Thắc mắc về Phật Giáo và tâm linh, đăng hết vào đây

đợt t đọc trên voz có thằng bảo, ngồi thiền giác ngộ sướng như xuất tinh đúng ko ml, và ngồi thiền mở dc mắt thứ 3 ko ml, or ngồi thiền xong trip dc như bọn dmt các thứ các thứ

trong sách thì nói đại loại là : “ an yên hạnh phúc của người đi tu khác với cái an yên hạnh phúc của người thường , và rất khó diễn đạt cơ bản vì nó nằm ngoài phạm vi ngôn ngữ “
 
Đó là nói về cột mốc tu tập nhé . Chứ ý tao không phải kiểu kệ đi bao giờ rảnh thì thử . Việc tu tập và cụ thể hành thiền nếu đúng cách , tao confirm mang lại những kết quả tốt đẹp ngay trong những ngày sau đó .
Tao thấy phải có thầy hướng dẫn cho phù hợp với mỗi người mày ạ. Chứ mà cứ mò mẫm tự làm theo trên mạng rồi làm sai thì dễ lạc vào ma đạo lắm. Vì thiền thì dễ bị ảo cảnh chi phối. Ai mà tinh thần yếu dễ bị lừa.
 
Đm đéo hiểu sao trong gúp xàm địt bọp lại có mấy ông thầy uyên thâm thế này được 😂.

Tao dưới danh nghĩa có có thực tập thực tế ; tìm hiểu về Phật giáo , sau đó rút ra tao vẫn cần đi hết tới tận cùng những cái thâm sân si của tao đã ( tao BIẾT mình ) . Xin nhận xét thế này : Thằng thớt là đứa hiểu biết và có trí tuệ !

1 vài quan điểm xin đóng góp :

+) Phật giáo ( tao thực hành Phật giáo nguyên thuỷ ; sư ăn thịt bình thường ; không cúng bái lễ lạt ) có thể ẩn dụ là môn “ khoa học của tâm “ . Ông thái tử awake đấy là 1 nhà Khoa học thay vì tìm ra vũ trụ ( bên ngoài ) để hiểu được chính mình ( cái tôi và nhân loại trong tục đế ) như kỷ nguyên khoa học hiện đại - thì đi ngược lại : đào sâu vào bên trong tới tâm điểm để rồi từ đó sử dụng chính bản ngã làm lăng kính nhìn ra vũ trụ , kết quả là không chỉ hiểu mình mà hiểu người ; hiểu vũ trụ và còn nhìn thấy “ con đường “ . Tiếp tục thấy con đường đó dung hoà mọi con đường khác và mang lại kết quả viên mãn nhất nên mang đi chia sẻ mọi người .

+) Ông Phật không khuyến khích người ta tìm hiểu ! Mà khuyến khích người ta Thực Hành ! Cái bẫy “ kiến thức “ là 1 cái bẫy trên con đường tu tập được đề cập trong một quyển sách nào đó tao đọc đc trong chùa luôn ấy ! Đừng nói nhiều ; đừng tìm hiểu kinh sách quá nhiều , cần thực hành !

+) Tao óc chó phàm nhân nên cứ đúc con mẹ rút thế này : cá nhân tao dù nói như trên , vẫn không tôn thờ một ông Phật nào hết ( ông thái tử awake đấy nói vui thì ăn hên là người được Vũ trụ chọn để gửi gắm thông điệp cho loài người ấy :))) ) Việc tu tập đối với tao là giữ giới theo khả năng có thể , giữ chánh kiến , thực hành chánh niệm trong mức nào mà tao thấy có thể khả dĩ nhất . Còn được đến đâu còn do nghiệp duyên từng người nữa .
M thực hành thực tập ntn vậy, chỉ cho t với
 
Không quan trọng người ta thế nào, quan trọng ông nhìn họ bằng cái Tâm nào.

Ông nhìn bằng Tâm sân, thì ai ông cũng ghét, ko nói gì đến sư.

Ông nhìn bằng Tâm từ, thì ông sẽ thấy khác.

Ông thấy ghét sư, bản chất là do ông thấy người ta có điều gì đó mà ông ko có được, nên ông cảm thấy bất công, sinh ra giận ghét.

