Cảnh báo lừa đảo‼️ Tại sao 2 nước đông dân nhất là ấn độ và trung quốc lại đéo tìm ra đc thằng nào đá bóng hay vậy ??

@TrienChjeu tao hay đọc mấy bài viết về đá banh của m
Tiện thể khi nào m phân tích tại sao bóng đá ViệtNam và vùng Đông Nam Á mãi vùng trũng vậy
Vì tố chất chứ sao, nhưng ĐNA ko phải vùng trũng nhất mà là Nam Á
Tố chất ko phù hợp để chơi môn thể thao này vì vậy mãi đéo khá được
CÒn nếu chuyển sang cầu mây, cầu chinh thì ĐNA làm trùm thế giới cmnl
 
Vì tố chất chứ sao, nhưng ĐNA ko phải vùng trũng nhất mà là Nam Á
Tố chất ko phù hợp để chơi môn thể thao này vì vậy mãi đéo khá được
CÒn nếu chuyển sang cầu mây, cầu chinh thì ĐNA làm trùm thế giới cmnl
Tố chất bọn tàu cẩu vs dalit mà thua chim ngắn vs jav sao mày

Bóng đá Vn bao năm cũng đâu phát triển. Hôm vừa rồi Tiến Linh chân gỗ, HLV bảo thay người, nhưng Linh đéo thèm ra đấy, làm đéo gì được nhau đâu.
Vẹm nói làm đéo gì ,ở trên hốc lắm ở dưới có làm gì ra trò đâu ,toàn tư nhân phát triển như bầu đức bầu hiển ,cái lứa thường châu cũng có 3 thằng của hagl r
 
Tố chất bọn tàu cẩu vs dalit mà thua chim ngắn vs jav sao mày
bóng đá ko chỉ là thể chất, nó còn là kĩ năng và tư duy + cách xây dựng bóng đá chuyên nghiệp từ nền tảng
Dalit ko thích bóng đá nên ko phát triển, Khựa thì thích nhưng tố chất kém, làm bóng đá cũng kém mặc dù đổ rất nhiều tiền
Còn JAV + K pop làm bóng đá bài bản hơn nhiều
 
bóng đá ko chỉ là thể chất, nó còn là kĩ năng và tư duy + cách xây dựng bóng đá chuyên nghiệp từ nền tảng
Dalit ko thích bóng đá nên ko phát triển, Khựa thì thích nhưng tố chất kém, làm bóng đá cũng kém mặc dù đổ rất nhiều tiền
Còn JAV + K pop làm bóng đá bài bản hơn nhiều
Sao khựa đổ nhiều tiền mà ko làm đc bài bản ?
 
Câu hỏi rất hay và cũng là thắc mắc của nhiều người: Tại sao hai quốc gia đông dân nhất thế giới – Trung Quốc và Ấn Độ – lại không sản sinh ra được những đội bóng mạnh hay cầu thủ đẳng cấp thế giới như Brazil, Argentina, hay Đức? Dưới đây là một số lý do quan trọng:




🇨🇳​


  1. Văn hóa thể thao nghiêng về môn khác
    Trung Quốc đầu tư rất mạnh vào các môn thể thao Olympic như bóng bàn, cầu lông, thể dục dụng cụ, bơi lội... nơi mà họ dễ dàng thống trị hơn là đá bóng – môn đòi hỏi phát triển toàn diện từ phong trào đến chuyên nghiệp.
  2. Hệ thống đào tạo kém hiệu quả
    Dù có nhiều học viện bóng đá, hệ thống đào tạo trẻ ở Trung Quốc thiếu tính chuyên nghiệp và chiến lược dài hạn. Thậm chí nhiều nơi đầu tư nhưng chỉ mang tính “phong trào” và thiếu chất lượng.
  3. Cầu thủ thiếu đam mê, môi trường thiếu cạnh tranh
    Nhiều cầu thủ Trung Quốc được trả lương cao ngay cả khi chưa thi đấu tốt. Điều này làm mất động lực cải thiện bản thân.
  4. Giải VĐQG thiếu sức cạnh tranh
    Chinese Super League từng “đốt tiền” để mời các sao ngoại (như Drogba, Tévez), nhưng điều đó không giúp cải thiện năng lực nội tại của cầu thủ nội.



