Thằng nào cá cược với tao về nhân sự khoá tới của Việt Nam Lạc Hồng Rồng Tiên

tao nghe là cụ có đưa bác V ra giới thiệu nhưng đồng thuận chưa cao
chuẩn mày ạ. Hôm tao đi chơi golf với 1 ô cấp vụ trưởng của tổng cục kiểm toán có nói, Ô Vượn gt ra TW bỏ phiếu 2 lần ko được. Thế lực của anh nghẹo và a 4 S rất mạnh. Cụ Lú ko lấn át được. Còn nhiều bài hay lắm, đang đấu đá kinh hồn. Anh Ch con vì cạnh tranh bảng trưởng bang XH vàng nên bị phe nghệ tĩnh + a Rừng dập cho tơi bời. Nghệ tĩnh muốn a trạc lên cơ
 
địt bố phe Thanh nghệ tĩnh mùa này mạnh vãi lìn, nắm hết các chức vụ đẹp. Nam Định đang ngon đéo biết bảo vệ nhau, đấu đá thế là 2 a to nhất sập cmn tiệm
 
T nhận kèo nha
Tổng bí thư: Nguyễn Xuân Phúc
Thủ tướng: Vương Đình Huệ
Chủ tịch nước: Phạm Bình Minh
Chủ tịch QH: Trương Thị Mai
 
Gia cát dự:
TBT: Trần Quốc Vượng
CTN: Phạm Bình Minh
TT: Nguyễn Xuân Phúc
CTQH: Trương Thị Mai
 
fuck ko làm tbt được , cần người phong thái đĩnh đạc
t ủng hộ tham nhũng , t muốn các bác đẩy mạnh 1000% , và khi mọi thứ chỉ còn tro tàn phượng hoàng sẽ tái sinh, chứ mỗi năm vài cái lò dân có cái mà hả hê ,chả đi đến đâu cả
 
TBT: a7, A Vượn, a Ú (1/2 nhiệm kỳ)
CTN: Phạm Bình Minh
TT: a Huệ
CTQH:
 
t ủng hộ tham nhũng , t muốn các bác đẩy mạnh 1000% , và khi mọi thứ chỉ còn tro tàn phượng hoàng sẽ tái sinh, chứ mỗi năm vài cái lò dân có cái mà hả hê ,chả đi đến đâu cả
Syria, Ukraina, Irag... mơ tiếp đi tml
 
DANH SÁCH BỘ CHÍNH TRỊ KHOÁ XIII

1.- Trần Quốc Vượng, sinh 1953, quê Thái Bình, UVBCT, Thường trực Ban bí thư, ứng viên: Tổng Bí thư

2.- Nguyễn Xuân Phúc, sinh 1954, quê Quảng Nam. UVBCT, Thủ tướng chính phủ, ứng viên: Chủ tịch nước

3.- Vương Đình Huệ, sinh 1957, quê Nghệ An, UVBCT, ứng viên: Thủ tướng

4.- Trương Thị Mai, sinh 1958, quê Quảng Bình, UVBCT, Trưởng Ban dân vận Trung ương, ứng viên: Chủ tịch Quốc hội

5.- Phạm Minh Chính, sinh 1958, quê Thanh Hoá, UVBCT, Trưởng Ban tổ chức Trung ương, ứng viên: Thường trực Ban Bí thư

6.- Trần Cẩm Tú, sinh 1961, quê Hà Tĩnh, Bí thư trung ương đảng, tái ứng cử chức Chủ nhiệm UBKT Trung ương

7.- Tô Lâm, sinh 1957, quê Hưng Yên, UVBCT, Bộ trưởng Bộ công an, ứng viên: Phó thủ tướng thường trực

8.- Phạm Bình Minh, sinh 1959, quê Nam Định, UVBCT, tái ứng cử chức Phó thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

9.- Nguyễn Văn Bình, sinh 1961, quê Phú Thọ, UVBCT, Trưởng Ban kinh tế trung ương, ứng viên: Bí thư thành uỷ Hà Nội