Thực ra, ông chỉ đang ghét chính bản thân mình mà thôi. Sư là tấm bia để ông bắn vào, chứ bản chất họ đâu làm gì đụng chạm tới ông?
Bớt xạo loz,sư ăn thịt chó,gái gú như ng trần nên tao ghét,thế dễ thường tao là do tao đéo có thịt chó ăn,có gái để chịch như sư nên tao ghét chắc
 
thầy cho tôi hỏi lúc rãnh thầy giải trí như thế nào? Tôi đọc các trả lời của thầy tôi cảm thấy nhẹ nhõm.
 
thầy cho tôi hỏi lúc rãnh thầy giải trí như thế nào? Tôi đọc các trả lời của thầy tôi cảm thấy nhẹ nhõm.
Tao thấy người nào tâm hướng Phật thật thì thường sẽ kiểu … nhẹ nhàng . Toàn bộ thời gian của người ta đều dành cho việc quan sát , không quan sát bên ngoài thì ngồi thiền quan sát bên trong . K có khái niệm lúc giải trí làm gì lúc lao động làm gì
 
Tao thấy người nào tâm hướng Phật thật thì thường sẽ kiểu … nhẹ nhàng . Toàn bộ thời gian của người ta đều dành cho việc quan sát , không quan sát bên ngoài thì ngồi thiền quan sát bên trong . K có khái niệm lúc giải trí làm gì lúc lao động làm gì
Mày trả lời cũng thỏa đáng.
Nhưng mày ơi, hành trình dài phía sau sẽ còn tha hồ cho tự bản thân mỗi người suy đoán và nhận định, tao sợ bị ngộ nhận trong những lúc đó, vì vậy tao có ấn tượng với thầy chủ thớt. Tao và mày hãy chờ trả lời của thầy tiếp vậy.
 
Mày trả lời cũng thỏa đáng.
Nhưng mày ơi, hành trình dài phía sau sẽ còn tha hồ cho tự bản thân mỗi người suy đoán và nhận định, tao sợ bị ngộ nhận trong những lúc đó, vì vậy tao có ấn tượng với thầy chủ thớt. Tao và mày hãy chờ trả lời của thầy tiếp vậy.
Thế thì tao lại chưa hiểu mày hỏi gì .

Ý tao là người tu tập tốt thì làm ( hoặc không làm ) mọi thứ vừa đủ , thuận theo tự nhiên . Như kiểu 1 dòng sông nước nó cứ chảy chảy đều đều khúc dốc thì nhanh khúc bằng thì chậm . Không có khái niệm lúc làm hay lúc giải trí . Càng không có suy đoán , nhận định điều gì chưa xảy ra .
 
T ở gần HN, khoá vipassana t có đọc trên mạng, thiền trong rừng à m, tuyệt giao bên ngoài trong 10ngày à m. Chi phí như nào vậy m
Tuỳ chỗ mày đi . Thường mốc thấp nhất là 10 ngày, trong thời gian chỉ ăn ngủ ngồi thiền và thiền hành , hạn chế giao tiếp . Chi phí ăn ở free . Cuối khoá có thể đóng góp tuỳ tâm .
 
Tuỳ chỗ mày đi . Thường mốc thấp nhất là 10 ngày, trong thời gian chỉ ăn ngủ ngồi thiền và thiền hành , hạn chế giao tiếp . Chi phí ăn ở free . Cuối khoá có thể đóng góp tuỳ tâm .
Cho t hỏi chút về Phật giáo với, Phật giáo cứ tu tâm thế, thì làm sao có công trình, phát minh vĩ đại nào nhỉ. Nhờ có khoa học mới có điện thoại, điện, sóng vô tuyến, máy báy,... làm cho cuộc sống dễ dàng hơn. Còn nữa nếu không vợ k con thì tiệt giống nòi à. Với t có đọc ở đâu, có nơi theo đạo Phật mà k ăn chay, thiêu họ vẫn có xá lợi. M thấy sao
 
