Thằng nào từng đi tu rồi cho tao hỏi

Giới luật là thước đo của người tu hành, vậy nên chọn nơi chùa to nhiều sư tu hành để câu thúc, giám sát nhau giữ giới luật
 
Kinh nghiệm tao, lúc chưa tu, mọi thứ bình thường, tu rồi thì thèm đủ thứ, thèm ăn, thèm đi, thèm dòm đít gái. Nói chung là như có "ma" nó ép mình, gơi dậy dục vọng của mình.

Nếu mày hỏi câu này rồi thì thôi, đừng tu. Nhiều khi ở ngoài thấy hay, vô chùa thấy đấu đá, tranh ăn thì mất hết niềm tin, càng buồn hơn.

Lời khuyên chân thành là cứ sống thật lòng, nếu mày xạo lồn thì hãy cứ xạo lồn, không cần giấu giếm, và bình thản đón nhận mọi hậu quả của hành vi, lời nói, suy nghĩ của mình. Vậy kêu là giác ngộ rồi đó
Đỉnh vl, đây mới là thật tướng của đạo Phật chứ đéo phải cạo đầu đấp y bê bát xin ăn ngồi thiền tụng kinh gõ mõ...nói đạo lý diệt tham sân si cmg đâu, căn bản cũng chỉ là dám làm thì dám chịu, tất cả mọi việc tôt-xấu, đúng-sai, thiện-ác ...chỉ mang tính chất tương đối. Cái này chỉ thằng nào tu lâu mới nhận ra được.
Cảnh giới đến thì vui vẻ đón nhận nhưng phải biết hồi tâm quay đầu sửa đổi chứ. Nếu cứ mặc sức tạo tác rồi thản nhiên đón nhận, rồi né tránh đón nhận sẽ rơi vào chấp "lý" bỏ "sự"
Screenshot_20230919-104920_Facebook.jpg
 
Cảnh giới đến thì vui vẻ đón nhận nhưng phải biết hồi tâm quay đầu sửa đổi chứ. Nếu cứ mặc sức tạo tác rồi thản nhiên đón nhận, rồi né tránh đón nhận sẽ rơi vào chấp "lý" bỏ "sự"

Thường thì con người sẽ tự tạo các lý do để "hợp thức hóa" các hành vi, lời nói, và suy nghĩ của mình. Thành ra, đón nhận hậu quả là khó lắm, nhưng mà cơ bản thì khi chuyện gì xảy ra cũng chấp nhận, không than trời trách đất hay đổ lỗi cho hoàn cảnh/người khác. Làm vậy coi như là tạm được rồi.
 
Thường thì con người sẽ tự tạo các lý do để "hợp thức hóa" các hành vi, lời nói, và suy nghĩ của mình. Thành ra, đón nhận hậu quả là khó lắm, nhưng mà cơ bản thì khi chuyện gì xảy ra cũng chấp nhận, không than trời trách đất hay đổ lỗi cho hoàn cảnh/người khác. Làm vậy coi như là tạm được rồi.
Dám làm dám nhận và chịu quả báo cũng là bậc trượng phu trong đám chúng sanh ở thế gian rồi.
Tuy nhiên nếu bước vào con đường tu đạo xuất thế gian thì còn phải cẩn thận từ lúc tạo tác gieo "nhân", khó là ở chỗ này.
Vậy nên mới có câu:
"Bồ tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả"
 
Thanh tịnh hay không do mày, nếu tu tịnh độ thì 4h sáng dậy tụng kinh, đêm 20h tụng kinh (có phật tử tụng chung). Trưa thì ngủ xíu, nói chung đi tu không sướng mô, trừ khi tâm mày tịnh mới hợp với cảnh chùa. Ăn thì ăn sớm nên mau đói, việc thì nhẹ, lâu lâu chùa tụng kinh lớn thì người đông vl.
Quá kinh nghiệm
 
Tu mà cứ chấp ngã chạy theo nhân quả thì biết khi nào giải thoát, mà bồ tát mà còn sợ nhân quả à?
Phật còn phải chịu nhân quả huống hồ là hàng Bồ tát.
Cho dù trăm ngàn kiếp, nghiệp đã tạo ko mất, khi nhân duyên hội đủ, sẽ nhận lấy quả báo. Nhân biến thành quả, quả lại biến thành nhân, những nghiệp nhân quả báo, kiết hung, họa phước vĩnh viễn tuần hoàn, vĩnh viễn luân chuyển.

Vậy nên cổ nhân mới đúc kết: "Vạn pháp giai không, nhân quả bất không". Khi nương tựa và tin sâu nhân quả thì mới có thể tiến đến tinh thần vô ngã vì hết thảy chúng sanh, chúng sanh và ta ko hai không khác. Chứ ko phải vô ngã là mọi hành vi tạo tác ko liên quan gì đến ta.
 

Có thể bạn quan tâm

Top