Thái độ hơn Trình độ’ là câu nhảm nhí, Trình độ không đủ thì bạn bị loại từ vòng gửi xe rồi

Đúng mà cũng không đúng, trình độ phải xem trình đến đâu. Trình chưa đến đâu thái độ làm việc như l thì ai chấp nhận được, người ta thà chọn một thằng năng lực bình thường biết lỗ lực hơn là thằng giỏi nhưng thái độ như Lồn.
 
Ý câu này là trình độ mày đến đâu thì thái độ mày luôn phải hơn như thế, ngầm ý chửi mấy thằng giỏi mà thái độ như lòn như mày ấy
 
Mày có vấn đề đọc hiểu à? Ở đây thái độ hơn trình độ tức là khi mày đã có trình độ rồi nhưng giữa hai thằng trình độ ngang nhau thì thằng có thái độ tốt hơn sẽ được đánh giá cao hơn
 
Đây hay là câu phát biểu của các sếp , nhưng đúng là trước khi muốn có trình độ thì bọn mày phải có thái độ tốt chứ không phải là có thái độ rồi là không cần có trình độ . Đơn giản như khi đi học việc mà mày thái độ bố đời , không cầu thị thì thằng nào nó muốn dậy cái hay cho mày ?
 
Nếu đc chọn 1 cái thì tụi bây chọn cái nào mấy tml
1 thằng thái độ như lol nhưng giao việc là nó làm đc
1 thằng hiền lành ham học hỏi nhưng học đéo đc gì, giao việc là hỏng
Chọn đi :vozvn (18):
Chọn thằng được việc là chắc chắn rồi, thằng kia thái độ thì cùng lắm với đồng nghiệp hay ông bảo vệ thôi, chứ gặp ô Sếp thì trứng dái đánh lô tô, mặt đỏ như vừa uống rượu ngay
 
Sinh thời Bác Hồ đã từng nói “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”, câu nói của Bác đã khẳng định giá trị cơ bản của một con người và nó lại càng đúng với đạo đức của một người thầy. Bác dạy “Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn, đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức”.

“Tài”
chính là tài năng, kiến thức, hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sống để con người có thể hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất, đặc biệt là trong những hoàn cảnh khó khăn, những tình huống phức tạp. Người có “tài”, là đem hết tài năng của mình ra phục vụ Tổ quốc, nhân dân thì đều đó rất đáng trân trọng, cái tài giỏi đó được công nhận. Ngược lại, người có tài mà chỉ biết vun vén cho riêng mình không giúp ích được gì cho dân, cho nước thì đó quả là người vô dụng. Mặt khác, có tài mà làm những việc xấu, trái với đạo đức thì không những là kẻ vô dụng mà còn là có hại, cái tài đó sẽ không được xã hội xem trọng. “Đức” chính là đạo đức, tư cách tác phong, lòng nhiệt tình, những khát vọng “chân, thiện, mĩ…”. Người có “đức” biết tôn trọng và bảo vệ chân lý, dám đấu tranh với sai lầm, sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân cho quyền lợi của tập thể. Đạo đức là phẩm chất không thể thiếu của một con người. Tuy nhiên, theo Bác thì người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Người có đức mà không có tài cũng chẳng khác gì ông bụt ngồi trong chùa. Tài năng thì giúp cho chúng ta hoàn thành công việc một cách dễ dàng, vì vậy có đức mà không có tài thì làm việc khó thành công, khó đạt được kết quả như ý muốn. Nhiều khi vì không có tài năng, họ đã làm hỏng mọi việc làm ảnh hưởng đến sự nghiệp chung.

Như vậy, trong một con người “tài”“đức” phải luôn song hành với nhau. Đây là hai phạm trù khác nhau nhưng giữa chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau. Trong mỗi con người cái “tài”, cái “đức” không phải ngẫu nhiên mà có, mà hai chữ ấy phải được vun đắp, trao dồi và phải được giáo dục ngay từ tấm bé. Việc dạy chữ (dạy cái tài) và dạy người (dạy cái đức) phải luôn luôn đi song song với nhau, không được xem nhẹ hay buông bỏ một trong hai mặt ấy. Có như vậy con người mới phát triển toàn diện được.
 
Không nhảm, nhưng cũng không dành cho thằng không có trình độ.
Anh có trình độ rồi, nhưng thái độ anh cần cải thiện, nên t nói "Thái độ hơn trình độ", để anh bớt cậy vào trình độ hiện có để ngơ ngáo. Chứ chọn, đương nhiên là chọn thằng có trình.
Tương tự như câu: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" vậy, không dành cho đứa xấu, mà dành cho đứa đẹp, em đẹp rồi nếu tính em bớt dẩm thì tuyệt vời quá. Nói để nó bớt cậy cái đẹp thôi.
T thấy mấy câu này thể hiện mong muốn về một đối tượng hoàn mỹ, có cả 2 thì tốt, không thì cũng bớt bớt cậy tài cậy đẹp đi.
 
Nếu đc chọn 1 cái thì tụi bây chọn cái nào mấy tml
1 thằng thái độ như lol nhưng giao việc là nó làm đc
1 thằng hiền lành ham học hỏi nhưng học đéo đc gì, giao việc là hỏng
Chọn đi :vozvn (18):
+ 1 thằng làm được, nhưng đéo ai chịu làm cùng vì thái độ như cái dzách lol
+ 1 thằng ham học, nhưng học đéo đến đâu thì nên xem lại thằng dạy nó, và thằng giao nó cho thằng khác dạy

Chốt lại vẫn là chọn tùy mục đích của thằng làm chủ.
Quan điểm cá nhân, xin nhận búa rìu từ các tml
 
Top