Tại sao xì tai của Viện Kiểm Sát lúc nào cũng bỏ áo ra ngoài quần .

  • Tạo bởi Tạo bởi kidu
  • Start date Start date
Mỗi hệ thống nó có cái hay riêng, đại khái chắc mày cũng nghe khái niệm công lý về thủ tục và công lý về thực chất, nó tương ứng với tố tụng tranh tụng và tố tụng thẩm vấn.

Bọn tố tụng tranh tụng của Anh, Mỹ thì nó thiên về công lý thủ tục, nâng cao quyền của bị can bị cáo, đề cao việc tuân thủ theo thủ tục trình tự luật định, dù anh biết rõ thằng đó phạm tội nhưng không đủ chứng cứ thì anh vẫn phải thả nó ra, hoặc thậm chí đủ chứng cứ nhưng vì anh vi phạm 1 thủ tục trong quá trình thu chứng cứ thì chứng cứ đó cũng sẽ bị vô hiệu và bị lật, phải thả bị cáo. Nó tương ứng với 1 câu nổi tiếng "Thà bỏ lọt 10 tội phạm còn hơn làm oan 1 người" của lão luật gia Anh Blackstone.
Điển hình là vụ Miranda v Arizona, chỉ vì thằng cảnh sát trước khi hỏi cung ko nói cho bị cáo biết nó có quyền im lặng, thế là nó khai tất tần tật. Về sau luật sư lật ngay điểm đó, tòa cho rằng việc ko thông báo quyền im lặng là vi phạm, vô hiệu lời nhận tội, tuyên bố bị cáo vô tội. Mãi về sau, nhờ các chứng cứ khác được thu thập nên mới có thể kết án thằng này ở một vụ án khác.

Còn tố tụng thẩm vấn của Pháp, Đức, Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam,...thì nó thiên về công lý thực chất, tức là nếu vi phạm thủ tục ở mức độ nhất định thì cũng không ảnh hưởng đến kết quả vụ án nếu việc vi phạm đó nó không làm sai bản chất vụ việc. Bởi vậy mày hay nghe tòa vn hay có câu có vi phạm nhưng không ảnh hưởng đến bản chất vụ án.
Mày tưởng tượng dân VN thì áp dụng cái nào phù hợp, ví dụ như mấy vụ nổi cộm gần đây như vụ con Quỳnh Trang giết bé 08 tuổi, Tòa thử mà tuyên nó vô tội do không đủ chứng cứ xem, chắc dân nó tế sống nguyên dàn HĐXX.

Hình dung khác đơn giản là tranh tụng quan trọng quá trình, còn thẩm vấn quan trọng kết quả.
The Means Justify the Ends hay the Ends Justify the Means. Tùy quan điểm của mày thôi. Xét theo từng vụ án thì có khi thế này lại hay, có khi thế kia lại hay, nhưng xét toàn cục thì phải chọn 1 trong 2 tất yếu sẽ có trường hợp làm oan, hoặc trường hợp bỏ lọt.

Trên thế giới đa số là theo tố tụng thẩm vấn có pha trộn vài yếu tố tranh tụng, còn theo tố tụng tranh tụng thì chỉ có đám đệ của Anh ngày xưa như Mỹ, Canada, Úc, Scotland, và một số nước như Nhật, Hàn thôi.
Vụ con Quỳnh Trang tao thấy toà xử hơi nặng, đúng kiểu xử để chiều dư luận-dân tuý. Sau đó lên facebook thấy ông Lê Công Định và 1 số người khác cũng phê phán giống thế, 1 lô 1 lốc vào phán xét ông Lê Công Định....:vozvn (21):
 
Mỗi hệ thống nó có cái hay riêng, đại khái chắc mày cũng nghe khái niệm công lý về thủ tục và công lý về thực chất, nó tương ứng với tố tụng tranh tụng và tố tụng thẩm vấn.

Bọn tố tụng tranh tụng của Anh, Mỹ thì nó thiên về công lý thủ tục, nâng cao quyền của bị can bị cáo, đề cao việc tuân thủ theo thủ tục trình tự luật định, dù anh biết rõ thằng đó phạm tội nhưng không đủ chứng cứ thì anh vẫn phải thả nó ra, hoặc thậm chí đủ chứng cứ nhưng vì anh vi phạm 1 thủ tục trong quá trình thu chứng cứ thì chứng cứ đó cũng sẽ bị vô hiệu và bị lật, phải thả bị cáo. Nó tương ứng với 1 câu nổi tiếng "Thà bỏ lọt 10 tội phạm còn hơn làm oan 1 người" của lão luật gia Anh Blackstone.
Điển hình là vụ Miranda v Arizona, chỉ vì thằng cảnh sát trước khi hỏi cung ko nói cho bị cáo biết nó có quyền im lặng, thế là nó khai tất tần tật. Về sau luật sư lật ngay điểm đó, tòa cho rằng việc ko thông báo quyền im lặng là vi phạm, vô hiệu lời nhận tội, tuyên bố bị cáo vô tội. Mãi về sau, nhờ các chứng cứ khác được thu thập nên mới có thể kết án thằng này ở một vụ án khác.