10.- Võ Văn Thưởng, sinh 1970, quê Vĩnh Long, UVBCT, tái ứng cử chức Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương

11.- Vũ Đức Đam, sinh 1964, quê Hải Dương, Uỷ viên trung ương đảng, tái ứng cử chức Phó thủ tướng

12.- Lương Cường, sinh 1957, quê Phú Thọ, Bí thư trung ương đảng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị, ứng viên: Bộ tưởng Bộ Quốc phòng

13.- Phan Đình Trạc, sinh 1958, quê Nghệ An, Bí thư Trung ương đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương, ứng viên: Bộ trưởng Bộ Công an

14.- Nguyễn Hoà Bình, sinh 1958, quê Quảng Ngãi, Bí thư trung ương đảng, Chánh án Tòa án Tối cao, ứng viên: Trưởng ban Nội chính Trung ương

15.- Trần Thanh Mẫn, sinh 1962, quê Hậu Giang, Bí thư Trung ương đảng, tái ứng cử chức Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ VN

16.- Trần Tuấn Anh, sinh 1964, quê Quảng Ngãi, Uỷ viên Trung ương đảng, Bộ trưởng Bộ Công thương, ứng viên: Trưởng ban Kinh tế Trung ương

17.- Nguyễn Văn Nên, sinh 1957, quê Tây Ninh, Bí thư Trung ương đảng, Chánh Văn phòng Trung ương, ứng viên: Trưởng ban Dân vận Trung ương

18.- Lê Thị Nga, sinh 1964, quê Thái Nguyên, Uỷ viên Trung ương đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội, ứng viên: Phó chủ tịch Quốc hội.

19.- Nguyễn Thành Phong, sinh 1962, quê Bến Tre, Uỷ viên Trung ương đảng, chủ tịch UBND TP, ứng viên: Bí thư Thành uỷ TP HCM
Trông có vẻ ổn?
 
Thủ tướng

Do vị trí này đòi hỏi kinh nghiệm, đặc biệt là về quản lý kinh tế, từ năm 1986 đến nay vị trí này luôn được trao cho vị phó thủ tướng phụ trách các vấn đề kinh tế. Do ông Hoàng Trung Hải, người từng giữ chức phó thủ tướng từ năm 2007 đến 2016, đã bị kỷ luật, ông sẽ không được xem xét cho vị trí này. Trong số sáu ủy viên Bộ Chính trị còn lại hiện nay, chỉ có ông Vương Đình Huệ và ông Phạm Bình Minh là phó thủ tướng. Tuy nhiên, do ông Minh chủ yếu phụ trách các vấn đề đối ngoại, ông Huệ, người giám sát các vấn đề kinh tế và tài chính và từng giữ chức Bộ trưởng Tài chính nhiệm kỳ 2011-2016, trở thành ứng viên mạnh nhất cho vị trí này. Tại kỳ họp Quốc hội tới, ông Huệ sẽ được miễn nhiệm chức phó thủ tướng để ông tập trung vào nhiệm vụ Bí thư Hà Nội. Tuy nhiên, điều này sẽ khó ảnh hưởng đến cơ hội trở thành thủ tướng tiếp theo của ông, trừ trường hợp đương kim thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ở lại thêm một nhiệm kỳ nữa, một điều vẫn có xác suất xảy ra dù thấp, chỉ khi Ban Chấp hành Trung ương chấp nhận có hai ngoại lệ về giới hạn tuổi tác trong Bộ Chính trị khóa tới.

Chủ tịch nước và chủ tịch Quốc hội

Ai trong số sáu ủy viên còn lại của Bộ Chính trị sẽ được đề bạt cho hai vị trí này vẫn còn chưa rõ ràng. Các yêu cầu đối với hai vị trí này dường như thấp hơn, và trong quá khứ, các chính trị gia có nền tảng và con đường sự nghiệp rất khác nhau đã từng được bầu.

