THACO đề xuất được đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

tml nào mà làm mảng khách hàng doanh nghiệp lớn ở các banks thì lạ đéo gì tình hình tài chính của Thaco, bết bát thua lỗ vkl (mảng nông nghiệp đang lỗ nặng nhất). giờ mang hồ sơ qua xin cấp hạn mức tín dụng bị rất nhiều banks cổ phần từ chối rồi
 
tml nào mà làm mảng khách hàng doanh nghiệp lớn ở các banks thì lạ đéo gì tình hình tài chính của Thaco, bết bát thua lỗ vkl (mảng nông nghiệp đang lỗ nặng nhất). giờ mang hồ sơ qua xin cấp hạn mức tín dụng bị rất nhiều banks cổ phần từ chối rồi
Rót hàng tỷ đô để giải cứu dự án nông nghiệp bằng công ty Thaco Agri nhưng 7 năm vẫn chưa cứu nổi, không biết bao giờ anh Dương mới lấy lại số vốn đã đầu tư
 
Nếu là công nghệ châu Âu hay Nhật thì cũng được, kèo này nếu để Thaco cùng với Hòa Phát làm thì vẫn đỡ hơn Vượn.
2 thằng này cũng nhập toàn đồ TQ đứng sau, hay ho hơn gì. Có con ốc làm đéo xong mà tụi mày cứ hoang tưởng, hê hê
 
2 thằng này cũng nhập toàn đồ TQ đứng sau, hay ho hơn gì. Có con ốc làm đéo xong mà tụi mày cứ hoang tưởng, hê hê
Biết vậy nhưng đỡ hơn thằng Vin nhiều mày ah, chứ nó muốn cắn 1 mình thì kinh tế càng toang vì BĐS nó gom hết.
 
tml nào mà làm mảng khách hàng doanh nghiệp lớn ở các banks thì lạ đéo gì tình hình tài chính của Thaco, bết bát thua lỗ vkl (mảng nông nghiệp đang lỗ nặng nhất). giờ mang hồ sơ qua xin cấp hạn mức tín dụng bị rất nhiều banks cổ phần từ chối rồi
Chắc giờ tài chính Hòa Phát đỡ nhất so với thằng Thaco và Vin, disme vậy cũng đâu còn thằng nào là DN sản xuất tư nhân của Việt Nam gọi là lớn nữa đâu, còn lại toàn FDI và DN nhà nước.
 
Nếu là công nghệ châu Âu hay Nhật thì cũng được, kèo này nếu để Thaco cùng với Hòa Phát làm thì vẫn đỡ hơn Vượn.
So với đề xuất của Vượn thì mày bắt đầu thấy Thaco hợp lý hơn rồi đúng ko? Vẫn còn lăn tăn nhưng cũng đỡ rồi đúng ko?
Vài bữa nữa có 1 doanh nghiệp nào đó lại đưa ra phương án hợp lý hơn nữa, con dân lại vỗ đùi cái bép, thế này là quá hợp lý rồi, triển thôi, chọn thầu này thôi còn gì nữa.
Thế là cả làng đều vui. Nhà nước có dự án, doanh nghiệp có công trình, con dân được lắng nghe.

Và méo ai nhớ về việc thậm chí 1 tháng trước ko có bất kỳ ai nghĩ về việc phải gấp rút làm cái đường sắt này.
 
So với đề xuất của Vượn thì mày bắt đầu thấy Thaco hợp lý hơn rồi đúng ko? Vẫn còn lăn tăn nhưng cũng đỡ rồi đúng ko?
Vài bữa nữa có 1 doanh nghiệp nào đó lại đưa ra phương án hợp lý hơn nữa, con dân lại vỗ đùi cái bép, thế này là quá hợp lý rồi, triển thôi, chọn thầu này thôi còn gì nữa.
Thế là cả làng đều vui. Nhà nước có dự án, doanh nghiệp có công trình, con dân được lắng nghe.

