Tau thấy Ngô Bảo Châu overrated vl ,tụi mày thấy giữa Châu và Trình ai giỏi hơn

Ai sẽ win

  • Ngô Bảo Châu

    Votes: 59 61.5%
  • Bá Trình

    Votes: 7 7.3%
  • Khắc Ngọc

    Votes: 0 0.0%
  • Hữu Giang

    Votes: 8 8.3%
  • Cô giáo bích phương

    Votes: 22 22.9%

  • Total voters
    96
VN giỏi nhất là giáo sư Tuỵ tìm ra nguyên 1 mảng mới, con gs Châu chỉ giải cái người khác đề ra thôi, đẳng cấp khác hoàn toàn nhưng do ngày xưa thông tin truyền thông chưa phát triển thôi
Chuẩn mẹ rồi ,nghe cái giải thưởng nô beo,phiêu tây mà dân mình thì sính ngoại số 1 nên thế
 
Mẹ thằng ngu này, mày đặt cái tít là "giữa châu và trình ai giỏi hơn" thì tao khẳng định tới thời điểm hiện tại châu giỏi hơn. Cả hai còn đang sống sờ sờ ra đấy. Mày ví dụ cái lồn gì mà chết sớm mới cả chết muộn. Đặt chủ đề hỏi xong ko nhớ mình hỏi gì à?
ban mẹ thằng ngu đó cho lẹ, cãi với nó làm gì mất tg
 
Tương lai thế nào thì kệ mẹ ổng, mày ngu vậy? Hiện tại là ổng đéo làm đk như châu. Tương lai thế nào thì đợi tới lúc đó bàn tiếp.
Ý là mày ko thể lấy cái yếu tố đó ra so sánh đc
Vì 1 ông ko thèm làm và 1 ông thèm làm
Có làm rõ kèo đc ko
Nếu ông Trình có làm thì so sánh đó đc
Chỉ có thể so sánh bài làm IMO thôi

ban mẹ thằng ngu đó cho lẹ, cãi với nó làm gì mất tg
Em là gái hả meo sao đanh đá thế em
 
Ý là mày ko thể lấy cái yếu tố đó ra so sánh đc
Vì 1 ông ko thèm làm và 1 ông thèm làm
Có làm rõ kèo đc ko
Nếu ông Trình có làm thì so sánh đó đc
Chỉ có thể so sánh bài làm IMO thôi


Em là gái hả meo sao đanh đá thế em
Tao còn giỏi hơn châu và trình, nhưng tao đéo có thành tựu Lồn gì vì tao đéo thèm làm. Địt mẹ thằng ngu. Block mày cho đỡ tốn time, ngu như lợn bày đặt bàn luận toán học.
 
Trình so với châu là cái đầu buồi rẻ rách là 1 cái máy giải toán, 1 con vẹt học toán, 1 thằng đào tạo gà cho chủ ngạo nghễ trong khi Châu đã có giải pháp mới được cả thế giới công nhận.

Trình so với châu là cái đầu buồi rẻ rách là 1 cái máy giải toán, 1 con vẹt học toán, 1 thằng đào tạo gà cho chủ ngạo nghễ trong khi Châu đã có giải pháp mới được cả thế giới công nhận.
 
Tao nghĩ 2 ông này chắc một 9 một 10 thôi.Châu nhỉnh hơn chút vì đã có thành tựu cao hơn trên bình diện quốc tế.cá nhân tao nghĩ cũng giống như M10 vs cr7 trong bóng đá thôi.cả hai thằng ngang ngang nhau nhưng giờ M10 nó có world cúp rồi thì đương nhiên nó phải nhỉnh hơn thôi.nói gì thì nói,danh hiệu hay giải thưởng thì đéo thể bao biện được.
 
Tao còn giỏi hơn châu và trình, nhưng tao đéo có thành tựu lồn gì vì tao đéo thèm làm. Địt mẹ thằng ngu. Block mày cho đỡ tốn time, ngu như lợn bày đặt bàn luận toán học.
Nếu mày có thi IMO mà bài làm của mày nổi bật hơn 2 ông ấy thì trình mày hơn là rõ ràng
 
Trình so với châu là cái đầu buồi rẻ rách là 1 cái máy giải toán, 1 con vẹt học toán, 1 thằng đào tạo gà cho chủ ngạo nghễ trong khi Châu đã có giải pháp mới được cả thế giới công nhận.

