Thầy Thích Minh Tuệ đi khất thực từ Nam ra Bắc

Thế thì tại sao các phật tử không giảng về những cái đó đi mà lại để các ông sư thầy giảng ?
Nó giống như đứa sinh viên với giảng viên vậy. Đủ giỏi thì trợ giảng, lên giảng thay cho giảng viên cũng được. Dễ hiểu mà
 
Nó giống như đứa sinh viên với giảng viên vậy. Đủ giỏi thì trợ giảng, lên giảng thay cho giảng viên cũng được. Dễ hiểu mà
Oh sư thầy không cưới vợ đi dạy giáo lý hôn nhân? Khác gì giảng viên ngành xây dựng đi dạy về kinh tế không?
 
Oh sư thầy không cưới vợ đi dạy giáo lý hôn nhân? Khác gì giảng viên ngành xây dựng đi dạy về kinh tế không?
Là không giảng được? Hay do quá chấp cái hình tướng nên nghĩ nó sai? Nếu như giảng viên xây dựng đủ hiểu biết về kinh tế thì đi giảng dạy kinh tế được mà :))))
 
Sống cho tốt thì không nên tiếp thu Phật pháp ?

Đồng chí chắc chắn sẽ sống đến ít nhất 100 tuổi ?

Đồng chí tin sẽ không bị bệnh nan y để rồi chết sớm hơn tuổi 100 ?

Đồng chí tin hàng ngày chạy xe ngoài đường thì sẽ kh
Sống cho tốt là hiếu kính cha mẹ, đi làm kiếm tiền cống hiến cho xã hội, cưới vợ đẻ con, tôn thượng pháp luật.
Chứ không phải bỏ cha bỏ mẹ, cắt hết nhục duc, hành hạ bản thân , ăn xin xã hội.
 
Là không giảng được? Hay do quá chấp cái hình tướng nên nghĩ nó sai? Nếu như giảng viên xây dựng đủ hiểu biết về kinh tế thì đi giảng dạy kinh tế được mà :))))
Bạn nói thế thì thua rồi. Giảng viên xây dựng không trải qua một cuộc thi khảo sát để chứng minh ông có đủ kiến thức về kinh tế mà ông đi giảng dạy thì là ông đang vi phạm pháp luật đó.
 
Sống cho tốt là hiếu kính cha mẹ, đi làm kiếm tiền cống hiến cho xã hội, cưới vợ đẻ con, tôn thượng pháp luật.
Chứ không phải bỏ cha bỏ mẹ, cắt hết nhục duc, hành hạ bản thân , ăn xin xã hội.
Cái này là chưa tìm hiểu rốt ráo đạo Phật xong đi phán nè. Trong đạo Phật có tứ ân:
Ơn cha mẹ, ơn sư trưởng, ơn quốc gia, ơn chúng sanh. Nói rồi :))) Đạo Phật không sai. Chỉ có người hành sai thôi
 
Cái này là chưa tìm hiểu rốt ráo đạo Phật xong đi phán nè. Trong đạo Phật có tứ ân:
Ơn cha mẹ, ơn sư trưởng, ơn quốc gia, ơn chúng sanh. Nói rồi :))) Đạo Phật không sai. Chỉ có người hành sai thôi
Thế thì tại sao sư thầy lại xuất gia ko muốn dính dáng đến cha mẹ rời xa cha mẹ mà đi tu hành bạn giải thích cho mình xem?
Có sư thầy nào mà hằng ngày vẫn tiếp xúc với cha mẹ vẫn còn ở gần bố mẹ đi về ăn cơm cùng bố mẹ hằng ngày hay không?
Nếu như kinh phật dạy như vậy sao ông không đi làm?
 
Sửa lần cuối:
Bạn nói thế thì thua rồi. Giảng viên xây dựng không trải qua một cuộc thi khảo sát để chứng minh ông có đủ kiến thức về kinh tế mà ông đi giảng dạy thì là ông đang vi phạm pháp luật đó.
Thì mình mới bảo đủ năng lực đó. Đủ năng lực thì ba cái chuyện bằng cấp dễ mà. Chẳng qua ý là mình không làm được nên cứ nghĩ người khác cũng giống mình
 
Thì mình mới bảo đủ năng lực đó. Đủ năng lực thì ba cái chuyện bằng cấp dễ mà. Chẳng qua ý là mình không làm được nên cứ nghĩ người khác cũng giống mình
À cứ nghĩ mình làm được là được. Ko cần phải đi chứng minh với ai cả đúng ko? Vẫn quanh đi quẩn lại là cưới vợ sinh con, hiếu kính cha mẹ là đúng nhưng sư thầy không làm, có như thế vẫn cãi đi cãi lại thì dừng được rồi. Mình mệt quá rồi không muốn tranh cãi nữa quan điểm khác nhau mất thời gian.
 