Còn tố tụng thẩm vấn của Pháp, Đức, Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam,...thì nó thiên về công lý thực chất, tức là nếu vi phạm thủ tục ở mức độ nhất định thì cũng không ảnh hưởng đến kết quả vụ án nếu việc vi phạm đó nó không làm sai bản chất vụ việc. Bởi vậy mày hay nghe tòa vn hay có câu có vi phạm nhưng không ảnh hưởng đến bản chất vụ án.
Mày tưởng tượng dân VN thì áp dụng cái nào phù hợp, ví dụ như mấy vụ nổi cộm gần đây như vụ con Quỳnh Trang giết bé 08 tuổi, Tòa thử mà tuyên nó vô tội do không đủ chứng cứ xem, chắc dân nó tế sống nguyên dàn HĐXX.

Hình dung khác đơn giản là tranh tụng quan trọng quá trình, còn thẩm vấn quan trọng kết quả.
The Means Justify the Ends hay the Ends Justify the Means. Tùy quan điểm của mày thôi. Xét theo từng vụ án thì có khi thế này lại hay, có khi thế kia lại hay, nhưng xét toàn cục thì phải chọn 1 trong 2 tất yếu sẽ có trường hợp làm oan, hoặc trường hợp bỏ lọt.

Trên thế giới đa số là theo tố tụng thẩm vấn có pha trộn vài yếu tố tranh tụng, còn theo tố tụng tranh tụng thì chỉ có đám đệ của Anh ngày xưa như Mỹ, Canada, Úc, Scotland, và một số nước như Nhật, Hàn thôi.
Mày lấy ví dụ này đéo liên quan 1 tí nào luôn, vụ con Trang bằng chứng đầy đủ, khép tội nó quá dễ. Muốn lấy ví dụ thì lấy ví dụ vụ Hồ Duy Hải. Ở VN vấn đề ko phải áp dụng cái nào phù hợp hơn, mà là vấn đề thượng tôn pháp luật, khi làm án theo kiểu chủ quan, duy ý chí thì mày nghĩ áp dụng cái gì là phù hợp?
 
T lấy vd bên Mẽo cho nó gần cm gũi nhỉ:
- Để bắt đc 1 tml nghi can thì cơ quan điều tra (Cảnh sát các bang hoặc FBI) phải đến tòa án xin trát (warrant) bắt. Để xin đc thì bên điều tra fai trình bày chứng cứ hoặc nghi ngờ hợp lý là tml kia khả nghi, cần bị tạm giữ để điều tra. Đây là thể theo Tu chính án 5 Hiến pháp cấm "khám xét và bắt bớ vô lý" (unreasonable search and seizure). Tùy vụ án vi phạm luật liên bang hoặc tiểu bang thì có thể là tòa liên bang hoặc tiểu bang. Khi bị bắt, tml nghi can phải đc biết các quyền của mình (thể theo án lệ Miranda). Nghi can ko bị xem là có tội cho đến khi bị tòa xét xử và tuyên là có tội. Thời gian tạm giữ để điều tra có hạn và muốn gia hạn thì, again, lại lên tòa trình bày lí do và xin gia hạn. Ko đc thì fai thả người. Trong suốt quá trình thẩm vấn, luật sư của nghi can fai đc tham dự. Chứng cứ mà thu nhập sai quy trình tố tụng thì sẽ bị loại trừ, ko đc dùng trong phiên xét xử (exclude - để tránh cho cơ quan điều tra bất chấp làm láo để kết tội nghi can)
- Giả sử cqđt đủ chứng cứ kết tội, đưa hồ sơ lên DA nhưng DA thấy chứng cứ yếu quá, ko kiện thì cũng thôi. Còn nếu DA kiện thì tòa sẽ tổ chức buổi prelimary hearing (đây vẫn chưa fai xét xử chính thức) để nghe 2 bên trình bày lập luận, chứng cứ xem có đủ căn cứ để mang ra tòa xử ko. Nếu đủ thì tòa sẽ đặt ngày xét xử sơ thẩm và triệu tập Bồi thẩm đoàn (jury) random. Còn tòa thấy ko đủ thì cũng thôi, nghi can đc thả
- Trong phiên tòa, Thẩm phán chỉ là người điều hành phiên tòa (presiding) chứ ko có quyền quyết có tội hay ko có tội đối với các cáo trạng, đó là quyền của Jury. Nếu Jury tuyên có tội thì thẩm phán sẽ dựa vào luật thành văn hay các án lệ trước đó để tuyên số năm bóc lịch hoặc dựa cột...Xử sơ thẩm mà nghi can thấy ko hài lòng thì có thể kháng phúc thẩm (m nên nhớ Mẽo tồn tại song song 2 hệ thống luật là luật liên bang và luật tiểu bang nên cấp tòa cũng thế). Cấp phúc thẩm cao nhất là Tối cáo Pháp viện nhưng ko fai vụ nào nó cũng thụ lý, nó chỉ nhận các vụ "có sự diễn giải sai hoặc ko thống nhất giữa các tòa cấp dưới về Hiến pháp" vì tòa này nature là tòa bảo hiến
Lôm côm là thế, cái này t nói đơn giản thôi còn nhường các luật gia Đông Lào nói mục Đông Lào
Còn bên Hàn Quốc thì sao mày. Tao xem phim thấy bọn công tố viên chúng nó quyền to át cả cảnh sát, điển hình là có thể độc lập điều tra rồi tự ra lệnh bắt, tự dẫn người đi bắt mà đéo cần cảnh sát. Cái này tao thấy hơi vô lý vì bọn công tố viên đéo có đồng phục đéo có vũ khí, nếu mà đi bắt bọn tội phạm nguy hiểm thì bắt thế đéo nào được.
 
