[Thắc mắc] Tại sao 1 nước thu nhập đa số còn thấp, dân số nhung nhúc như VN ko dồn toàn lực IT

Ở Việt Nam giàu nhanh nhất là như Tô Lâm ấy. Hai là Địa chủ buôn đất như Vượng.
It - outsourcing ba đồng ba cọc cả đời đéo đủ tiền mua đất hà thành.
 
Quan trọng chính sách - Ấn Độ từng all-in trong lĩnh vực IT , xét tổng thể có nhiều mặt thất bại , hạn chế ; nhưng tỷ lệ điểm sáng thành công của bọn thoát ra trở thành tinh hoa thì đỉnh cao chói lòa cmnl . CEO công nghệ nhiều cốp Ấn Độ : google , Mircrosoft , IBM ,...
 
It cái lồn, chúng mày học chỉ là thợ code thôi. Muốn học đàng hoàng phải học liên thông từ phần cứng, tìm hiểu từng linh kiện trong bo mạch máy, máy chủ, mạng... Vật lý, toán học... Học chiển chu là phải học phân khoa từ hồi phổ thông chứ đéo phải đại học.
Kiểu học thợ code nhì nhằng đéo tương lai đâu, lương ba đồng ba cọc nuôi thân đéo xong.
vô duyên quá boi. Mấy cái mày kể thừa chẳng để làm gì. Vì những chương trình cơ bản người lập ra tốt mượt đủ chặt chẽ rồi thì người sau chỉ cần theo đó nối tiếp và viết cả tài liệu để giải thích và nối tiếp nữa.

chương trình mà mày đòi chase back về cả những cái nhỏ nhặt như hệ thống bla bla bla thì chỉ chém gió như những thằng chính trị gia hay tỷ phú muốn quảng bá hình ảnh. Khẳng định luôn là đéo có ai thừa hơi hay có khả năng ngồi lọc ra chi tiết như mày nói. Chỉ có trìu tượng khái niệm lại đủ để hiểu.

còn lên đến mức nhất định, sếp thích trình độ bằng cấp thì chúng ta có những chứng chỉ quản lý hệ thống, thích tiền bạc thì có những bể crypto, thích gì thiết kế nấy :)) đó là sáng tạo. Nhưng ý tao là hợp tác là sản phẩm cũng phải để ý cho người làm ra vào đọc còn sửa bảo trì nâng cấp hay phù hợp thiết kế ngôn ngữ sau này. Ngay cả những thiết kế về sau cũng có tương thích ngược, những instruction set bao đời chưa đổi mấy vẫn duy trì ở x86 chẳng hạn bởi vì thay đổi thì một đống thứ phải đổi, "thợ code" của mày không bảo trì được

IT mõm đó :vozvn (18):
 
Không làm thì để t nói cho m hiểu. Dự án to có PM quản lý, có BA phân tích business logic, có tester, có architect, có BE, FE, ... Mỗi người một việc, một mắt xích. Ko phải tất cả đều khua môi múa mép là xong đâu. Kỹ thăng chột hay không là do bản thân có rèn giũa hay không, công việc m làm có nhiều thử thách hay không chứ méo phải chém gió là tăng được đâu.

văn hóa tập đoàn thích giám sát nhau. Mà tao nói gì đến chém gió. Mày code để người khác hiểu chứ chém cái gì.
ừ thôi được rồi
 
đéo hiểu sao thằng nào cũng thích việc nhẹ lương cao nhỉ, trong khi chỉ cắm đầu vào máy tính hay ngồi im 1 chỗ, chán vl ra
 
it dân nó đổ xô vào từ cả chục năm trước chứ có phải nay đâu tml

lớp cấp 3 tao cũng 5 thằng / 40 đứa cả lớp, 1 thằng bk, 2 thằng khtn 2 fpt,

giờ hỏi lại còn thằng khtn là đúng nghĩa làm dev, bọn kia chuyển nghề sang IT consultant hay rẽ hẳn sang mảng business luôn
 
vô duyên quá boi. Mấy cái mày kể thừa chẳng để làm gì. Vì những chương trình cơ bản người lập ra tốt mượt đủ chặt chẽ rồi thì người sau chỉ cần theo đó nối tiếp và viết cả tài liệu để giải thích và nối tiếp nữa.