Trình so với châu là cái đầu buồi rẻ rách là 1 cái máy giải toán, 1 con vẹt học toán, 1 thằng đào tạo gà cho chủ ngạo nghễ trong khi Châu đã có giải pháp mới được cả thế giới công nhận.
Đâu có ,ông Trình giải toán đc giải độc đáo đó mày tìm trên IMO có bao nhiêu ng đc giải độc đáo ,đến ông Châu cũng ko có giải đó

Tao nghĩ 2 ông này chắc một 9 một 10 thôi.Châu nhỉnh hơn chút vì đã có thành tựu cao hơn trên bình diện quốc tế.cá nhân tao nghĩ cũng giống như M10 vs cr7 trong bóng đá thôi.cả hai thằng ngang ngang nhau nhưng giờ M10 nó có world cúp rồi thì đương nhiên nó phải nhỉnh hơn thôi.nói gì thì nói,danh hiệu hay giải thưởng thì đéo thể bao biện được.
Ông Trình nổi lên khi thi IMO
Còn ông Châu nổi lên khi nghiên cứu
 
Để so sánh trình độ học tập và nghiên cứu của Lê Bá Khánh Trình và Ngô Bảo Châu, chúng ta cần xem xét hành trình học vấn, thành tựu khoa học, và đóng góp của họ trong lĩnh vực toán học. Dưới đây là phân tích chi tiết dựa trên thông tin có sẵn:

### 1. **Học vấn và thành tích thời học sinh**
- **Lê Bá Khánh Trình**:
- Sinh năm 1962 tại Thừa Thiên Huế, ông là học sinh chuyên toán Trường Quốc học Huế.
- Năm 1979, khi đang học lớp 12, ông tham gia kỳ thi Olympic Toán Quốc tế (IMO) tại London và giành giải nhất với điểm tuyệt đối 40/40, đồng thời nhận giải đặc biệt cho lời giải độc đáo. Ông được mệnh danh là "cậu bé vàng của toán học Việt Nam" và là một trong những học sinh Việt Nam đầu tiên đạt thành tích xuất sắc tại IMO.
- Sau đó, ông được tuyển thẳng vào Đại học Lomonosov, một trường danh tiếng của Nga, nơi ông hoàn thành chương trình tiến sĩ toán học.

- **Ngô Bảo Châu**:
- Sinh năm 1972 tại Hà Nội, ông học tại Trường THCS Trưng Vương và sau đó là khối chuyên toán Trường THPT Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Ông tham gia IMO hai lần: năm 1988 (Australia) giành huy chương vàng với điểm tuyệt đối 42/42, và năm 1989 (Đức) tiếp tục giành huy chương vàng. Ông là học sinh Việt Nam đầu tiên đạt hai huy chương vàng IMO, thể hiện tài năng vượt trội từ rất sớm.
- Ông nhận học bổng của Chính phủ Pháp, học tại Đại học Paris 6, sau đó thi đỗ thủ khoa kỳ thi tuyển sinh hệ sau đại học của École Normale Supérieure de Paris (ENS Paris) – một trong những trường danh giá nhất thế giới.

**So sánh**: Cả hai đều là những tài năng xuất chúng từ thời học sinh, đạt thành tích cao tại IMO – sân chơi toán học uy tín nhất dành cho học sinh phổ thông. Lê Bá Khánh Trình nổi bật với điểm tuyệt đối và giải đặc biệt năm 1979, trong khi Ngô Bảo Châu có sự ổn định và vượt trội khi liên tục giành huy chương vàng hai năm liền, bao gồm một lần điểm tối đa. Về học vấn sau phổ thông, Ngô Bảo Châu tiếp cận các môi trường học thuật hàng đầu thế giới (Pháp) sớm hơn, trong khi Lê Bá Khánh Trình học tại Nga – cũng là một trung tâm toán học mạnh, nhưng ít được đánh giá đa dạng như các trường ở Tây Âu.