Còn bên Hàn Quốc thì sao mày. Tao xem phim thấy bọn công tố viên chúng nó quyền to át cả cảnh sát, điển hình là có thể độc lập điều tra rồi tự ra lệnh bắt, tự dẫn người đi bắt mà đéo cần cảnh sát. Cái này tao thấy hơi vô lý vì bọn công tố viên đéo có đồng phục đéo có vũ khí, nếu mà đi bắt bọn tội phạm nguy hiểm thì bắt thế đéo nào được.
Tư pháp Hàn tao không rõ nhưng vẫn thấy mấy anh CTV Hàn đẹp trai mặc vest cầm súng đi bắt tội phạm mà :))
 
Còn bên Hàn Quốc thì sao mày. Tao xem phim thấy bọn công tố viên chúng nó quyền to át cả cảnh sát, điển hình là có thể độc lập điều tra rồi tự ra lệnh bắt, tự dẫn người đi bắt mà đéo cần cảnh sát. Cái này tao thấy hơi vô lý vì bọn công tố viên đéo có đồng phục đéo có vũ khí, nếu mà đi bắt bọn tội phạm nguy hiểm thì bắt thế đéo nào được.
Đó là phim. Ảo ma lắm
DA bản chất cũng là bọn luật sư làm việc cho nhà nước, thay mặt nhà nước kiện 1 cá nhân các tội hình sự thì làm gì có chuyên môn mà đi sâu sát điều tra như cảnh sát đc. Đa phần DA chỉ thực sự tiếp xúc với vụ án ở các khâu cuối của việc điều tra hoặc khi cqđt đã điều tra xong và chuyển hồ sơ án cho nó
 
Mày lấy ví dụ này đéo liên quan 1 tí nào luôn, vụ con Trang bằng chứng đầy đủ, khép tội nó quá dễ. Muốn lấy ví dụ thì lấy ví dụ vụ Hồ Duy Hải. Ở VN vấn đề ko phải áp dụng cái nào phù hợp hơn, mà là vấn đề thượng tôn pháp luật, khi làm án theo kiểu chủ quan, duy ý chí thì mày nghĩ áp dụng cái gì là phù hợp?
Vụ Hồ Duy Hải thì dính dáng đến Nguyễn Hoà Bình nên Bình quyết cho Hải chết.
Vụ Lê Văn Luyện thì chả được lợi cho phía quan chức và chính quyền, nên họ mới xử đúng tội.
Vụ con Quỳnh Trang thì dân tuý, và dân ta cảm tính, đàn bà sồn sồn điều khiển đàn ông nên là xử nó quá nặng.
Nói chung luật pháp chỉ áp dụng cho dân đen.
 