Và méo ai nhớ về việc thậm chí 1 tháng trước ko có bất kỳ ai nghĩ về việc phải gấp rút làm cái đường sắt này.
Uh thì bàn cho vui thôi chứ thực chất cũng ko có tiền để làm.
 
vụ Hải Sơn tố kết quả đấu thầu cho thấy câu "bọn tau là luật, bọn tau có quyền"
Sơn Hải cũng là thằng sân sau, chuyên làm mấy dự án chỉ định thầu. Quả này Sơn Hải sai rành rành ra đó, lớ ngớ đói thối mồm bây giờ
 
Sơn Hải cũng là thằng sân sau, chuyên làm mấy dự án chỉ định thầu. Quả này Sơn Hải sai rành rành ra đó, lớ ngớ đói thối mồm bây giờ
Sơn Hải là sân sau nhưng muốn thôn tính hết toàn bộ mảng cao tốc. Vụ đấu thầu kia nó chỉ ra lỗi công khai. Nếu Sơn Hải chứng minh nó đúng thì tổ thầu đi tù ngay. Nhưng giọng văn chỉ dừng ở mức rêu rao thôi. Từ mấy vụ cố in lên bảng thông báo giao thông bảo hành 10 năm là sặc mùi rồi. Riêng cầu đường làm không bớt xén bảo hành 10 năm là bình thường. Chỉ cần làm tốt xe quá tải là ok.
 
Nếu là công nghệ châu Âu hay Nhật thì cũng được, kèo này nếu để Thaco cùng với Hòa Phát làm thì vẫn đỡ hơn Vượn.
Hai thằng này làm ác chiến lắm. Tụi công nhân làm ở đó như không thấy mặt trời, tăng ca sml.
 
Nếu là công nghệ châu Âu hay Nhật thì cũng được, kèo này nếu để Thaco cùng với Hòa Phát làm thì vẫn đỡ hơn Vượn.
Với cái nhìn của tao toàn bộ doanh nghiệp trong nước đéo có thằng nào đủ sức làm ĐSCT . Vì nó la tinh hoa và một quá trình dài phát triển. VN xác định muón làm chỉ có thuê bọn tử tế làm . Ngoài ra đéo có lựa chọn nào khác hơn. Tao thấy đơn giản như mấy cái cáp treo của bọn Sun thuê bọn Dropmayer làm . Nhìn công nghệ chả có cái Lồn gì đặc biệt. Nhưng năm đéo nào nó cũng vã cho mỗi hệ thống hơn 100 tỏi tiền bảo dưỡng vận hành và spare part. Biết là bị chém đẹp nhưng bây giờ thằng cặc nào ở VN có năng lực bảo dưỡng vận hành đâu. Đấy là công nghệ đơn giản và dự án rất nhỏ . Nếu là ĐSCT thì nó hút cạn máu luôn. Đéo tự chủ được cái lồn gì. Sơ hở là gọi chuyên gia của bọn nó sang chém cho nát gáo. Nên khi chưa có lực thì đừng vẽ vời làm cặc gì.
 
Với cái nhìn của tao toàn bộ doanh nghiệp trong nước đéo có thằng nào đủ sức làm ĐSCT . Vì nó la tinh hoa và một quá trình dài phát triển. VN xác định muón làm chỉ có thuê bọn tử tế làm . Ngoài ra đéo có lựa chọn nào khác hơn. Tao thấy đơn giản như mấy cái cáp treo của bọn Sun thuê bọn Dropmayer làm . Nhìn công nghệ chả có cái lồn gì đặc biệt. Nhưng năm đéo nào nó cũng vã cho mỗi hệ thống hơn 100 tỏi tiền bảo dưỡng vận hành và spare part. Biết là bị chém đẹp nhưng bây giờ thằng cặc nào ở VN có năng lực bảo dưỡng vận hành đâu. Đấy là công nghệ đơn giản và dự án rất nhỏ . Nếu là ĐSCT thì nó hút cạn máu luôn. Đéo tự chủ được cái lồn gì. Sơ hở là gọi chuyên gia của bọn nó sang chém cho nát gáo. Nên khi chưa có lực thì đừng vẽ vời làm cặc gì.
Tao nói đỡ hơn thui chứ hi vọng gì khi ko làm chủ công nghệ, tiền lại càng méo có. ĐSCT này bảo trì hàng năm tốn mớ tiền khủng khiếp mà lại ko ước tính để đưa vào dự án.
 