chương trình mà mày đòi chase back về cả những cái nhỏ nhặt như hệ thống bla bla bla thì chỉ chém gió như những thằng chính trị gia hay tỷ phú muốn quảng bá hình ảnh. Khẳng định luôn là đéo có ai thừa hơi hay có khả năng ngồi lọc ra chi tiết như mày nói. Chỉ có trìu tượng khái niệm lại đủ để hiểu.

còn lên đến mức nhất định, sếp thích trình độ bằng cấp thì chúng ta có những chứng chỉ quản lý hệ thống, thích tiền bạc thì có những bể crypto, thích gì thiết kế nấy :)) đó là sáng tạo. Nhưng ý tao là hợp tác là sản phẩm cũng phải để ý cho người làm ra vào đọc còn sửa bảo trì nâng cấp hay phù hợp thiết kế ngôn ngữ sau này. Ngay cả những thiết kế về sau cũng có tương thích ngược, những instruction set bao đời chưa đổi mấy vẫn duy trì ở x86 chẳng hạn bởi vì thay đổi thì một đống thứ phải đổi, "thợ code" của mày không bảo trì được

IT mõm đó :vozvn (18):
Thằng mặt Lồn này ẳng bậy gì vậy, dkm mày Việt Nam của mày viết cái app covid đéo xong đòi IT với Ai ủng. Làm cái gì cũng phải có căn cơ bài bản. Học IT phải học từ nhỏ chứ đéo phải 5 năm nhì nhằng hết đâu. Mày học java socket, tìm hiểu server của Facebook xem có bao tỷ lượt truy cập... Duy trì hệ thống không chết, thuật toán, tính toán điện từ của ram của chip...
 
Mày lập cái thớt tao thấy hài vcl. Mày nhìn đâu để nói các nghề khác giờ là mạt vậy? Mạt là do chúng nó học hành đéo tử tế, ra trường không có kiến thức kinh nghiệm để đáp ứng nhu cầu công việc thì chả phải lấy chân tay ra bù đầu óc. Xin lỗi mày một ông thợ nhôm, một ông hút bể phốt, một ông thợ xây lành nghề lương có đến 500k/ngày công đấy kìa mà thuê còn khó. Hỏi xem thằng IT có biết hút bể phốt không, biết lát gạch tường không, biết đóng bàn ghế không?
M hỏi ông thợ xây xem để lên dc 500k 1 ngày mất bao nhiêu năm. Ông làm dc đến bnhieeu tuổi. và đến 40 tuổi có lên dc 1 triệu 1 ngày không? Hơn nữa bao nhiêu phần trăm thợ xây kiếm dc từng đó. Ông thợ xây đem cái chăm chỉ đấy mà học code thì sẽ có tương lai ổn định nhé. Đúng là IT ko đóng bàn ghế, ko lát gạch,.. nhưng giá trị gia tăng của thg dev ON AVERAGE cao hơn nên thu nhập tốt hơn. Khách hàng của dev lại là toàn cầu, chứ ông thợ xây đâu thể xây nhà cho 1 thg Do Thái dc? Mà tiền tây nó trả thì sẽ to thôi
 
Học bách khoa ra còn có thằng đéo code đc nữa là .có phải ai cũng làm đc đéo đâu
 
Để tao chốt nhanh cho nó vuông, nếu suy nghĩ của mày muốn biến việt nam thành một tập đoàn gia công phần mềm. Mày nghĩ được thì bọn nước khác nó cũng nghĩ được. Bánh thơm đéo đến phần mày, cạnh tranh là tất yếu. Mày dám đủ tự tin đem trứng vào một giỏ không ? Trong khi IT Việt Nam đéo làm nổi cái app covid mày nghĩ đến tầm chiến lược quốc gia là ngon à. Phải có đầu tư từ hệ thống giáo dục phân chuyên ban từ trung học. Chứ học cái Lồn gì cũng nhét tất thì học con cặc
 
Cho hỏi mấy cái m nói cần học liên quan gì đến cái app covit?
Dkm mày server chết liên tạch thì không liên quan. Xây dựng database thiếu liên kết đồng bộ. Mày nghĩ làm mềm linh hồn của nó là database. Mày biết database cần những gì cấu thành không ?
 