T lấy vd bên Mẽo cho nó gần cm gũi nhỉ:
- Để bắt đc 1 tml nghi can thì cơ quan điều tra (Cảnh sát các bang hoặc FBI) phải đến tòa án xin trát (warrant) bắt. Để xin đc thì bên điều tra fai trình bày chứng cứ hoặc nghi ngờ hợp lý là tml kia khả nghi, cần bị tạm giữ để điều tra. Đây là thể theo Tu chính án 5 Hiến pháp cấm "khám xét và bắt bớ vô lý" (unreasonable search and seizure). Tùy vụ án vi phạm luật liên bang hoặc tiểu bang thì có thể là tòa liên bang hoặc tiểu bang. Khi bị bắt, tml nghi can phải đc biết các quyền của mình (thể theo án lệ Miranda). Nghi can ko bị xem là có tội cho đến khi bị tòa xét xử và tuyên là có tội. Thời gian tạm giữ để điều tra có hạn và muốn gia hạn thì, again, lại lên tòa trình bày lí do và xin gia hạn. Ko đc thì fai thả người. Trong suốt quá trình thẩm vấn, luật sư của nghi can fai đc tham dự. Chứng cứ mà thu nhập sai quy trình tố tụng thì sẽ bị loại trừ, ko đc dùng trong phiên xét xử (exclude - để tránh cho cơ quan điều tra bất chấp làm láo để kết tội nghi can)
- Giả sử cqđt đủ chứng cứ kết tội, đưa hồ sơ lên DA nhưng DA thấy chứng cứ yếu quá, ko kiện thì cũng thôi. Còn nếu DA kiện thì tòa sẽ tổ chức buổi prelimary hearing (đây vẫn chưa fai xét xử chính thức) để nghe 2 bên trình bày lập luận, chứng cứ xem có đủ căn cứ để mang ra tòa xử ko. Nếu đủ thì tòa sẽ đặt ngày xét xử sơ thẩm và triệu tập Bồi thẩm đoàn (jury) random. Còn tòa thấy ko đủ thì cũng thôi, nghi can đc thả
- Trong phiên tòa, Thẩm phán chỉ là người điều hành phiên tòa (presiding) chứ ko có quyền quyết có tội hay ko có tội đối với các cáo trạng, đó là quyền của Jury. Nếu Jury tuyên có tội thì thẩm phán sẽ dựa vào luật thành văn hay các án lệ trước đó để tuyên số năm bóc lịch hoặc dựa cột...Xử sơ thẩm mà nghi can thấy ko hài lòng thì có thể kháng phúc thẩm (m nên nhớ Mẽo tồn tại song song 2 hệ thống luật là luật liên bang và luật tiểu bang nên cấp tòa cũng thế). Cấp phúc thẩm cao nhất là Tối cáo Pháp viện nhưng ko fai vụ nào nó cũng thụ lý, nó chỉ nhận các vụ "có sự diễn giải sai hoặc ko thống nhất giữa các tòa cấp dưới về Hiến pháp" vì tòa này nature là tòa bảo hiến
Lôm côm là thế, cái này t nói đơn giản thôi vì quy trình tố tụng (due process) rất lằng nhằng vì họ quan niệm "thà bỏ sót còn hơn giết nhầm" (gọi là Tỉ lệ Blackstone)
Còn lại xin nhường các luật gia Đông Lào nói mục Đông Lào
-Luật và cách điều tra, xét xử của bọn này nói chung khá rành mạch, rõ ràng... tuy nhiên cái phần "thà bỏ sót còn hơn giết nhầm" thì tao thấy ko lọt cho lắm...
-Nếu vậy thì trên thực tế chắc có nhiều vụ có chứng cứ , đủ để kết tội nghi phạm, nhưng vì sai sót nào đó trong các bước điều tra hoặc tố tụng rồi bị luật sư bên bị cáo lật lại, cuối cùng phải tha hoặc án nhẹ hơn thực tế... Như vậy, cũng ko thỏa đáng lắm. Đáng ra đủ để kết tội tử hình mà lại giảm xuống 20 năm thì cũng ko công bằng với nạn nhân và ko đáp ứng đc dư luận.
 
Vụ Hồ Duy Hải thì dính dáng đến Nguyễn Hoà Bình nên Bình quyết cho Hải chết.
Vụ Lê Văn Luyện thì chả được lợi cho phía quan chức và chính quyền, nên họ mới xử đúng tội.
Vụ con Quỳnh Trang thì dân tuý, và dân ta cảm tính, đàn bà sồn sồn điều khiển đàn ông nên là xử nó quá nặng.
Nói chung luật pháp chỉ áp dụng cho dân đen.
-Câu này thì đúng rồi... tao thấy con Quỳnh Trang tội còn đéo nặng bằng Thứ trưởng bộ y tế Trương Quốc Cường... mà thằng Cường ung thư này chỉ bị 4 năm tù.
 
