Tâm sự của một người Bắc khi Nam tiến

hff08D.jpeg
Thì miền Bắc khắt khe hơn từ lời ăn tiếng nói đến cử chỉ hành động, còn trong đó vô dáng vô dạng nên dễ sống hơn thì nhiều người vào hơn chứ sao. Ảnh này thể hiện điều gì vậy nhỉ?
 
Lần đầu t vào nam
lúc đó là năm 2016, t đi xe ôm 1 đoạn khá dài, sau mới nhớ là chưa hỏi giá, nghĩ quả nj bị chém căng r, nhưng xuống xe ngta tính đúng giá
đm hà nội thì đã hỏi giá rõ ràng, xuống xe t đưa tờ 100k, giá 70k, nó bảo cho a xin 30k rồi cười phóng đi mất.
Này tùy thôi, mấy khu vực như bến xe thì trong Nam cũng phức tạp & chặt chém ác lắm, còn ở ngoài thì cơ bản ok.
 
"Vì bà quen tui nên bà mới được zậy, thử bà quen trai ngoài đó và sống lâu ngoài đó thử xem bà có giống họ k, hổng chừng bà còn hơn dị nữa đó, tánh nết bà tui rành 6 câu" - Đó là lời mối tình đầu của teo nói khi bọn teo ghé vào 1 quán cơm bình dân và phải nghe một nhóm người miền Bắc "khệnh khạng" ngồi nói chuyện, cử chỉ ngồi ăn đã k được lịch sự rùi, âm lượng lại còn phát rõ to
Ngôn ngữ cửa miệng của nhóm bố đời mẹ thiên hạ ngày hôm đó kiểu "Biết bố mày là ai k?" "Địt mẹ bố mày nói cho mà biết này con lợn"

Đó là teo nói riêng về nhóm người ăn cơm chung quán với teo ngày hum đó thôi nhá.
Còn về đa số người Bắc thì teo thấy thói quen nói chuyện lớn tiếng gần như là văn hoá rùi, dù họ k có ác ý gì đâu nhưng âm lượng khi nc vẫn lớn, nc mà cứ như đi chửi nhau vậy
=> Teo nà bake rặt và ngày xưa teo như v đấy, chứ k phải t kì thị nhá.

Số người miền Bắc nói chuyện nhỏ nhẹ vẫn có, nhưng chiếm k quá 1/2 tổng dân số của miền Bắc.
Những người nói chuyện nhỏ nhẹ thường thuộc 3 nhóm : 1 là dân trí thức , 2 là tính tình họ vốn dĩ hiền lành và ít nói sẵn rùi , 3 là từng trải qua 1 sự rèn luyện nào đó để buộc phải nhỏ nhẹ lại
=> Teo thuộc nhóm 3

Còn nhiều điều nữa nhưng mà thôi teo k nói đâu, vấn đề vùng miền thường rất nhạy cảm 🥱🥱🥱
Sao nhạy cảm bằng Lồn được , cứ nói đi
 

Có thể bạn quan tâm

Top