Rồi cái đất nc mà tml nào cũng ôm máy tính hết uh thì tiền nhiều đấy nhưng d' có CN, d' có nông nghiệp, gạo muối xăng dầu điện đi nhập khẩu hết phụ thuộc 100% vào 1 thằng khác rồi tương lai sẽ ra sao
Ăn cứt cả lũ chứ sao
 
Bởi vì hiện tại chúng ta đã ngự trị trên đỉnh cao công nghệ rồi còn j
images (12)~3.jpeg

Screenshot_20211107-221831_Chrome.jpg
 

Attachments

  • Screenshot_20211107-221831_Chrome.jpg
    Screenshot_20211107-221831_Chrome.jpg
    352.8 KB · Lượt xem: 12
Thằng mặt lồn này ẳng bậy gì vậy, dkm mày Việt Nam của mày viết cái app covid đéo xong đòi IT với Ai ủng. Làm cái gì cũng phải có căn cơ bài bản. Học IT phải học từ nhỏ chứ đéo phải 5 năm nhì nhằng hết đâu. Mày học java socket, tìm hiểu server của Facebook xem có bao tỷ lượt truy cập... Duy trì hệ thống không chết, thuật toán, tính toán điện từ của ram của chip...
tao nói là mày đòi hỏi quá thừa. Một cái framework người ta cung cấp cho sẵn rồi thì cũng có thằng làm được tác phẩm ăn khách. Tỷ lệ cao hơn trúng số độc đắc thôi nhưng không phải không thể.

nhưng nó sẽ là một loại sở thích. Sở thích mà mày không cần phải biết những underline chạy đằng sau cái framework mày chọn sử dụng.

mày đéo hiểu thì cũng từ từ nói. Nóng v
 
Để tao chốt nhanh cho nó vuông, nếu suy nghĩ của mày muốn biến việt nam thành một tập đoàn gia công phần mềm. Mày nghĩ được thì bọn nước khác nó cũng nghĩ được. Bánh thơm đéo đến phần mày, cạnh tranh là tất yếu. Mày dám đủ tự tin đem trứng vào một giỏ không ? Trong khi IT Việt Nam đéo làm nổi cái app covid mày nghĩ đến tầm chiến lược quốc gia là ngon à. Phải có đầu tư từ hệ thống giáo dục phân chuyên ban từ trung học. Chứ học cái lồn gì cũng nhét tất thì học con cặc

ngay bọn giáo dục thực chiến nhất là tây mỹ nó cũng chả phân chuyên ban từ trung học mà nó cho hs làm và học theo năng lực để bọn hs chọn ra cái phù hợp nhé mày

cái trò phân ban chuyên thpt vịt ứng dụng 30 năm nay rồi đấy có làm dc gì ngon hơn bọn tây làm ko ?
 
IT không phải là dễ nhé. Đến gia công thôi còn chưa làm được đến nơi đến chốn chứ chưa nói đến sáng tạo tiên phong để dẫn dắt thế giới. Sự sáng tạo trong IT không phải dựa vào sự ngẫu hứng hay do tình cờ mà ra. Nó đòi hỏi rất nhiều yếu tố từ đầu tư nền tảng cơ sở vật chất nghiên cứu, đến giáo dục phát triển con người, rồi các cơ chế thúc đẩy sáng tạo....Cả 3 thứ này chúng ta đều đang làm như mứt !
 
đéo, tao từng học và đéo nuốt đc cái môn này, nên ra kinh doanh, chứ theo IT giờ chắc đi làm culi mẹ rồi, đừng tư duy kiểu ếch ngồi đáy giếng, ngu bỏ mẹ ra.
 
ở vn hiện nay số cơ sở đào tạo IT tạm ổn chắc chỉ loan quanh đám bk HN, SG, Khtn, Fpt

và 1 đám cơ sở tự phát

đủ hiểu để học thì đéo biết lựa chỗ nào luôn
 
Để tao chốt nhanh cho nó vuông, nếu suy nghĩ của mày muốn biến việt nam thành một tập đoàn gia công phần mềm. Mày nghĩ được thì bọn nước khác nó cũng nghĩ được. Bánh thơm đéo đến phần mày, cạnh tranh là tất yếu. Mày dám đủ tự tin đem trứng vào một giỏ không ? Trong khi IT Việt Nam đéo làm nổi cái app covid mày nghĩ đến tầm chiến lược quốc gia là ngon à. Phải có đầu tư từ hệ thống giáo dục phân chuyên ban từ trung học. Chứ học cái lồn gì cũng nhét tất thì học con cặc