-Luật và cách điều tra, xét xử của bọn này nói chung khá rành mạch, rõ ràng... tuy nhiên cái phần "thà bỏ sót còn hơn giết nhầm" thì tao thấy ko lọt cho lắm...
-Nếu vậy thì trên thực tế chắc có nhiều vụ có chứng cứ , đủ để kết tội nghi phạm, nhưng vì sai sót nào đó trong các bước điều tra hoặc tố tụng rồi bị luật sư bên bị cáo lật lại, cuối cùng phải tha hoặc án nhẹ hơn thực tế... Như vậy, cũng ko thỏa đáng lắm. Đáng ra đủ để kết tội tử hình mà lại giảm xuống 20 năm thì cũng ko công bằng với nạn nhân và ko đáp ứng đc dư luận.
Lọt 1 thằng tội phạm cùng lắm chỉ khiến 1 làng, 1 xã bất an. Nhưng kết án oan 1 người thì cả nước này sẽ là tù nhân dự bị của chính quyền, ai cũng có thể đi tù bất cứ lúc nào vì những thứ họ không làm.
 
Vụ Hồ Duy Hải thì dính dáng đến Nguyễn Hoà Bình nên Bình quyết cho Hải chết.
Vụ Lê Văn Luyện thì chả được lợi cho phía quan chức và chính quyền, nên họ mới xử đúng tội.
Vụ con Quỳnh Trang thì dân tuý, và dân ta cảm tính, đàn bà sồn sồn điều khiển đàn ông nên là xử nó quá nặng.
Nói chung luật pháp chỉ áp dụng cho dân đen.
Nó không có ý định giết con bé đó, nhưng hành vi dùng cán chổi đánh vào vùng đầu con bé đó có thể dẫn đến chết người, 1 người bình thường hoàn toàn có thể nhận thức được hậu quả đó và tất nhiên nó cũng nhận thức được, việc nó vẫn thực hiện hành vi đến cùng hoàn toàn có căn cứ khép nó vào tội giết người. Nạn nhân là trẻ con dưới 14 tuổi nên việc nó ăn án cao nhất là đương nhiên. Luật pháp VN xử rất nặng đối với những hành vi dính đến trẻ con.

Mày cứ chửi dân túy, sử án kiểu cảm tính nhưng chính mày lại là thằng cảm tính. Mồm kêu quá nặng nhưng nặng so với điểm nào trong luật thì đéo nói vẫn kiểu mồm chó vó ngựa là tài.
 
-Luật và cách điều tra, xét xử của bọn này nói chung khá rành mạch, rõ ràng... tuy nhiên cái phần "thà bỏ sót còn hơn giết nhầm" thì tao thấy ko lọt cho lắm...
-Nếu vậy thì trên thực tế chắc có nhiều vụ có chứng cứ , đủ để kết tội nghi phạm, nhưng vì sai sót nào đó trong các bước điều tra hoặc tố tụng rồi bị luật sư bên bị cáo lật lại, cuối cùng phải tha hoặc án nhẹ hơn thực tế... Như vậy, cũng ko thỏa đáng lắm. Đáng ra đủ để kết tội tử hình mà lại giảm xuống 20 năm thì cũng ko công bằng với nạn nhân và ko đáp ứng đc dư luận.
M là nạn nhân hoặc gia đình nạn nhân ko hài lòng với phán quyết thì m hoàn toàn có thể kháng án lên cao hơn mà.
Tòa cấp dưới tuyên án xong éo có nghĩa là tòa cấp trên sẽ tuyên y như vậy. Hơn nữa, sai phạm cũng có mức độ, cqđt bên đó hiếm hiếm lắm mới sai phạm trầm trọng đến mức ra tòa bị bên kia móc ra đến mức fai "drop case". Án để cửa công tố viên mà nó thấy ko chắc ăn hay có sai phạm là nó ném trả, bắt điều tra lại rồi
 
-Luật và cách điều tra, xét xử của bọn này nói chung khá rành mạch, rõ ràng... tuy nhiên cái phần "thà bỏ sót còn hơn giết nhầm" thì tao thấy ko lọt cho lắm...
-Nếu vậy thì trên thực tế chắc có nhiều vụ có chứng cứ , đủ để kết tội nghi phạm, nhưng vì sai sót nào đó trong các bước điều tra hoặc tố tụng rồi bị luật sư bên bị cáo lật lại, cuối cùng phải tha hoặc án nhẹ hơn thực tế... Như vậy, cũng ko thỏa đáng lắm. Đáng ra đủ để kết tội tử hình mà lại giảm xuống 20 năm thì cũng ko công bằng với nạn nhân và ko đáp ứng đc dư luận.
Hài cái là hệ thống tố tụng tranh tụng lại tốn kém để giải quyết 1 vụ án hơn so với tố tụng thẩm vấn rất nhiều, bọn Mỹ ko kham nổi thế là sinh ra cái plea bargain (thỏa thuận nhận tội), và hơn 99% vụ án tại Mỹ đều được giải quyết qua đường này thay vì ra tòa án để giảm nhẹ gánh nặng của hệ thống tư pháp. Mà thỏa thuận nhận tội này lại ra cái gây ra oan sai nhiều nhất ở Mỹ.
Mấy tháng trước tao có học một khóa về tố tụng hình ở Coursera, lão giáo sư đưa ra 1 số liệu khá giật mình là 1 năm có 2000 vụ trọng án bị kết án oan ở Mỹ, tao chưa có thời gian để kiểm tra lại.
Nên nói tư pháp Mẽo tốt thì cũng chưa hẳn, nó có điểm hay nhưng cũng đầy vấn đề bên trong
 