Thế thì tại sao sư thầy lại xuất gia ko muốn dính dáng đến cha mẹ rời xa cha mẹ mà đi tu hành bạn giải thích cho mình xem?
Có sư thầy nào mà hằng ngày vẫn tiếp xúc với cha mẹ vẫn còn ở gần bố mẹ đi về ăn cơm cùng bố hằng ngày hay không?
Nếu như kinh phật dạy như vậy ông không đi làm?
Sai lại càng sai. Bởi ta nói việc học rất quan trọng. Chưa tìm hiểu cặn kẽ đã đi phán rồi nè. Để mà xuống tóc xuất gia không phải dô chùa đăng ký là được cho xuống tóc liền đâu bạn. Với phải được sự đồng ý của gia đình nữa. Một số trường hợp khác mình không bàn vì mỗi nhà mỗi cảnh nhưng đa số là phải được gia đình đồng ý. Xuất gia rồi vẫn về nhà thăm nhà được mà. Gia đình cũng vẫn dô thăm được. Đi tu chứ có phải đi tù đâu :))) Còn việc người ngoài người ta nhìn dô như nào thì mình chịu. Nhìn vậy nhưng chưa chắc đã như bạn nói đâu nhé
 
À cứ nghĩ mình làm được là được. Ko cần phải đi chứng minh với ai cả đúng ko? Vẫn quanh đi quẩn lại là cưới vợ sinh con, hiếu kính cha mẹ là đúng nhưng sư thầy không làm, có như thế vẫn cãi đi cãi lại thì dừng được rồi. Mình mệt quá rồi không muốn tranh cãi nữa quan điểm khác nhau mất thời gian.
Sao lại nghĩ được bạn. Ở trên mình có nói có năng lực là năng lực thực sự. Chứ giữa bạn nghĩ với năng lực thực tế nó khác mà
 


Đại Đức Thích Tâm Mẫn, tên tục là Lê Minh, sinh năm 1977, tại Quảng Nam. Xuất gia tu học tại chùa Hoằng Pháp, Hóc Môn (TP HCM) từ năm 2004. Thầy có ước mơ làm một sĩ quan quân đội, một giáo viên nhưng không thành công khi thi hai lần đại học vào hai ngành này đều trượt. Sau đó, thầy vào chùa Hoằng Pháp tập sự xuất gia năm 24 tuổi, xuống tóc năm 27 tuổi. Năm 32 tuổi, khi là một Đại Đức, thầy phát đại nguyện “Nhất bộ nhất bái”. Sau đây là những hình ảnh về hành trình của nhà sư trong hơn 3 năm qua:

Sau khi được cấp giấy phép thực hiện đại nguyện của mình trong 6 năm, sáng mùng 2 Tết Kỷ Sửu (ngày 27/1/2009) với bốn câu kệ Sám hối tội lỗi - Cầu nguyện hòa bình - Chí đạt quả Phật - Hóa độ chúng sanh, Đại Đức Thích Tâm Mẫn bắt đầu hành trình xuyên Việt dọc theo quốc lộ 1A, dài khoảng 1.800 km từ TP HCM đến Yên Tử (Quảng Ninh), mỗi ngày dự kiến đi được khoảng 2 km, kéo dài khoảng 4 năm.
Sau khi được cấp giấy phép thực hiện đại nguyện của mình trong 6 năm, sáng mùng 2 Tết Kỷ Sửu (ngày 27/1/2009) với bốn câu kệ "Sám hối tội lỗi - Cầu nguyện hòa bình - Chí đạt quả Phật - Hóa độ chúng sanh", Đại Đức Thích Tâm Mẫn bắt đầu hành trình xuyên Việt dọc theo quốc lộ 1A, dài khoảng 1.800 km từ TP HCM đến Yên Tử (Quảng Ninh), mỗi ngày dự kiến đi được khoảng 2 km, kéo dài khoảng 4 năm.

