Tại sao xh lại khinh công nhân hơn nv phục vụ?

Theo tao nghĩ thì Việt Nam trải qua thời kỳ dài xem trọng học vấn và quan niệm “làm quan” mới là thành công (ảnh hưởng từ Nho giáo, tư duy trọng sĩ – khinh nông ảnh hưởng từ Nho giáo). → Các nghề lao động chân tay thường bị xem là "thất học", "thất bại". Hệ thống giáo dục và định hướng nghề nghiệp ở Việt Nam thiếu sự công bằng trong việc tôn vinh các nghề. Học đại học thường được coi là con đường duy nhất dẫn đến thành công.
Ở phương Tây, có một tư duy tôn trọng lao động rất rõ ràng. Dù là nhân viên phục vụ quán ăn hay công nhân, thì vẫn đang góp phần vận hành xã hội. Không ai bị coi là “thấp kém” vì công việc của mình. → Tư tưởng: “Làm việc chăm chỉ là điều đáng tự hào, không quan trọng bạn đang làm gì.” Ở Việt Nam, tư duy này chưa phổ biến rộng rãi. Nhiều người vẫn có thói quen đánh giá người khác qua: Công việc có "sang" không? Thu nhập cao không? Có bằng cấp không? → Điều này dẫn đến việc những người làm công việc tay chân, không cần bằng đại học dễ bị coi thường. :vozvn (19):
 
Theo tao nghĩ thì Việt Nam trải qua thời kỳ dài xem trọng học vấn và quan niệm “làm quan” mới là thành công (ảnh hưởng từ Nho giáo). → Các nghề lao động chân tay thường bị xem là "thất học", "thất bại". Hệ thống giáo dục và định hướng nghề nghiệp ở Việt Nam thiếu sự công bằng trong việc tôn vinh các nghề. Học đại học thường được coi là con đường duy nhất dẫn đến thành công.
Ở phương Tây, có một tư duy tôn trọng lao động rất rõ ràng. Dù là nhân viên phục vụ quán ăn hay công nhân, thì vẫn đang góp phần vận hành xã hội. Không ai bị coi là “thấp kém” vì công việc của mình. → Tư tưởng: “Làm việc chăm chỉ là điều đáng tự hào, không quan trọng bạn đang làm gì.” Ở Việt Nam, tư duy này chưa phổ biến rộng rãi. Nhiều người vẫn có thói quen đánh giá người khác qua: Công việc có "sang" không? Thu nhập cao không? Có bằng cấp không? → Điều này dẫn đến việc những người làm công việc tay chân, không cần bằng đại học dễ bị coi thường. :vozvn (19):
Vẫn còn những tml xem học trong hệ thống ĐHQG là "có học" như thằng @tuxedo thì xã hội này vẫn còn trọng bọn hủ nho ní nuận tay chân lều khều chỉ tay 5 ngón lắm
 
Theo tao nghĩ thì Việt Nam trải qua thời kỳ dài xem trọng học vấn và quan niệm “làm quan” mới là thành công (ảnh hưởng từ Nho giáo, tư duy trọng sĩ – khinh nông ảnh hưởng từ Nho giáo). → Các nghề lao động chân tay thường bị xem là "thất học", "thất bại". Hệ thống giáo dục và định hướng nghề nghiệp ở Việt Nam thiếu sự công bằng trong việc tôn vinh các nghề. Học đại học thường được coi là con đường duy nhất dẫn đến thành công.
Ở phương Tây, có một tư duy tôn trọng lao động rất rõ ràng. Dù là nhân viên phục vụ quán ăn hay công nhân, thì vẫn đang góp phần vận hành xã hội. Không ai bị coi là “thấp kém” vì công việc của mình. → Tư tưởng: “Làm việc chăm chỉ là điều đáng tự hào, không quan trọng bạn đang làm gì.” Ở Việt Nam, tư duy này chưa phổ biến rộng rãi. Nhiều người vẫn có thói quen đánh giá người khác qua: Công việc có "sang" không? Thu nhập cao không? Có bằng cấp không? → Điều này dẫn đến việc những người làm công việc tay chân, không cần bằng đại học dễ bị coi thường. :vozvn (19):
Mày nói chuẩn đấy.
Khi xưa làm quan để tham nhũng, vinh thân phì gia nên ở Việt Nam đi thi chỉ để làm quan.
NÊn nó ăn sâu vào máu rồi.
Bây giờ thì nó trọng đồng tiền. Nên học xong ra đi làm, hoặc đi culi ngoại bang luôn.
Việc học bị xem nhẹ hơn xưa. :vozvn (22):
 