Sửa lần cuối:
Hài cái là hệ thống tố tụng tranh tụng lại tốn kém để giải quyết 1 vụ án hơn so với tố tụng thẩm vấn rất nhiều, bọn Mỹ ko kham nổi thế là sinh ra cái plea bargain (thỏa thuận nhận tội), và hơn 99% vụ án tại Mỹ đều được giải quyết qua đường này thay vì ra tòa án để giảm nhẹ gánh nặng của hệ thống tư pháp. Mà thỏa thuận nhận tội này lại ra cái gây ra oan sai nhiều nhất ở Mỹ.
Mấy tháng trước tao có học một khóa về tố tụng hình ở Coursera, lão giáo sư đưa ra 1 số liệu khá giật mình là 1 năm có 2000 vụ trọng án bị kết án oan ở Mỹ, tao chưa có thời gian để kiểm tra lại.
Nên nói tư pháp Mẽo tốt thì cũng chưa hẳn, nó có điểm hay nhưng cũng đầy vấn đề bên trong



-Mày đang làm việc trong hệ thống tư pháp bên Mẽo à? Sao nắm đc nhiều thông tin thế?
 
M là nạn nhân hoặc gia đình nạn nhân ko hài lòng với phán quyết thì m hoàn toàn có thể kháng án lên cao hơn mà.
Tòa cấp dưới tuyên án xong éo có nghĩa là tòa cấp trên sẽ tuyên y như vậy. Hơn nữa, sai phạm cũng có mức độ, cqđt bên đó hiếm hiếm lắm mới sai phạm trầm trọng đến mức ra tòa bị bên kia móc ra đến mức fai "drop case". Án để cửa công tố viên mà nó thấy ko chắc ăn hay có sai phạm là nó ném trả, bắt điều tra lại rồi
-Tao thì ko làm nghề này, cũng ko biết nhiều về tư pháp, nhưng thấy bọn luật sư ở bển giỏi vl, còn luật sư Đông Lào chỉ đáng xách dép, sinh ra làm bình vôi chứ chả tác dụng gì mấy. Xem phim thấy ông luật sư bên tư bản có giá trị và rất đc trọng vọng.
 
-Tao thì ko làm nghề này, cũng ko biết nhiều về tư pháp, nhưng thấy bọn luật sư ở bển giỏi vl, còn luật sư Đông Lào chỉ đáng xách dép, sinh ra làm bình vôi chứ chả tác dụng gì mấy. Xem phim thấy ông luật sư bên tư bản có giá trị và rất đc trọng vọng.
Luật sư ta là bình vôi bên cạnh trình độ cũng còn do hệ thống, quy định nữa. Vai trò luật sư không được coi trọng, án bỏ túi nhiều, phần tranh luận thực hiện cho có nên vai trò luật sư yếu.
 
-Tao thì ko làm nghề này, cũng ko biết nhiều về tư pháp, nhưng thấy bọn luật sư ở bển giỏi vl, còn luật sư Đông Lào chỉ đáng xách dép, sinh ra làm bình vôi chứ chả tác dụng gì mấy. Xem phim thấy ông luật sư bên tư bản có giá trị và rất đc trọng vọng.
Ừa, bên Mẽo m fai có 1 bằng cử nhân (thường là ngành khxh và nhân văn) xong mới đc đi học luật. Thường tml nào muốn làm luật sư thì học bằng Juris Doctor (J.D) 2.5-3 năm, muốn làm nch và giảng dạy thì học LL.M hay cao hơn là LL.D.
Học xong J.D thì fai apply vào đoàn luật sư (gọi là vào "bar") gồm thi và làm clerkship cho thẩm phán hoặc tại các law firm, ngót nghét 1-2 năm là ít (t nhớ tk chồng con công chúa Nhật thi rớt 3 lần, lần 4 mới đậu). Sau khi m vào đc bar thì mới đc tự xưng là "Luật sư" và đc hành nghề
Bên Anh thì m còn fai tham gia các Inn of Court (kiểu như là bị sát hạch bởi các "đàn anh" trong nghề) 12 tuần và học thêm 1 số training course nếu m muốn làm luật sư tranh tụng (barrister), làm luật sư tham vấn (solicitor) thì đỡ cực hơn tí. Tổng trung bình chắc hết 10 năm cuộc đời
Nc là học hành gian khổ lắm, fai đọc và tư duy nhiều, tốn kém nữa, học luật bên đó đắt đỏ lắm. T từng viết 1 bài về tuyển sinh luật bên Oxford Law, m có tk thì search đọc chơi
 