Nếu đến đích, thầy sẽ lạy được khoảng 3 triệu lạy và niệm được khoảng 6 triệu câu hồng danh A Di Đà Phật. Về lý do phát nguyện thực hiện chuyến hành hương này, thầy Thích Tâm Mẫn xin được giữ kín những ước nguyện cá nhân, chỉ cho biết thầy vừa hành hương vừa cầu nguyện cho quốc thái dân an. Hành lý mà thầy trò Đại Đức mang theo, ngoài 3 cây quạt lớn để phục vụ cho việc lễ lạy, vật dụng cần thiết nhất có lẽ là kinh sách và lều chõng bởi trong cuộc hành hương kéo dài hàng năm, việc phải dừng chân nghỉ ngơi bên đường là điều tất yếu.
Nếu đến đích, thầy sẽ lạy được khoảng 3 triệu lạy và niệm được khoảng 6 triệu câu hồng danh A Di Đà Phật. Về lý do phát nguyện thực hiện chuyến hành hương này, thầy Thích Tâm Mẫn xin được giữ kín những ước nguyện cá nhân, chỉ cho biết thầy vừa hành hương vừa cầu nguyện cho quốc thái dân an. Hành lý mà thầy trò Đại Đức mang theo, ngoài 3 cây quạt lớn để phục vụ cho việc lễ lạy, vật dụng cần thiết nhất có lẽ là kinh sách và lều chõng bởi trong cuộc hành hương kéo dài hàng năm, việc phải dừng chân nghỉ ngơi bên đường là điều tất yếu.

Người bộ hành đặc biệt nhỏ bé, chân trần, khuôn mặt hiền và ánh mắt nghiêm nghị. Thầy gần như hoàn toàn tập trung vào việc hành lễ. Dù trên mặt đường nhựa rát bỏng qua thành phố Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) giữa cái nắng chang chang và khói bụi nghìn nghịt hay mưa xiên và cái lạnh thấu da thấu thịt trong đêm ở Nghệ An... gương mặt người tu hành vẫn thật bình thản với những động tác quỳ lạy khoan thai, trang nghiêm với câu niệm A Di Đà Phật đầy thành kính. Mỗi lần trước khi thực hiện việc lễ lạy “nhất bộ nhất bái”, Đại Đức Thích Tâm Mẫn đều đứng khoảng 2-3 phút nhắc lại lời phát nguyện của mình. Nhà sư hoàn toàn yên lặng, né tránh tiếp xúc đại chúng, kể cả giới Phật tử thân tín. Sau khi hết hành lễ trên đường, thị giả đi cùng nhà sư phóng xe chở nhà sư đi nhanh khỏi tầm mắt tò mò của đại chúng. Thông tin về chỗ nghỉ của nhà sư sau mỗi buổi hành lễ được giữ bí mật hoàn toàn và việc tiếp xúc với thầy dường như là không thể.
Người bộ hành đặc biệt nhỏ bé, chân trần, khuôn mặt hiền và ánh mắt nghiêm nghị. Thầy gần như hoàn toàn tập trung vào việc hành lễ. Dù trên mặt đường nhựa rát bỏng qua thành phố Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) giữa cái nắng chang chang và khói bụi nghìn nghịt hay mưa xiên và cái lạnh thấu da thấu thịt trong đêm ở Nghệ An... gương mặt người tu hành vẫn thật bình thản với những động tác quỳ lạy khoan thai, trang nghiêm với câu niệm A Di Đà Phật đầy thành kính. Mỗi lần trước khi thực hiện việc lễ lạy “nhất bộ nhất bái”, Đại Đức Thích Tâm Mẫn đều đứng khoảng 2-3 phút nhắc lại lời phát nguyện của mình.
Nhà sư hoàn toàn yên lặng, né tránh tiếp xúc đại chúng, kể cả giới Phật tử thân tín. Sau khi hết hành lễ trên đường, thị giả đi cùng nhà sư phóng xe chở nhà sư đi nhanh khỏi tầm mắt tò mò của đại chúng. Thông tin về chỗ nghỉ của nhà sư sau mỗi buổi hành lễ được giữ bí mật hoàn toàn và việc tiếp xúc với thầy dường như là không thể.

3/1/2010, “thầy trò” Đại đức Thích Tâm Mẫn đặt chân tới địa phận tỉnh Phú Yên.
3/1/2010, “thầy trò” Đại đức Thích Tâm Mẫn đặt chân tới địa phận tỉnh Phú Yên.

1/9/2010, nhà sư “Nhất bộ nhất bái” đi tới địa phận tỉnh Quảng Ngãi, cách Hà Nội 888km.
1/9/2010, nhà sư “Nhất bộ nhất bái” đi tới địa phận tỉnh Quảng Ngãi, cách Hà Nội 888km.