phầm mềm có rất nhiều mảng. Mày thích hạ mình làm công nhân cũng có. Mày thích tạo ra nền tảng để khuyến khích sự sáng tạo của những thằng mày khinh bỉ là "không biết gì về mạch điện" cũng có. Vấn đề là mày viết ra cái người ta hiểu được, dù là dòng code, user interface hay gì gì đó :)) mày càng nóng giận chửi thiên hạ thì càng khó nhìn ra những cái nhu cầu của thiên hạ, dù đó có thể chỉ là đứa trẻ con muốn chơi phai phai =))

vấn đề chung thì Việt Nam phát triển IT hay không chẳng liên quan gì đến chính phủ hay tập đoàn, vì cơ sở hạ tầng thì người ta cũng nối Internet đến tận mõm rồi. Không nâng cấp lên cái xịn nhất thì tao thấy cũng đủ dùng.

kể cả các quan + sản có ăn chơi chác táng thì tiền cũng tiêu, không tiêu online thì tiêu offline. Bọn bỏ IT vì nó hiểu chứ không phải không.

Nhưng nếu khuyến khích phát triển IT để làm chiêu chính trị câu tài trợ thì cũng chẳng lạ =)) nhưng quân tử Tàu đéo ai làm thế =))
 
Cái gì cũng có thời thôi. Cuối cùng chỉ có những người bước lên con tàu đúng chỗ mới trụ vững được về lâu dài. Ngành nào về lâu dài rồi cũng cần chất, không cần lượng.

  • Trước những năng 2000: trend đi làm nhà nước, không cần quan tâm ngành nào
  • Những năm 2000: chứng khoán --> Giờ xem cái ngành ấy đi về đâu
  • Sau đó là marketing --> Xem còn hot nữa không?
  • Rồi tới bất động sản --> Cái này tuỳ thời, lúc lên voi xuống chó nhưng mà tuỳ thời. Trừ khi mày có tiền đi mua không thì chó nhiều hơn voi.
  • Rồi ngành dầu khí: năm 2007 -2008 là đỉnh cao của giá dầu trước khi sml vì khủng hoảng kinh tế, khóc bao nhiêu năm --> Chuẩn bị dính thêm đòn giảm khí thải carbon
  • Rồi tới ngành IT lên ngôi sau 2015 --> Giờ lập trình trở thành commodity. Trừ khi làm những công nghệ mới, những thứ tinh hoa, hầu hết code cơ bản đang được đóng gói dần. Những thứ thông dụng đang được tích hợp trong Excel, Power BI. Còn dân văn phòng đều dần coi những kỹ năng như SQL, Python là kỹ năng căn bản. Giờ muốn code app đơn giản còn không cần tới IT.
  • 2020: Bitcoin và NFT --> Rồi nó cũng sẽ trở thành thứ bình thường. Tao là đứa không tin vào đồng coin nào cả.

Đó là ở VN. Ở quốc tế cũng không có gì khác:

- Trước đây là tài chính, kiếm nhiều tiền nhất là trading, xong trading chết, qua PE, PE cũng không ngon nữa nên tiền lại chảy vào VC. Giờ tài chính cũng là ngành khá thôi, không còn sang chảnh như thời hoàng kim
- Xong rồi BĐS: cũng lòi ra đống tiền, rồi dính cú Fannie Mae và Freddie Mac 2008 làm cả thế giới sml. Giờ kiếm tiền vẫn ngon nhưng sang chảnh cũng qua rồi
- Rồi dầu khí: nhớ cái thời Rockefeller nắm tài sản tương đương 1/60 GDP nước Mỹ. Rồi sau đó cả thế giới bùng nổ với dầu khí đến nỗi mỗi lần OPEC họp thôi là cả thế giới rung chuyển. Giờ thì đéo ai care bọn OPEC làm gì nữa. Chỉ cần giá ổn áp tí là bọn Mỹ nó bơm shale oil ra như nước lã.
- Công nghệ: giờ là thời của công nghệ nhưng mà cái thời chỉ có ý tưởng là có tiền cũng sắp qua rồi. Trừ khi đón dầu được công nghệ hàng đầu, không thì cũng sml. Giờ bọn trùm chỉ nắm công nghệ lõi, còn lại xương nó vứt cho Ấn Độ, Russia và VN làm. Rồi nó cũng đi vào nề nếp thôi.
- Sắp tới chắc là du lịch vũ trụ: tính ra chắc còn trụ lâu vì đây là cuộc chơi mang tầm quốc gia, không phải ai cũng bước chân vào được.