Hài cái là hệ thống tố tụng tranh tụng lại tốn kém để giải quyết 1 vụ án hơn so với tố tụng thẩm vấn rất nhiều, bọn Mỹ ko kham nổi thế là sinh ra cái plea bargain (thỏa thuận nhận tội), và hơn 99% vụ án tại Mỹ đều được giải quyết qua đường này thay vì ra tòa án để giảm nhẹ gánh nặng của hệ thống tư pháp. Mà thỏa thuận nhận tội này lại ra cái gây ra oan sai nhiều nhất ở Mỹ.
Mấy tháng trước tao có học một khóa về tố tụng hình ở Coursera, lão giáo sư đưa ra 1 số liệu khá giật mình là 1 năm có 2000 vụ trọng án bị kết án oan ở Mỹ, tao chưa có thời gian để kiểm tra lại.
Nên nói tư pháp Mẽo tốt thì cũng chưa hẳn, nó có điểm hay nhưng cũng đầy vấn đề bên trong



Cái thoả thuận nhận tội này đã được dựng thành phim xem khá hay, kiểu 1 thằng da trắng IQ cao từng cộng tác lên kế hoạch cho CIA bị 2 thằng trộm đột nhập vào giết cả nhà và đâm bị thương thằng này. Mới đầu nó rất tin tưởng vào hệ thống tư pháp cho đến khi tận mắt hắn chứng kiến thằng luật sư của hắn thoả thuận với thằng tội phạm để tử hình thằng kia trong khi thằng tội phạm chính chỉ bị có mấy năm.

Chính vì quá bất mãn nên hắn về chờ mấy năm lên 1 cái kế hoạch trả thù cả 1 hệ thống tư pháp từ mụ thẩm phán cho đến thằng luật sư.
Cái kết vẫn là lên án cái thoả thuận nhận tội thì phải.
 
Nó không có ý định giết con bé đó, nhưng hành vi dùng cán chổi đánh vào vùng đầu con bé đó có thể dẫn đến chết người, 1 người bình thường hoàn toàn có thể nhận thức được hậu quả đó và tất nhiên nó cũng nhận thức được, việc nó vẫn thực hiện hành vi đến cùng hoàn toàn có căn cứ khép nó vào tội giết người. Nạn nhân là trẻ con dưới 14 tuổi nên việc nó ăn án cao nhất là đương nhiên. Luật pháp VN xử rất nặng đối với những hành vi dính đến trẻ con.

Mày cứ chửi dân túy, sử án kiểu cảm tính nhưng chính mày lại là thằng cảm tính. Mồm kêu quá nặng nhưng nặng so với điểm nào trong luật thì đéo nói vẫn kiểu mồm chó vó ngựa là tài.
Những cái mày kết tội tao, lại chỉ ra cho thấy chính mày mắc bệnh đó. Có chứng minh đc nó cố tình giết người ko mà khép tội giết người?
Mày mới là cảm tính, mồm chó vó ngựa.

Mày điển hình dân VN ngược với tư duy văn minh, mình sai nhưng đổ cho người đang có mâu thuẫn với mình cái sai đó.

Thực ra tao hiểu, cái này do kongsan cai trị, chúng làm ngược lại quy luật tự nhiên nên dân hành xử, suy nghĩ ngược với lẽ phải, cái đúng cũng là tự nhiên.
 
Cái thoả thuận nhận tội này đã được dựng thành phim xem khá hay, kiểu 1 thằng da trắng IQ cao từng cộng tác lên kế hoạch cho CIA bị 2 thằng trộm đột nhập vào giết cả nhà và đâm bị thương thằng này. Mới đầu nó rất tin tưởng vào hệ thống tư pháp cho đến khi tận mắt hắn chứng kiến thằng luật sư của hắn thoả thuận với thằng tội phạm để tử hình thằng kia trong khi thằng tội phạm chính chỉ bị có mấy năm.