Tao nói đỡ hơn thui chứ hi vọng gì khi ko làm chủ công nghệ, tiền lại càng méo có. ĐSCT này bảo trì hàng năm tốn mớ tiền khủng khiếp mà lại ko ước tính để đưa vào dự án.
Nó là miếng bánh ngon mà thằng tổng thống Pháp sang cũng chỉ mục đích gạ gẫm làm ĐSCT mà thôi. Khi mà chốt đầu tư theo công nghệ nào thì nó sẽ hút tiền Vẹm đến chết. Bọn mất dậy là nó để tiền làm dự án thấp . Nhưng tiền bảo dưỡng sửa chữa đéo thở nổi. Với giá vé bằng nửa giá máy bay thì đéo thể có lực mà bù lõ hàng năm. Mà khi đó muốn dỡ đi cũng đéo xong
 
Nó là miếng bánh ngon mà thằng tổng thống Pháp sang cũng chỉ mục đích gạ gẫm làm ĐSCT mà thôi. Khi mà chốt đầu tư theo công nghệ nào thì nó sẽ hút tiền Vẹm đến chết. Bọn mất dậy là nó để tiền làm dự án thấp . Nhưng tiền bảo dưỡng sửa chữa đéo thở nổi. Với giá vé bằng nửa giá máy bay thì đéo thể có lực mà bù lõ hàng năm. Mà khi đó muốn dỡ đi cũng đéo xong
Tới lúc đó thì đám kí quyết định đã ngỏm hết rồi, muốn truy cứu cũng ko được. Mà cũng đẩy sang Quốc hội phê duyệt, theo ý chí nguyện vọng của toàn dân :vozvn (8): .
 
Trên thế giới đã có trường hợp nào mà nhà nước giao trọn gói 1 dự án ĐSCT cho tư nhân chưa nhỉ???
Có, trên thế giới đã có nhiều trường hợp nhà nước giao trọn gói dự án đường sắt cao tốc (ĐSCT) cho khu vực tư nhân, chủ yếu thông qua mô hình hợp tác công-tư (PPP) hoặc các hình thức nhượng quyền, xây dựng-vận hành-chuyển giao (BOT), xây dựng-chuyển giao (BT), hoặc các hợp đồng thiết kế-xây dựng-vận hành (DBO). Dưới đây là một số ví dụ nổi bật:
  1. Đường sắt cao tốc Đài Loan (Taiwan High Speed Rail - THSR):
    • Mô hình: BOT (Build-Operate-Transfer).
    • Chi tiết: Dự án ĐSCT Đài Loan (dài 345 km, nối Đài Bắc và Cao Hùng) được giao cho một liên danh tư nhân, Taiwan High Speed Rail Corporation (THSRC), vào năm 1998. Chính phủ Đài Loan cung cấp hỗ trợ về đất đai và một phần tài chính, nhưng THSRC chịu trách nhiệm thiết kế, xây dựng, vận hành và bảo trì. Dự án hoàn thành năm 2007 và được đánh giá là một trong những ví dụ thành công của mô hình PPP trong lĩnh vực ĐSCT, mặc dù từng đối mặt với khó khăn tài chính ban đầu do chi phí cao và doanh thu thấp hơn dự kiến.
    • Kết quả: Sau khi tái cấu trúc tài chính, THSRC hiện vận hành ổn định và là một trong những hệ thống ĐSCT hiệu quả nhất châu Á.
  2. Đường sắt cao tốc HS2 (Anh Quốc):
    • Mô hình: Hợp tác công-tư với các hợp đồng giao khoán lớn.