Đúng 1/1/2011, nhà sư “chinh phục” đèo Hải Vân. Ngày 27/4/2011, Đại đức Thích Tâm Mẫn đã đến TP Đông Hà, Quảng Trị.
Đúng 1/1/2011, nhà sư “chinh phục” đèo Hải Vân. Ngày 27/4/2011, Đại đức Thích Tâm Mẫn đã đến TP Đông Hà, Quảng Trị.

Hình ảnh được ghi lại vào 21/10/2011, lúc nhà sư và đoàn tháp tùng hành lễ trên địa phận tỉnh Hà Tĩnh.
Hình ảnh được ghi lại vào 21/10/2011, lúc nhà sư và đoàn tháp tùng hành lễ trên địa phận tỉnh Hà Tĩnh.

Ngày 27/11/2011, nhà sư đặt chân đến thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Ngày 27/11/2011, nhà sư đặt chân đến thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

Trước đó, khi đoàn nhất bộ nhất bái đến địa phận tỉnh Quảng Bình, đây cũng là nơi ghi dấu, lần đầu tiên hình ảnh các thành viên trong đoàn tháp tùng “tung chưởng”, ném nón lá vào người dân hiếu kỳ đến xem nhà sư hành lễ bị ghi lại
Trước đó, khi đoàn "nhất bộ nhất bái" đến địa phận tỉnh Quảng Bình, đây cũng là nơi ghi dấu, lần đầu tiên hình ảnh các thành viên trong đoàn tháp tùng “tung chưởng”, ném nón lá vào người dân hiếu kỳ đến xem nhà sư hành lễ bị ghi lại

Hình ảnh này được ghi lại vào ngày 12/3/2011, khi nhà sư Thích Tâm Mẫn đến địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế.
Hình ảnh này được ghi lại vào ngày 12/3/2011, khi nhà sư Thích Tâm Mẫn đến địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế.

19/3/2012, nhà sư đến địa phận tỉnh Thanh Hóa.
19/3/2012, nhà sư đến địa phận tỉnh Thanh Hóa.


Hình ảnh khá mờ nhạt này được ghi vào 18/5/2012, khi nhà sư đến địa phận thành phố Ninh Bình.
Hình ảnh khá mờ nhạt này được ghi vào 18/5/2012, khi nhà sư đến địa phận thành phố Ninh Bình.

26/6/2012, đoàn “Nhất bộ nhất bái” đến địa phận Phủ Lý, Hà Nam. Tại đây, Đại đức Thích Tâm Mẫn đã tiến hành nghi lễ phóng sinh.
26/6/2012, đoàn “Nhất bộ nhất bái” đến địa phận Phủ Lý, Hà Nam. Tại đây, Đại đức Thích Tâm Mẫn đã tiến hành nghi lễ phóng sinh.

Rạng sáng 19/7/2012, nhà sư đi tới địa phận thủ đô Hà Nội.
Rạng sáng 19/7/2012, nhà sư đi tới địa phận thủ đô Hà Nội.

17/8/2012, khi đi qua địa phận tỉnh Bắc Ninh, đoàn tháp tùng nhà sư Thích Tâm Mẫn đánh chảy máu đầu anh Đỗ Văn Cường (Liên Bão, Tiên Du, Bắc Ninh). Sự việc khiến nhiều người dân bức xúc và bất ngờ.
17/8/2012, khi đi qua địa phận tỉnh Bắc Ninh, đoàn tháp tùng nhà sư Thích Tâm Mẫn đánh chảy máu đầu anh Đỗ Văn Cường (Liên Bão, Tiên Du, Bắc Ninh). Sự việc khiến nhiều người dân bức xúc và bất ngờ.

Rạng sáng 14/9/2012, anh Đỗ Đức Thanh ở Hữu Bằng, Ngọc Xá, Quế Võ, Bắc Ninh bị nhóm tháp tùng nhà sư “Nhất bộ nhất bái” đánh và quẳng xuống mương nước.
Rạng sáng 14/9/2012, anh Đỗ Đức Thanh ở Hữu Bằng, Ngọc Xá, Quế Võ, Bắc Ninh bị nhóm tháp tùng nhà sư “Nhất bộ nhất bái” đánh và quẳng xuống mương nước.