Chính vì quá bất mãn nên hắn về chờ mấy năm lên 1 cái kế hoạch trả thù cả 1 hệ thống tư pháp từ mụ thẩm phán cho đến thằng luật sư.
Cái kết vẫn là lên án cái thoả thuận nhận tội thì phải.
Law abiding citizen à
 
Anh so sánh Viện trưởng VKS tỉnh với giám đốc công an, hoặc Viện trưởng VKS tối cao với Bộ trưởng Công an là sai rồi.
Viện kiểm sát chỉ thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, mà cụ thể đối với lực lượng công an là nó chỉ có quyền rất lớn đối với 02 mảng chính là điều tra hình sự và tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự.
Còn công an thì nó ngoài 2 mảng bị VKS chiếu ra thì nó còn vô số mảng khác như xuất nhập cảnh, hành chính, giao thông đường bộ, giao thông đường thủy, hậu cần, phong trào, công an phường...Tính ra bên VKS liên quan làm việc chưa đến 1/2 tổng số nhiệm vụ của bên Công an. Luật đâu có dòng nào ghi là VKS có quyền đối với Công an, mà chỉ có quyền kiểm sát đối với 02 cơ quan nhỏ bên trong lực lượng Công an là lực lượng điều tra hình sự và lực lượng giam giữ thi hành án hình sự thôi.
Cho nên so là phải so Viện trưởng VKS với Thủ trưởng Cơ quan điều tra hoặc Thủ trưởng Cơ quan thi hành án hình sự, mà Thủ trưởng của CQĐT cấp tỉnh là Phó giám đốc thường trực, đều là tỉnh ủy viên, còn Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự là PHó giám đốc ko được vào cả Tỉnh ủy; tương tự như trên cấp Trung ương thì Thủ trưởng CQĐT là 2 ông thứ trưởng Nguyễn Duy Ngọc và Lương Tam Quang, 2 ông này đều là ủy viên trung ương, ngang với ông Lê Minh Trí bên VKS tối cao, còn thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự là ông Nguyễn Văn Long, còn không vào được trung ương.
Chỉ có riêng cấp huyện thì Trưởng công an sẽ kiêm luôn Thủ trưởng cơ quan điều tra, nên sẽ át hẳn Viện trưởng VKS cấp huyện do Trưởng Công an huyện là Thường trực huyện ủy, còn Viện trưởng thì chỉ là Huyện ủy viên. Riêng thủ trưởng cơ quan giam, giữ, thi hành án hình sự cấp huyện là phó trưởng công an, không vào được huyện ủy viên nên sẽ lép vế hẳn so với Viện trưởng VKS huyện.
Trong phạm vi quyền của VKS thì anh VKS có quyền khá lớn, hiện tại bắt, giam, giữ, khởi tố đều phải qua anh VKS phê chuẩn tất, bên VKS mà lắc đầu thì đố CQĐT làm khác, mà VKS làm chặt đúng theo luật thì bên CQĐT chỉ có khóc ròng. Qua mặt VKS thì chủ yếu là VKS muốn mắt nhắm mắt mở, hay muốn làm chặt, VKS có quyền độc lập điều tra đồng thời với CQĐT nếu thấy có vấn đề.
Tất nhiên đó là hơn 99,99% án bình thường, còn án điểm, án chỉ đạo thì nó lại là phạm trù khác.
Khá lắm
 
T ko làm tư pháp hình sự tại ĐL nhưng t nghe xứ này có câu "án tại hồ sơ". Hồ sơ ghi tình tiết sao thì cứ thế mà xử, ko cần cân nhắc logic lô ơ j cả
Thành ra tml viết hồ sơ án là tml, nên trong các cơ quan thì CA trong các vụ án t thấy có quyền mạnh nhất. Kiểm sát cũng khởi tố hay kháng nghị án theo hồ sơ cả thôi
Có thể trả hồ sơ về để điều tra lại nhé, bên tàu thì viện kiểm sát luôn có chân to bên đảng chứ ko phải công an
 
Những cái mày kết tội tao, lại chỉ ra cho thấy chính mày mắc bệnh đó. Có chứng minh đc nó cố tình giết người ko mà khép tội giết người?
Mày mới là cảm tính, mồm chó vó ngựa.

Mày điển hình dân VN ngược với tư duy văn minh, mình sai nhưng đổ cho người đang có mâu thuẫn với mình cái sai đó.

Thực ra tao hiểu, cái này do kongsan cai trị, chúng làm ngược lại quy luật tự nhiên nên dân hành xử, suy nghĩ ngược với lẽ phải, cái đúng cũng là tự nhiên.
Thực hiện hành vi ý thức được có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng vẫn thực hiện nhiều lần thì theo mày có gọi là cố ý giết người không. Theo mày thế nào mới là cố ý?
 

Có thể bạn quan tâm

Top