    • Chi tiết: Dự án ĐSCT HS2 (High Speed 2) nối London với các thành phố phía Bắc như Birmingham, Manchester được chính phủ Anh giao cho các công ty tư nhân thực hiện các gói thầu lớn (design and build). Các công ty như Balfour Beatty, Vinci, và Alstom tham gia thiết kế, xây dựng, và cung cấp công nghệ. Mặc dù chính phủ Anh giữ vai trò quản lý tổng thể, các nhà thầu tư nhân đảm nhận gần như toàn bộ quá trình xây dựng và cung cấp hệ thống kỹ thuật.
    • Kết quả: Dự án vẫn đang triển khai (giai đoạn 1 dự kiến hoàn thành vào khoảng 2029-2033), nhưng mô hình này cho thấy sự tham gia mạnh mẽ của khu vực tư nhân.
  3. Đường sắt cao tốc Ý (Italo - Nuovo Trasporto Viaggiatori):
    • Mô hình: Tư nhân hóa hoàn toàn.
    • Chi tiết: Italo là dịch vụ ĐSCT do công ty tư nhân Nuovo Trasporto Viaggiatori (NTV) vận hành trên mạng lưới đường sắt cao tốc của Ý. Mặc dù cơ sở hạ tầng do nhà nước (thông qua RFI - Rete Ferroviaria Italiana) sở hữu, NTV được giao quyền vận hành các tuyến ĐSCT thương mại mà không cần trợ cấp nhà nước. Đây là một trong những trường hợp hiếm hoi ở châu Âu mà một công ty tư nhân cạnh tranh trực tiếp với nhà điều hành quốc doanh (Trenitalia).
    • Kết quả: Italo đã phá vỡ thế độc quyền của Trenitalia, cung cấp dịch vụ chất lượng cao và giá cạnh tranh.
  4. Đường sắt cao tốc Arriyadh (Ả Rập Saudi):
    • Mô hình: PPP với hợp đồng trọn gói.
    • Chi tiết: Dự án ĐSCT nối Riyadh và Dammam được giao cho một liên danh tư nhân do Tây Ban Nha dẫn đầu (bao gồm Alstom và các công ty khác). Liên danh này chịu trách nhiệm thiết kế, xây dựng, cung cấp tàu, và vận hành trong 12 năm. Chính phủ Ả Rập Saudi tài trợ một phần nhưng khu vực tư nhân đóng vai trò chính trong triển khai.
    • Kết quả: Tuyến đường hoàn thành vào năm 2018 và đang hoạt động hiệu quả.
  5. Dự án California High-Speed Rail (Mỹ):
    • Mô hình: Kết hợp công-tư.
    • Chi tiết: Dự án ĐSCT nối Los Angeles và San Francisco có sự tham gia của các nhà thầu tư nhân như Tutor Perini và Dragados trong các gói thầu xây dựng. Mặc dù chính phủ California giữ vai trò chủ đạo, khu vực tư nhân được giao nhiều hợp đồng lớn để thiết kế và thi công.
    • Kết quả: Dự án vẫn đang trong giai đoạn xây dựng, gặp nhiều thách thức về chi phí và tiến độ, nhưng là minh chứng cho sự tham gia của tư nhân trong các dự án ĐSCT quy mô lớn.
 