Theo tao nghĩ thì Việt Nam trải qua thời kỳ dài xem trọng học vấn và quan niệm “làm quan” mới là thành công (ảnh hưởng từ Nho giáo, tư duy trọng sĩ – khinh nông ảnh hưởng từ Nho giáo). → Các nghề lao động chân tay thường bị xem là "thất học", "thất bại". Hệ thống giáo dục và định hướng nghề nghiệp ở Việt Nam thiếu sự công bằng trong việc tôn vinh các nghề. Học đại học thường được coi là con đường duy nhất dẫn đến thành công.
Ở phương Tây, có một tư duy tôn trọng lao động rất rõ ràng. Dù là nhân viên phục vụ quán ăn hay công nhân, thì vẫn đang góp phần vận hành xã hội. Không ai bị coi là “thấp kém” vì công việc của mình. → Tư tưởng: “Làm việc chăm chỉ là điều đáng tự hào, không quan trọng bạn đang làm gì.” Ở Việt Nam, tư duy này chưa phổ biến rộng rãi. Nhiều người vẫn có thói quen đánh giá người khác qua: Công việc có "sang" không? Thu nhập cao không? Có bằng cấp không? → Điều này dẫn đến việc những người làm công việc tay chân, không cần bằng đại học dễ bị coi thường. :vozvn (19):
ở đâu cũng khinh như nhau thôi ông ạ. phân chia tầng lớp, giai cấp, địa vị xã hội ở đâu cũng thế cả. ông chưa gặp hết thôi.
ở đâu cũng khinh như nhau thôi.
 
khinh hết chứ chừa ai, chẳng qua phục vụ là đụng trực tiếp tới món ăn nên lúc đó nhã nhặn chút thôi
 
Dm cứ nghèo hèn, bẩn thỉu, hôi hám, ăn nói cộc lốc ngu học là khinh, đéo cần biết làm nghề gì, cứ nghề gì gần với những tiêu chí kia là bị khinh
 
Theo tao nghĩ thì Việt Nam trải qua thời kỳ dài xem trọng học vấn và quan niệm “làm quan” mới là thành công (ảnh hưởng từ Nho giáo, tư duy trọng sĩ – khinh nông ảnh hưởng từ Nho giáo). → Các nghề lao động chân tay thường bị xem là "thất học", "thất bại". Hệ thống giáo dục và định hướng nghề nghiệp ở Việt Nam thiếu sự công bằng trong việc tôn vinh các nghề. Học đại học thường được coi là con đường duy nhất dẫn đến thành công.
Ở phương Tây, có một tư duy tôn trọng lao động rất rõ ràng. Dù là nhân viên phục vụ quán ăn hay công nhân, thì vẫn đang góp phần vận hành xã hội. Không ai bị coi là “thấp kém” vì công việc của mình. → Tư tưởng: “Làm việc chăm chỉ là điều đáng tự hào, không quan trọng bạn đang làm gì.” Ở Việt Nam, tư duy này chưa phổ biến rộng rãi. Nhiều người vẫn có thói quen đánh giá người khác qua: Công việc có "sang" không? Thu nhập cao không? Có bằng cấp không? → Điều này dẫn đến việc những người làm công việc tay chân, không cần bằng đại học dễ bị coi thường. :vozvn (19):
Đến tạm gọi là bình đẳng nhất thế giới như bọn bắc âu cũng ko có cái chuyện nghe như viễn tưởng thế này. Còn ở các xứ đặc tư bản thì phân biệt thôi rồi, lao công, phục vụ sống bằng tiền tip chúng nó khinh bằng nửa con mắt
Rồi còn đủ các thứ khinh khác, văn phòng khinh chân tay khá phổ biến ở mĩ, rồi bằng ivy league cũng khinh bằng trường đại học công
 

Có thể bạn quan tâm

Top