Đối với vị trí chủ tịch nước, các ứng cử viên chính bao gồm ông Phạm Bình Minh, ông Tô Lâm và ông Phạm Minh Chính. Tuy nhiên, ông Phạm Bình Minh, một nhà ngoại giao kỳ cựu có trình độ tiếng Anh tốt, dường như là ứng viên nổi bật nhất. Vì chủ tịch nước sẽ phải tham gia vào nhiều hoạt động đối ngoại, bao gồm các chuyến thăm song phương và tham dự các sự kiện đa phương, ông Minh sẽ có lợi thế đáng kể so với hai ứng cử viên còn lại.

Đối với vị trí chủ tịch Quốc hội, ngoại trừ ông Võ Văn Thưởng, người có tuổi đời còn khá trẻ có thể là một bất lợi đối với ông, các ủy viên Bộ Chính trị còn lại (Phạm Bình Minh, Tô Lâm, Phạm Minh Chính, Trương Thị Mai, Nguyễn Văn Bình) đều có cơ hội khá cân bằng để được xem xét cho vị trí này. Họ đều là đại biểu quốc hội và có những ưu thế riêng để được cân nhắc. Tuy nhiên, các yếu tố khác liên quan đến nền tảng nghề nghiệp, các mối quan hệ trước đây, cũng như khả năng cân nhắc họ cho các vị trí khác, đều có thể ảnh hưởng đến cơ hội của họ. Chẳng hạn, trong khi ông Minh có thể được đề cử vào vị trí chủ tịch nước, thì mối quan hệ thân thiết với cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng của ông Bình và việc ông Lâm bị cho là chịu một phần trách nhiệm liên đới với các vấn đề tham nhũng trong quá khứ tại Bộ Công an có thể là “gánh nặng” đối với cả hai người. Do đó, bà Mai và ông Chính dường như là hai ứng viên sáng cửa nhất cho vị trí này. Nếu Đảng ưu tiên một nữ chính trị gia để đảm bảo mức độ bình đẳng giới nhất định trong nhóm “tứ trụ”, bà Mai sẽ là ứng cử viên nặng ký hơn. Nếu không, ông Chính sẽ có cơ hội đắc cử cao hơn.
Thế còn phó TT Vũ Đức Đam, người được người đời ca tụng thì sao nói t nghe về vị này dưới góc nhìn của m đi..
Còn t thì thấy cả Bộ Chính trị vn ko ai phát biểu đi vào lòng người như Vũ Đức Đam
 
Thế còn phó TT Vũ Đức Đam, người được người đời ca tụng thì sao nói t nghe về vị này dưới góc nhìn của m đi..
Còn t thì thấy cả Bộ Chính trị vn ko ai phát biểu đi vào lòng người như Vũ Đức Đam
T khẳng định luôn bác Đam vẫn sẽ giữ chức ptt chứ ko lên được đâu, bác ý nói hay nhưng để lên cao thì lại là chuyện khác, bác ý còn chưa vào được bộ ít người thì khả năng kỳ này mới vào dc, kỳ sau còn đứng thì mới lên dc TTCP ko thì vẫn chỉ ở đó thôi, bác ý mạnh về mảng y tế giáo dục xã hội, còn TT lại mạnh về mảng kinh tế, định hướng xã hội, về cơ bản là khó rồi
 
Thế còn phó TT Vũ Đức Đam, người được người đời ca tụng thì sao nói t nghe về vị này dưới góc nhìn của m đi..
Còn t thì thấy cả Bộ Chính trị vn ko ai phát biểu đi vào lòng người như Vũ Đức Đam
Anh Đam có lên đc thì cũng chỉ hợp làm QH. A làm việc theo kiểu dân tuý nên hợp lòng dân. Khi cần hiệu triệu cái j đẩy a ra hô hào thì được chứ để lên Tưởng thú thì A lại non mảng kinh tài, mà khoá sau là a chưa có vé rồi. Khoá sau nữa thì khả năng a lại chạy đua với 1 a rất mạnh về kinh tài là a Ruồi thì lại càng khó
 
