải thoát hoàn toàn khỏi khổ đau và các phiền não, còn việc có hay không có khả năng biết trước ngày chết thì chỉ là một trong những thần thông có thể xuất hiện, chứ không phải là thước đo bắt buộc cho sự đắc quả.

Ví dụ, vị Tỳ‑kheo Sariputta là một trường hợp điển hình. Dù được tôn vinh là “đệ tử khôn ngoan nhất” và đã đạt quả A‑la‑hán (nghĩa là đã giải thoát hoàn toàn khỏi khổ đau và phiền não), trong các kinh điển không có bằng chứng rõ ràng cho thấy ngài có khả năng tiên tri biết trước ngày giờ mình sẽ qua đời.

Điều này minh họa rằng, năng lực tiên tri – khả năng biết trước thời điểm tử vong – chỉ là một trong những thần thông có thể xuất hiện khi tâm đã trở nên hoàn toàn bất động và trọn vẹn; nó không phải là thước đo bắt buộc cho việc chứng quả A‑la‑hán. Sariputta, với trọng tâm là phát triển trí tuệ và chánh kiến, đã đạt đến sự giải thoát dù không biểu hiện năng lực tiên tri đó.
Ông cụ ngoại tao có khả năng này thậm chí còn ghê hơn nữa là ổng không những biết trước lúc mình chết mà còn biết trước cả lúc người khác chết nữa... ông cụ tao đếu đi tu ngày nào luôn , là ông thầy lang chữa bệnh thôi thì đó có được coi là đắc đạo không ? :shame:
 
Ông cụ ngoại tao có khả năng này thậm chí còn ghê hơn nữa là ổng không những biết trước lúc mình chết mà còn biết trước cả lúc người khác chết nữa... ông cụ tao đếu đi tu ngày nào luôn , là ông thầy lang chữa bệnh thôi thì đó có được coi là đắc đạo không ? :shame:
đạo dụ nha
 
Đây không phải lịch sử :big_smile:
Tao biết họ thuộc vì họ thuộc. :big_smile:Tao đố mày lần kết tập Tam tạng Kinh điển gần nhất diễn ra ở thời gian nào và địa điểm nào? :big_smile: Mày có thể search gg hoặc hỏi gbt :big_smile:
Nên thôi. Cái kiểu phúc cho ai k thấy mà tin, thì bỏ đi.
Mẹ, sử sách đàng hoàng thì k tin, đi tin mấy thằng bốc phét.
 
Các lời theo thích ca thì đc gọi là kinh kệ ,khảo cổ ra
Tau làm mày buồn hả ,tại tau chỉ nhấn vào cái điểm cần làm rõ thôi

Khảo cổ, sử học chỉ là công cuộc mò tìm tư liệu thôi.
Họ dùng phương pháp đối chiếu để xác định tài liệu Tam tạng Kinh điển. :big_smile:
 
Vì không có cái gọi là "ra bản sơ khai nhất". :big_smile:
Chỉ có những "Tam tạng Kinh điển sống" mới lưu giữ, lưu truyền Tam tạng Kinh điển đến ngày hôm nay. :big_smile:
deo noi duoc thi cam mom~ vao thang ngu
ban so khai nhat la ban cu~ nhat
 
Đức Phật (Siddhartha Gautama) phân tích về bản chất của hạnh phúc và khổ đau. Cụ thể, đề cập đến những điểm sau:
* Bản chất của khổ đau: theo Phật giáo, nguồn gốc của khổ đau không nằm ở những sự kiện bên ngoài, mà ở những mô hình suy nghĩ của chính chúng ta. Chúng ta khổ đau khi khao khát những điều không có thật, hoặc khi chúng ta không chấp nhận thực tại.
* Hạnh phúc không đến từ bên ngoài: Đức Phật đã dạy rằng hạnh phúc không phụ thuộc vào những yếu tố bên ngoài như của cải, danh vọng hay các mối quan hệ. Thay vào đó, hạnh phúc đến từ việc hiểu rõ bản chất của tâm trí và giải thoát khỏi những ham muốn vô nghĩa.
* Thiền định: thiền định như một phương pháp để quan sát và hiểu rõ tâm trí, từ đó giúp giảm bớt khổ đau và đạt được trạng thái hạnh phúc an lạc.
Đức Phật như một nhà tư tưởng có những hiểu biết sâu sắc về bản chất của con người và cách thức để đạt được hạnh phúc.
 
Top