---

### 2. **Trình độ nghiên cứu và thành tựu khoa học**
- **Lê Bá Khánh Trình**:
- Sau khi hoàn thành tiến sĩ tại Đại học Lomonosov, ông trở về Việt Nam và làm việc tại Khoa Toán, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM.
- Tuy nhiên, ông không tiếp tục nghiên cứu khoa học chuyên sâu mà tập trung vào giảng dạy, đặc biệt là đào tạo học sinh giỏi toán tại Trường Phổ thông Năng khiếu. Ông từng là trưởng đoàn Việt Nam tham dự IMO nhiều năm (2005, 2013…), góp phần giúp học sinh Việt Nam đạt nhiều huy chương quốc tế.
- Không có ghi nhận về công trình nghiên cứu toán học đáng kể nào được công bố trên các tạp chí quốc tế sau khi ông về nước. Ông từng chia sẻ rằng mình "chỉ nghĩ đến mức độ lý thuyết" và "chưa có dịp nghiên cứu sâu", cho thấy sự gián đoạn trong hoạt động nghiên cứu khoa học.

- **Ngô Bảo Châu**:
- Sau khi tốt nghiệp ENS Paris, ông bảo vệ luận án tiến sĩ năm 1997 tại Đại học Paris-Sud dưới sự hướng dẫn của Gérard Laumon, và lấy bằng Habilitation (tương đương tiến sĩ khoa học) năm 2003.
- Thành tựu nổi bật nhất của ông là chứng minh Bổ đề cơ bản trong Chương trình Langlands – một vấn đề toán học lớn, được công bố năm 2008 và được tạp chí Time vinh danh là một trong 10 phát minh khoa học tiêu biểu năm 2009. Công trình này đã hoàn thiện một phần quan trọng của lý thuyết toán học hiện đại, kết nối lý thuyết số và lý thuyết nhóm.
- Ông nhận Huy chương Fields năm 2010 – giải thưởng cao quý nhất trong toán học, được ví như "Nobel Toán học". Ngoài ra, ông còn nhận nhiều giải thưởng quốc tế khác như Giải Clay (2004), Giải Oberwolfach (2007), và Giải Sophie Germain (2007).
- Hiện ông là Giáo sư Xuất sắc tại Đại học Chicago, đồng thời là Giám đốc Khoa học Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán tại Việt Nam, với nhiều công trình nghiên cứu được công bố trên các tạp chí hàng đầu thế giới.

**So sánh**: Về nghiên cứu, Ngô Bảo Châu vượt trội hơn hẳn với những đóng góp mang tầm vóc quốc tế, được cộng đồng toán học thế giới công nhận rộng rãi. Ông không chỉ dừng ở việc học mà còn tạo ra những đột phá khoa học có ảnh hưởng lớn. Trong khi đó, Lê Bá Khánh Trình, dù có nền tảng học vấn vững chắc và tiềm năng lớn, không tiếp tục con đường nghiên cứu mà chuyển hướng sang giảng dạy, nên không có thành tựu khoa học đáng kể để so sánh.

---

### 3. **Đóng góp cho toán học Việt Nam**
- **Lê Bá Khánh Trình**:
- Ông có đóng góp lớn trong việc bồi dưỡng thế hệ học sinh giỏi toán, giúp Việt Nam duy trì vị thế tại các kỳ thi IMO. Thành tích của học sinh dưới sự hướng dẫn của ông (như 3 huy chương vàng IMO 2013) là minh chứng cho khả năng truyền đạt kiến thức.
- Tuy nhiên, đóng góp của ông chủ yếu giới hạn ở giáo dục phổ thông, không mở rộng sang nghiên cứu khoa học hay phát triển toán học ở cấp độ cao hơn.