Trên thế giới đã có trường hợp nào mà nhà nước giao trọn gói 1 dự án ĐSCT cho tư nhân chưa nhỉ???
Theo tao biết thì ĐSCT các nước như: Nhật, Trung Quốc, Pháp, Tây Ban Nha... đều do nhà nước làm chủ đầu tư, tư nhân chỉ tham gia các phần việc như thiết kế, xây dựng, cung cấp tàu, bảo trì, hoặc khai thác dịch vụ,...
 
Có, trên thế giới đã có nhiều trường hợp nhà nước giao trọn gói dự án đường sắt cao tốc (ĐSCT) cho khu vực tư nhân, chủ yếu thông qua mô hình hợp tác công-tư (PPP) hoặc các hình thức nhượng quyền, xây dựng-vận hành-chuyển giao (BOT), xây dựng-chuyển giao (BT), hoặc các hợp đồng thiết kế-xây dựng-vận hành (DBO). Dưới đây là một số ví dụ nổi bật:
  1. Đường sắt cao tốc Đài Loan (Taiwan High Speed Rail - THSR):
    • Mô hình: BOT (Build-Operate-Transfer).
    • Chi tiết: Dự án ĐSCT Đài Loan (dài 345 km, nối Đài Bắc và Cao Hùng) được giao cho một liên danh tư nhân, Taiwan High Speed Rail Corporation (THSRC), vào năm 1998. Chính phủ Đài Loan cung cấp hỗ trợ về đất đai và một phần tài chính, nhưng THSRC chịu trách nhiệm thiết kế, xây dựng, vận hành và bảo trì. Dự án hoàn thành năm 2007 và được đánh giá là một trong những ví dụ thành công của mô hình PPP trong lĩnh vực ĐSCT, mặc dù từng đối mặt với khó khăn tài chính ban đầu do chi phí cao và doanh thu thấp hơn dự kiến.
    • Kết quả: Sau khi tái cấu trúc tài chính, THSRC hiện vận hành ổn định và là một trong những hệ thống ĐSCT hiệu quả nhất châu Á.
  2. Đường sắt cao tốc HS2 (Anh Quốc):
    • Mô hình: Hợp tác công-tư với các hợp đồng giao khoán lớn.
    • Chi tiết: Dự án ĐSCT HS2 (High Speed 2) nối London với các thành phố phía Bắc như Birmingham, Manchester được chính phủ Anh giao cho các công ty tư nhân thực hiện các gói thầu lớn (design and build). Các công ty như Balfour Beatty, Vinci, và Alstom tham gia thiết kế, xây dựng, và cung cấp công nghệ. Mặc dù chính phủ Anh giữ vai trò quản lý tổng thể, các nhà thầu tư nhân đảm nhận gần như toàn bộ quá trình xây dựng và cung cấp hệ thống kỹ thuật.
    • Kết quả: Dự án vẫn đang triển khai (giai đoạn 1 dự kiến hoàn thành vào khoảng 2029-2033), nhưng mô hình này cho thấy sự tham gia mạnh mẽ của khu vực tư nhân.
  3. Đường sắt cao tốc Ý (Italo - Nuovo Trasporto Viaggiatori):
    • Mô hình: Tư nhân hóa hoàn toàn.
    • Chi tiết: Italo là dịch vụ ĐSCT do công ty tư nhân Nuovo Trasporto Viaggiatori (NTV) vận hành trên mạng lưới đường sắt cao tốc của Ý. Mặc dù cơ sở hạ tầng do nhà nước (thông qua RFI - Rete Ferroviaria Italiana) sở hữu, NTV được giao quyền vận hành các tuyến ĐSCT thương mại mà không cần trợ cấp nhà nước. Đây là một trong những trường hợp hiếm hoi ở châu Âu mà một công ty tư nhân cạnh tranh trực tiếp với nhà điều hành quốc doanh (Trenitalia).
    • Kết quả: Italo đã phá vỡ thế độc quyền của Trenitalia, cung cấp dịch vụ chất lượng cao và giá cạnh tranh.
  4. Đường sắt cao tốc Arriyadh (Ả Rập Saudi):
    • Mô hình: PPP với hợp đồng trọn gói.
    • Chi tiết: Dự án ĐSCT nối Riyadh và Dammam được giao cho một liên danh tư nhân do Tây Ban Nha dẫn đầu (bao gồm Alstom và các công ty khác). Liên danh này chịu trách nhiệm thiết kế, xây dựng, cung cấp tàu, và vận hành trong 12 năm. Chính phủ Ả Rập Saudi tài trợ một phần nhưng khu vực tư nhân đóng vai trò chính trong triển khai.
    • Kết quả: Tuyến đường hoàn thành vào năm 2018 và đang hoạt động hiệu quả.
  5. Dự án California High-Speed Rail (Mỹ):
    • Mô hình: Kết hợp công-tư.
    • Chi tiết: Dự án ĐSCT nối Los Angeles và San Francisco có sự tham gia của các nhà thầu tư nhân như Tutor Perini và Dragados trong các gói thầu xây dựng. Mặc dù chính phủ California giữ vai trò chủ đạo, khu vực tư nhân được giao nhiều hợp đồng lớn để thiết kế và thi công.
    • Kết quả: Dự án vẫn đang trong giai đoạn xây dựng, gặp nhiều thách thức về chi phí và tiến độ, nhưng là minh chứng cho sự tham gia của tư nhân trong các dự án ĐSCT quy mô lớn.
Cái đường Đường sắt cao tốc Đài Loan (Taiwan High Speed Rail - THSR) do tư nhân làm thất bại sau đó nhà nước nhảy vào giải cứu nhé.
Đường sắt cao tốc HS2 (Anh Quốc): Mô hình này do nhà nước đâu tư (Bộ giao thông vận tải), tư nhân làm nhà thầu thôi
 

Có thể bạn quan tâm

Top