Tháng 10/2012, đoàn “Nhất bộ nhất bái” hành lễ trên địa phận tỉnh Quảng Ninh, tỉnh cuối cùng trong hành trình vượt 1800km của Đại đức Thích Tâm Mẫn.
Tháng 10/2012, đoàn “Nhất bộ nhất bái” hành lễ trên địa phận tỉnh Quảng Ninh, tỉnh cuối cùng trong hành trình vượt 1800km của Đại đức Thích Tâm Mẫn.


Ngày 14/11/2012, nhà sư chính thức bước chân tới địa phận Suối Tắm (Yên Tử). Chỉ một thời gian rất ngắn nữa, nhà sư sẽ đến chùa Yên Tử và kết thúc hành trình.
Ngày 14/11/2012, nhà sư chính thức bước chân tới địa phận Suối Tắm (Yên Tử). Chỉ một thời gian rất ngắn nữa, nhà sư sẽ đến chùa Yên Tử và kết thúc hành trình.

Ngày 17/11/2012, Đại đức Thích Tâm Mẫn đặt chân lên vùng đất thiêng Yên Tử, kết thúc hành trình nhất bộ nhất bái kéo dài 4 năm.
Ngày 17/11/2012, Đại đức Thích Tâm Mẫn đặt chân lên vùng đất thiêng Yên Tử, kết thúc hành trình "nhất bộ nhất bái" kéo dài 4 năm.

Thảo Lăng (tổng hợp)


Đĩ mẹ nó ngụ khu với ba chè hung hãn quá nhìn đâu cũng ra yêu quái nên nện cho hiện nguyên hình đây mà
 
Sao lại nghĩ được bạn. Ở trên mình có nói có năng lực là năng lực thực sự. Chứ giữa bạn nghĩ với năng lực thực tế nó khác mà
Năng lực về giáo lý hôn nhân của mấy thằng thầy chùa thì ai chứng? Bạn nói có thì ai chứng vậy nhỉ?
Sai lại càng sai. Bởi ta nói việc học rất quan trọng. Chưa tìm hiểu cặn kẽ đã đi phán rồi nè. Để mà xuống tóc xuất gia không phải dô chùa đăng ký là được cho xuống tóc liền đâu bạn. Với phải được sự đồng ý của gia đình nữa. Một số trường hợp khác mình không bàn vì mỗi nhà mỗi cảnh nhưng đa số là phải được gia đình đồng ý. Xuất gia rồi vẫn về nhà thăm nhà được mà. Gia đình cũng vẫn dô thăm được. Đi tu chứ có phải đi tù đâu :))) Còn việc người ngoài người ta nhìn dô như nào thì mình chịu. Nhìn vậy nhưng chưa chắc đã như bạn nói đâu nhé
Ủa cứ có sự đồng ý của gia đình là hiếu kính cha mẹ à bạn. Cha mẹ đồng ý cho đi chùa là hiếu kính cha mẹ. Sống không gửi tiền về cho cha mẹ sinh hoạt (Người tu hành chân chính không cần tiền), tới lúc bố mẹ đau ốm vì già yếu không có tiền chữa trị ( Già cả không lao động được ). Đi khất thực nhiều năm nhiều tháng nay đây mai đó sống nhờ tiền bá tánh của thiên hạ là hiếu kính biết ơn cha mẹ. Xin lỗi chắc tôi với bạn hiểu từ "hiếu kính cha mẹ" khác nhau rồi.
 
Sống cho tốt là hiếu kính cha mẹ, đi làm kiếm tiền cống hiến cho xã hội, cưới vợ đẻ con, tôn thượng pháp luật.
Chứ không phải bỏ cha bỏ mẹ, cắt hết nhục duc, hành hạ bản thân , ăn xin xã hội.
Không phân biệt được tu sĩ và cư sĩ ?
 
Năng lực về giáo lý hôn nhân của mấy thằng thầy chùa thì ai chứng? Bạn nói có thì ai chứng vậy nhỉ?

Ủa cứ có sự đồng ý của gia đình là hiếu kính cha mẹ à bạn. Cha mẹ đồng ý cho đi chùa là hiếu kính cha mẹ. Sống không gửi tiền về cho cha mẹ sinh hoạt (Người tu hành chân chính không cần tiền), tới lúc bố mẹ đau ốm vì già yếu không có tiền chữa trị ( Già cả không lao động được ). Đi khất thực nhiều năm nhiều tháng nay đây mai đó sống nhờ tiền bá tánh của thiên hạ là hiếu kính biết ơn cha mẹ. Xin lỗi chắc tôi với bạn hiểu từ "hiếu kính cha mẹ" khác nhau rồi.
Mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh. Mình đang thấy bạn đang lấy cá nhân để đánh đồng hết tất cả rồi đó. Mình xin hỏi bạn một câu: Như thế nào mới gọi là hiếu kính với cha mẹ?
 