sau cùng thì cũng vào nề nếp: chỉ top 10% bất cứ ngành nghề lĩnh vực nào là giàu và có lắm tiền, còn lại cày bỏ mẹ lo không bị đào thải trước khi đóng bhxh 20 năm =))
 
M biết tại sao không. Vì VN có độ phủ internet cao, dân số đang trải qua giai đoạn vàng, tức là rất rất nhiều % đang độ tuổi lao động. Nhiều nước họ qua thời kì này r. Thực tế thì hiện tại Vn và Ấn đã nằm trong top các qg outsource giá trung bình rẻ. Như thế đủ cho thấy trình độ VN đáp ứng tốt vs giá tiền vac có tiềm năng. Nếu để vài chục năm nữa thì.thời cơ ko quay lại, dân số già r ko còn nhiều người cày bạt mạng nữa
Để tao chốt nhanh cho nó vuông, nếu suy nghĩ của mày muốn biến việt nam thành một tập đoàn gia công phần mềm. Mày nghĩ được thì bọn nước khác nó cũng nghĩ được. Bánh thơm đéo đến phần mày, cạnh tranh là tất yếu. Mày dám đủ tự tin đem trứng vào một giỏ không ? Trong khi IT Việt Nam đéo làm nổi cái app covid mày nghĩ đến tầm chiến lược quốc gia là ngon à. Phải có đầu tư từ hệ thống giáo dục phân chuyên ban từ trung học. Chứ học cái lồn gì cũng nhét tất thì học con cặc
 
it dân nó đổ xô vào từ cả chục năm trước chứ có phải nay đâu tml

lớp cấp 3 tao cũng 5 thằng / 40 đứa cả lớp, 1 thằng bk, 2 thằng khtn 2 fpt,

giờ hỏi lại còn thằng khtn là đúng nghĩa làm dev, bọn kia chuyển nghề sang IT consultant hay rẽ hẳn sang mảng business luôn
Từ cả chục năm trc của m mà 1 lớp có 5 thg theo :v xem lại định nghĩa đổ xô thế nào
 
Từ cả chục năm trc của m mà 1 lớp có 5 thg theo :v xem lại định nghĩa đổ xô thế nào

5/40 đứa là tỉ lệ 1/8 tức 12.5% 1 lớp rồi mày, mà đấy là chỉ 1 lớp tao thôi

cả khối thì ko biết bao nhiêu đứa, nhưng tao chắc chắn là thời 2010 2011 IT đã sốt rồi, ngay lúc ấy tao còn cày đột kích với đám tiệm net đã nghe lão chủ quan net khoe bạn bè làm ai-ti lương nghìn đô rồi, còn bọn tuyển sinh về trường cũng quảng cáo IT xu thế nhiều lắm tml
 
Các m bảo t điên cũng được nhưng t thấy rất nhiều ngành nghề kĩ thuật khác, từ làm kĩ sư công trình, thợ điện gia dụng, chế tạo vật liệu, đóng tàu...đều đem lại đồng lương quá mạt hang so vs công sức bỏ ra, gần như ko thể tích lũy đủ của cải mua nhà. Cái này 1 phần vì VN ko có công nghệ lõi phần cứng, ko có luyện kim(vd: tàu thủy ở đại học xd điểm chuẩn <18 vì ta đéo đóng dc). Các nghề mang tính lặp lại của văn phòng cx góp phần kéo thấp thu nhập VN. Trong khi ngành IT, dòng vốn ngoại đổ vào ầm ầm, start up mở liên tục, luôn khát nhân lực. 1 thằng tư duy gà mờ học it thu nhập chắc chắn sẽ hơn học những nghề linh tinh khác hay đi làm công nhân. Hơn nưã, khác vs các ngành công nghiệp cần nhiều nguyên vật liệu, IT chỉ yêu cầu 1 chiếc laptop(có thể đi mượn) và trí tưởng tượng. Chưa dám nói đến lm giàu, nhung IT là tấm vé thoát nghèo, thoát bẫy thu nhập trung bình với VN.

Mày chắc k phải dân IT hoặc chưa bao giờ đi làm IT tử tế nên mới hỏi vậy.

Tao chả thích nói dài nhưng mà nếu đơn giản như mày nói thì thế giới nó làm trước mày lâu rồi, giờ toàn cầu là tỉ phủ cả với nhau, chắc còn mỗi VN và Lào là quốc gia triệu phú.
 

Có thể bạn quan tâm

Top