- **Ngô Bảo Châu**:
- Ngoài thành tựu cá nhân, ông góp phần nâng cao vị thế toán học Việt Nam trên trường quốc tế thông qua công trình của mình.
- Ông tham gia xây dựng và lãnh đạo Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán, tạo môi trường nghiên cứu chuyên nghiệp, thu hút các nhà toán học trẻ và thúc đẩy hợp tác quốc tế. Ông cũng tham gia giảng dạy và truyền cảm hứng cho sinh viên, học sinh Việt Nam qua các bài giảng đại chúng và chương trình đào tạo.

**So sánh**: Lê Bá Khánh Trình tập trung vào giáo dục phổ thông và đạt hiệu quả trong việc đào tạo học sinh giỏi, trong khi Ngô Bảo Châu có tác động rộng hơn, không chỉ ở giáo dục mà còn trong nghiên cứu và phát triển toán học Việt Nam ở tầm quốc tế.

---

### 4. **Tổng kết**
- **Trình độ học tập**: Cả hai đều xuất phát từ những nền tảng học vấn xuất sắc, với thành tích IMO ấn tượng và được đào tạo tại các trường đại học danh tiếng (Lomonosov và ENS Paris/Paris-Sud). Tuy nhiên, Ngô Bảo Châu có hành trình học tập đa dạng và tiếp cận môi trường học thuật đỉnh cao sớm hơn, với các bằng cấp tiên tiến hơn (Habilitation).
- **Trình độ nghiên cứu**: Ngô Bảo Châu vượt xa Lê Bá Khánh Trình nhờ những công trình mang tính đột phá, được công nhận toàn cầu. Lê Bá Khánh Trình gần như không có hoạt động nghiên cứu đáng kể sau khi hoàn thành tiến sĩ.
- **Đóng góp**: Lê Bá Khánh Trình có vai trò quan trọng trong giáo dục toán phổ thông, trong khi Ngô Bảo Châu ảnh hưởng sâu rộng đến cả giáo dục và nghiên cứu toán học ở cấp độ cao.

Tóm lại, trong khi Lê Bá Khánh Trình là một tài năng toán học xuất sắc với đóng góp đáng kể trong giảng dạy, Ngô Bảo Châu nổi bật hơn hẳn về trình độ nghiên cứu và tầm ảnh hưởng quốc tế, đưa ông lên vị thế hàng đầu trong giới toán học thế giới.
Thằng nào đạt giải cao hơn thì thằng đó giỏi !
 
Đâu có ,ông Trình giải toán đc giải độc đáo đó mày tìm trên IMO có bao nhiêu ng đc giải độc đáo ,đến ông Châu cũng ko có giải đó


Ông Trình nổi lên khi thi IMO
Còn ông Châu nổi lên khi nghiên cứu
Cái imo mà mày cũng đem so bọn nó tâng bốc để đảng ngạo nghễ chỉ là bài toán khó cho bọn trẻ con 1 vấn đề đã có lời giải dù có cách giải khác nhưng nó đã có lời giải sẵn. Trong khi Châu đưa ra được giải pháp chưa từng có trước đó.
 
Cái imo mà mày cũng đem so bọn nó tâng bốc để đảng ngạo nghễ chỉ là bài toán khó cho bọn trẻ con 1 vấn đề đã có lời giải dù có cách giải khác nhưng nó đã có lời giải sẵn. Trong khi Châu đưa ra được giải pháp chưa từng có trước đó.
Thì ông Trình cũng đưa ra giải pháp cho đề thi chưa từng có trước đó ,ông Châu khi thi cái đó cũng ko đc như ông Trình nhé
Chẳng qua ông Trình ko nghiên cứu sâu thôi
 
Thế thì thành tích quá
Ông Trình thì trồng người. Còn ông Châu thì nghiên cứu và đột phá ! Nên ông Châu được quốc tế đánh giá cao về cái mới. Ông Trình chỉ đào tạo gà nòi. Nói ông Trình kém hơn Châu thì oan nhưng muốn chế được trái bom hột le thì phải đột phá sáng tạo và ăn cắp. Chứ Gà Nòi mãi thì cũng chỉ Mì Quảng Gà Đá, Lẩu Gà Đá, Lẩu Gà Lá É, Miến Gà, Gỏi Gà,... khó khá lên được.
 