🇮🇳​


  1. Bóng đá không phải môn thể thao số 1
    Ở Ấn Độ, cricket gần như là tôn giáo. Nó thu hút toàn bộ nguồn lực, tài năng và sự chú ý từ xã hội – tương tự như bóng đá ở Brazil.
  2. Cơ sở vật chất hạn chế, chênh lệch vùng miền lớn
    Phần lớn dân số Ấn Độ sống ở nông thôn hoặc đô thị nghèo, thiếu điều kiện tiếp cận bóng đá chất lượng, sân bãi, huấn luyện...
  3. Hệ thống giải đấu chưa mạnh
    Dù đã có Indian Super League (ISL) nhưng giải này còn rất non trẻ (ra đời từ 2014), và chủ yếu vẫn dựa vào cầu thủ ngoại để hút khán giả.
  4. Thiếu chính sách dài hạn và quy hoạch bài bản
    Không giống như Nhật Bản hay Hàn Quốc (cũng không đông dân bằng), Ấn Độ chưa có chiến lược đủ mạnh để phát triển bóng đá từ gốc.



❓ Vậy tại sao​


  • Ý chí quốc gia mạnh mẽ, xác định bóng đá là môn chiến lược.
  • Đầu tư từ cấp học sinh, trường học, đến chuyên nghiệp.
  • Có nền giáo dục thể chất và cơ sở hạ tầng tốt.
  • Tập trung phát triển cầu thủ nội, không lệ thuộc vào cầu thủ ngoại.
  • Tinh thần kỷ luật cao (đặc biệt ở Nhật – Hàn).



👉 Kết luận​


Dân số đông không đảm bảo sẽ có đội tuyển mạnh, nếu không có:


  • Nền bóng đá chuyên nghiệp và bền vững,
  • Văn hóa thể thao phù hợp,
  • Hệ thống đào tạo trẻ bài bản,
  • Và cả sự đam mê thực sự từ người dân đến cầu thủ.

Trung Quốc và Ấn Độ có tiềm năng, nhưng nếu không thay đổi cách làm, họ sẽ vẫn “thất bại” trong môn thể thao vua.
 
Tao sống bên TQ nhiều. Thấy dân nó có chơi bóng đá đéo đâu. Văn hóa dân nó không ham hố môn đấy. Thể lực, sự nhanh nhạy con người để chơi môn đó có thể rất nhiều, có thằng có thể nó rất giỏi nhưng đời nó không chạm quả bóng bao giờ, không ai khai thác khả năng của nó.
 
Tàu nó k thích bóng đá nhưng thi Olympic lúc nào cũng đứng top 2-3 nhé
Nhưng cầu lông, bóng bàn, đéo ai chơi qua lại nó đâu
Kì olympic vừa r khứa Viktor ( cầu lông) còn phải qua tận bên tàu kiếm thầy học
 
Sao khựa đổ nhiều tiền mà ko làm đc bài bản ?
Vì nó thích ăn xổi, xây nhà từ nóc giống bóng đá VN
Bọn nó thuê các HLV nổi tiếng, mời các ngôi sao châu Âu về C-league đá dưỡng sinh, cuối cùng cầu thủ nội chả học hỏi đc gì
CÒn Nhật lùn nó làm bóng đá từ trường học. Tất cả các trường ở các cấp coi bóng đá là môn thể chất bắt buộc. Với tiêu chí ko để bỏ sót bất cứ tài năng nào. Làm vậy thì tự khắc tìm kiếm và đào tạo đc các thế hệ nối tiếp nhau, và tầm 20 năm thì bóng đá Nhật bắt đầu có thành quả trên đấu trường quốc tế
 
Bóng rổ tao thấy bọn Tàu có cuồng vcl, trx căng thẳng Mỹ và Tàu nhà đài nó cắt phát sóng NBA dân nó chửi quá trời luôn, có mấy thằng còn xuống đường @Kiloph
Còn bóng bàn nó có thành tích Olympic và thế giới nên ưu ái
Rổ cba giờ hết thời rồi mày,hâm mộ vẫn đông nhưng ra thế giới đánh còn thua sml châu âu nữa nói gì team ngoài hành tinh mẽo. Khá là châm biếm cho dân trung lập như tao là mẽo với phương tây vẫn chửi khựa là tham nhũng với đi đêm,nhưng khựa lại phạt sml đội bóng rổ của nước mình dàn xếp tỉ số.
 

Có thể bạn quan tâm

Top