Cho t hỏi chút về Phật giáo với, Phật giáo cứ tu tâm thế, thì làm sao có công trình, phát minh vĩ đại nào nhỉ. Nhờ có khoa học mới có điện thoại, điện, sóng vô tuyến, máy báy,... làm cho cuộc sống dễ dàng hơn. Còn nữa nếu không vợ k con thì tiệt giống nòi à. Với t có đọc ở đâu, có nơi theo đạo Phật mà k ăn chay, thiêu họ vẫn có xá lợi. M thấy sao
+) Phật giáo tao biết thì không cứ cần phải là cạo tóc ; ăn chay ; ngắt kết nối vào chùa để tu . Người đời với các công việc thường vẫn có thể giữ giới ( ít hơn so với việc đi tu hẳn ) và tu tập - lúc này gọi là cư sĩ . Lý thuyết là bản thân người cư sĩ đấy sẽ làm các công việc chuyên môn của họ tốt hơn hẳn khi đã có sự tu tập ( cá nhân tao đồng ý , vì tao tự thấy ngay sau khoá thiền kiểu như đầu óc mình nó … sáng sáng thoáng thoáng và dễ tập trung lắm . Nhưng về nhà 1 thời gian thì hết hiệu ứng đó )

+) Ngay chùa tao đi ở Bình Dương . Các sư và ni cô vẫn ăn thịt nhé . Theo quan điểm của ông thái tử hồi xưa lúc đi tu và có cãi nhau với 1 đứa đệ muốn có quy định ăn chay là : người đi tu hành thì không căn ke thực phẩm ăn gì bỏ gì , được người ta cho cái gì thì ăn cái đó , ăn chỉ là để nuôi thân xác làm phương tiện tu hành .

Việc đi khoá thiền vipassana được ăn ở free , tao nghĩ cũng là chiểu theo đó mà ra . Mình ăn ở bằng tiền phúc lợi của người khác - cũng là đang đi ăn xin tựa các sư ngày xưa .
 
Ý thứ 4, khi nổi lên ý niệm mà ông gọi là "tà dâm", thì bản chất nghĩa là ông đang muốn cảm nhận được sự xúc chạm thân thể, cảm nhận được tình yêu từ những người con gái khác, điều mà có thể ông ko cảm nhận được từ vợ mình.

Đó là một nhu cầu về mặt tâm lý.

Bởi vì kể cả ông có chiếm được người phụ nữ ông đang ham muốn, thì sau đó ông cũng cảm thấy trống rỗng thôi, ko mãn nguyện nhiều như ông tưởng đâu (khi xuất ra là chán người con gái nằm cạnh mình ngay)

Ngay cả việc làm tình cũng vậy, ông muốn làm tình bằng miệng, nghĩa là nó thoả mãn cho ông một mong muốn nào đó về mặt tâm lý, ví dụ như cảm thấy được phục tùng (nếu ông muốn vợ BJ và bắn vào miệng) hoặc cảm nhận được sự xúc chạm và thăng hoa trong tình yêu (nếu ông 69 với vợ mình)

Ý số 5, khi ông nghiện một thứ gì đó, thì bản chất ông ko nghiện thứ đó, mà là Nghiện cảm giác nó đem lại cho ông. Điều này cũng liên quan đến vấn đề về cảm xúc.

Bên trong ông có thể chất chứa những cảm xúc tiêu cực mà ko đc ai hiểu, cũng ko chia sẻ đc với ai, mỗi lần cảm xúc ấy nổi lên, ông lại muốn chơi chất kích thích hoặc uống rượu để "tiêu sầu" nhưng kì thực là đang né tránh việc phải cảm nhận lại sự dồn nén đó, chỉ đơn giản bởi vì cảm giác "phê pha" lấn át mất nhận thức của ông.

Một cơ chế trốn tránh chính cái Tâm của mình.

Hiểu được như thế, nghĩa là ông có thể thay đổi.

Tập thiền, quan sát Tâm, và đối diện với những nhu cầu và sự ức chế của mình. Khi Tâm ông được thanh lọc, ông sẽ thay đổi.
Chủ thớt còn hoạt động ở đây thì cho tui hỏi là giờ tui muốn học Thiền thì phải bắt đầu từ đâu ?
Thanks
 

Có thể bạn quan tâm

Top