Mà tao thấy chúng mày đừng quá thần tượng mấy cái thằng imo hay mấy con gà chọi giải quốc gia quốc tế này nọ. Sau này chả mấy thằng nghiên cứu tử tế được cái gì ra hồn. Tao thấy cái Việt Nam cần là những thằng học học hành nghiêm chỉnh, đem về Việt Nam những cái tiến bộ của thế giới đã được chứng minh, theo sát bước chúng nó đã tốt lắm rồi, đéo cần phải nghiên cứu gì nhiều.
 
VN giỏi nhất là giáo sư Tuỵ tìm ra nguyên 1 mảng mới, con gs Châu chỉ giải cái người khác đề ra thôi, đẳng cấp khác hoàn toàn nhưng do ngày xưa thông tin truyền thông chưa phát triển thôi
Chả biết buồi gì.
Cái cụ Tuỵ là applied maths, dễ hơn nhưng áp dụng nhiều hơn.
Cái ô Châu là pure maths, độ khó cực điểm trong toán học, mảng number theory cũng là khó nhất của Pure maths. Đéo phải tự dưng ăn Fields đâu.
Cụ Tuỵ nếu kinh điển vậy thì đã ăn Abel rồi
 
Để được những thành tựu của bác Châu thì phải trải qua quá trình học, nghiên cứu, giảng dạy ở cấp độ hàn lâm cao nhất. Cái giải thưởng IMO đặc biệt của bác Trình cũng chỉ là phút xuất thần cho một vấn đề sơ cấp của Toán học. Còn các nghiên cứu của bác Châu mấy chục năm qua đều đóng góp cho sự phát triển của Toán cao cấp. Hơn nữa ông Châu từng thi 2 lần IMO đấy, 1 lần 40/42, 1 lần tuyệt đối 42/42.
 
Để được những thành tựu của bác Châu thì phải trải qua quá trình học, nghiên cứu, giảng dạy ở cấp độ hàn lâm cao nhất. Cái giải thưởng IMO đặc biệt của bác Trình cũng chỉ là phút xuất thần cho một vấn đề sơ cấp của Toán học. Còn các nghiên cứu của bác Châu mấy chục năm qua đều đóng góp cho sự phát triển của Toán cao cấp. Hơn nữa ông Châu từng thi 2 lần IMO đấy, 1 lần 40/42, 1 lần tuyệt đối 42/42.
Vấn đề là Ông Trình ko chịu nghiên cứu ,sau khi xong tiến sĩ thì về dạy học luôn ,nếu ông Trình nghiên cứu thì có khi cũng có đóng góp luôn
 
Vấn đề là Ông Trình ko chịu nghiên cứu ,sau khi xong tiến sĩ thì về dạy học luôn ,nếu ông Trình nghiên cứu thì có khi cũng có đóng góp luôn
Tuỳ người có duyên nữa. Thầy hướng dẫn bảo bác Trình không phù hợp con đường nghiên cứu, phù hợp giảng dạy hơn nên b mới về. Toán học nó rộng lắm, luôn có chỗ cho người tài!.
 
Mà tao thấy chúng mày đừng quá thần tượng mấy cái thằng imo hay mấy con gà chọi giải quốc gia quốc tế này nọ. Sau này chả mấy thằng nghiên cứu tử tế được cái gì ra hồn. Tao thấy cái Việt Nam cần là những thằng học học hành nghiêm chỉnh, đem về Việt Nam những cái tiến bộ của thế giới đã được chứng minh, theo sát bước chúng nó đã tốt lắm rồi, đéo cần phải nghiên cứu gì nhiều.
Mày nói đúng đấy.kiếm miếng ăn cho no bụng còn chưa xong thì tuổi gì đòi làm việc khó.tầm này thằng nào tìm đc cách thay đổi được vị trí mấy cái camera trên con iphone của apple mà người dùng cảm thấy đột phá mới lạ thôi là cũng đủ ăn giải rồi🤣🤣.đm toàn bọn kỹ sư đầu có sỏi cả đấy mà mấy năm nay có gì mới đâu.
 

Có thể bạn quan tâm

Top