Mình chỉ nói 1 câu đơn giản thôi. Các thầy dạy chung thủy 1 vợ 1 chồng, không ngoại tình, làm chuyện trái luân thường đạo lý thì có cần ai chứng mới tin không. Thấy nó bình thường hầu như ai cũng biết. Nhai đi nhai lại năm này qua tháng nọ mà mấy ai làm được. Dạy cho chúng hiểu, hành được điều đó thôi đã là cả một vấn đề rồi. Nói chi cho sâu xa
 
Mình chỉ nói 1 câu đơn giản thôi. Các thầy dạy chung thủy 1 vợ 1 chồng, không ngoại tình, làm chuyện trái luân thường đạo lý thì có cần ai chứng mới tin không. Thấy nó bình thường hầu như ai cũng biết. Nhai đi nhai lại năm này qua tháng nọ mà mấy ai làm được. Dạy cho chúng hiểu, hành được điều đó thôi đã là cả một vấn đề rồi. Nói chi cho sâu xa
Còn hứng thú thì tôi và anh tiếp tục trả lời qua lại với đồng chí đó , chứ ông Phật có xuất hiện vào thời nay chắc cũng không độ được đối tượng này
 
Phật có nói giữa súc sanh, ma quỷ và con người thì con người là khó độ nhất. Súc sanh tuệ nó thấp nên dễ độ. Còn ma quỷ thì là có căn cơ rồi nên dễ ngộ. Mỗi con người là khó nhất bởi vì con người có tuệ cao. Nói không rốt ráo là bị nó bác liền. Giống như bạn vậy đó. Mà cái tuệ của bạn là cái hữu lậu. Nó chưa tới đâu hết á. Nên trước khi hỏi nên tìm hiểu gốc rễ của đạo Phật nó như nào đã. Chứ không phải cứ nhìn cái hình tướng, cái hữu vi rồi phán như đúng rồi. Mình thì cũng không tài giỏi gì nhưng đủ tỏ một số thứ. Đạo Phật phải có tuệ mới hiểu nó rốt ráo được. Chứ không tuệ thì thành ra nó thành đạo mê tín
 
Còn hứng thú thì tôi và anh tiếp tục trả lời qua lại với đồng chí đó , chứ ông Phật có xuất hiện vào thời nay chắc cũng không độ được đối tượng này
Chưa đủ nhân duyên thôi bác 😅
Hữu tình đến gieo giống
Nhơn đất quả lại sanh
Vô tình đã không giống
Không tánh cũng không sanh
 
Còn hứng thú thì tôi và anh tiếp tục trả lời qua lại với đồng chí đó , chứ ông Phật có xuất hiện vào thời nay chắc cũng không độ được đối tượng này
Từ kinh hãi, kinh sợ rồi mới đến kinh Phật mà. Đời ít người tìm tới Phật pháp lắm. Cũng phải trải qua khổ đau, này kia kia nọ mới tìm đến chứ dễ dầu gì
 
Thời 4.0 rồi duyên đâu có thiếu, như ở cái chỗ diễn đàn sex này còn có ng thảo luận phật pháp nữa là. Duyên đến rồi nhưng chưa gặp vô thường, chưa biết khổ nên chưa đón thôi.
 
Thời 4.0 rồi duyên đâu có thiếu, như ở cái chỗ diễn đàn sex này còn có ng thảo luận phật pháp nữa là. Duyên đến rồi nhưng chưa gặp vô thường, chưa biết khổ nên chưa đón thôi.
Chưa hội tụ đủ nhân duyên thôi ông. Mong là còn đọng lại được gì đó trong đầu đồng chí đó
Thấy duyên khởi như thấy Pháp. Thấy Pháp ắt kiến Như Lai
 
Bản chất tu tập là tự giác ngộ bản thân bằng kiến thức. Thế nên các nhà sư phải học rất nhiều để có thể giáo hóa và giúp phật tử giác ngộ. Còn đây là ông lang thang, chùa không có sách không, cầm cái xoong đi từ nam ra bắc, đầu óc thì có vấn đề mà chúng mày cũng đưa lên báo rồi gọi là sư rồi bàn ra tán vào thế mới là chân tu :)) đúng là thời đại mạt pháp.
 

Có thể bạn quan tâm

Top