Anh Đam có lên đc thì cũng chỉ hợp làm QH. A làm việc theo kiểu dân tuý nên hợp lòng dân. Khi cần hiệu triệu cái j đẩy a ra hô hào thì được chứ để lên Tưởng thú thì A lại non mảng kinh tài, mà khoá sau là a chưa có vé rồi. Khoá sau nữa thì khả năng a lại chạy đua với 1 a rất mạnh về kinh tài là a Ruồi thì lại càng khó
A ruồi là ai vậy mày
 
DANH SÁCH BỘ CHÍNH TRỊ KHOÁ XIII

1.- Trần Quốc Vượng, sinh 1953, quê Thái Bình, UVBCT, Thường trực Ban bí thư, ứng viên: Tổng Bí thư

2.- Nguyễn Xuân Phúc, sinh 1954, quê Quảng Nam. UVBCT, Thủ tướng chính phủ, ứng viên: Chủ tịch nước

3.- Vương Đình Huệ, sinh 1957, quê Nghệ An, UVBCT, ứng viên: Thủ tướng

4.- Trương Thị Mai, sinh 1958, quê Quảng Bình, UVBCT, Trưởng Ban dân vận Trung ương, ứng viên: Chủ tịch Quốc hội

5.- Phạm Minh Chính, sinh 1958, quê Thanh Hoá, UVBCT, Trưởng Ban tổ chức Trung ương, ứng viên: Thường trực Ban Bí thư

6.- Trần Cẩm Tú, sinh 1961, quê Hà Tĩnh, Bí thư trung ương đảng, tái ứng cử chức Chủ nhiệm UBKT Trung ương

7.- Tô Lâm, sinh 1957, quê Hưng Yên, UVBCT, Bộ trưởng Bộ công an, ứng viên: Phó thủ tướng thường trực

8.- Phạm Bình Minh, sinh 1959, quê Nam Định, UVBCT, tái ứng cử chức Phó thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

9.- Nguyễn Văn Bình, sinh 1961, quê Phú Thọ, UVBCT, Trưởng Ban kinh tế trung ương, ứng viên: Bí thư thành uỷ Hà Nội

10.- Võ Văn Thưởng, sinh 1970, quê Vĩnh Long, UVBCT, tái ứng cử chức Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương

11.- Vũ Đức Đam, sinh 1964, quê Hải Dương, Uỷ viên trung ương đảng, tái ứng cử chức Phó thủ tướng

12.- Lương Cường, sinh 1957, quê Phú Thọ, Bí thư trung ương đảng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị, ứng viên: Bộ tưởng Bộ Quốc phòng

13.- Phan Đình Trạc, sinh 1958, quê Nghệ An, Bí thư Trung ương đảng, Trưởng ban Nội chính Trung ương, ứng viên: Bộ trưởng Bộ Công an

14.- Nguyễn Hoà Bình, sinh 1958, quê Quảng Ngãi, Bí thư trung ương đảng, Chánh án Tòa án Tối cao, ứng viên: Trưởng ban Nội chính Trung ương

15.- Trần Thanh Mẫn, sinh 1962, quê Hậu Giang, Bí thư Trung ương đảng, tái ứng cử chức Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ VN

16.- Trần Tuấn Anh, sinh 1964, quê Quảng Ngãi, Uỷ viên Trung ương đảng, Bộ trưởng Bộ Công thương, ứng viên: Trưởng ban Kinh tế Trung ương

17.- Nguyễn Văn Nên, sinh 1957, quê Tây Ninh, Bí thư Trung ương đảng, Chánh Văn phòng Trung ương, ứng viên: Trưởng ban Dân vận Trung ương

18.- Lê Thị Nga, sinh 1964, quê Thái Nguyên, Uỷ viên Trung ương đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội, ứng viên: Phó chủ tịch Quốc hội.

19.- Nguyễn Thành Phong, sinh 1962, quê Bến Tre, Uỷ viên Trung ương đảng, chủ tịch UBND TP, ứng viên: Bí thư Thành uỷ TP HCM
Nhìn có vẻ chuẩn nhưng mà ông nên sẽ lên 1 bước làm btc tw, còn ông huệ không thủ tướng đc đâu, bị tố có con riêng, chết dí ở thủ đô rồi
 

Có thể bạn quan tâm

Top