Thế Gian Này Suy Cho Cùng Cũng Không Tệ

Có 2 dạng chứ nhỉ.
1. Khiêm tốn từ bản ngã cố gồng để khiêm tốn bên ngoài thì thấy khiêm tốn nhưng bản ngã ngày càng tăng do dụng tâm quá nhiều.
2. Khiêm tốn thật từ người vô ngã thật thấy mình với con kiến không khác.
Đang nói ngã mạn và 2 chiều hướng, còn gồng mình thể hiện thì khác nó là diễn rồi. Ngã mạn là kiết sử tinh vi và cao cấp chỉ đứng sau vô minh.
 
Đang nói ngã mạn và 2 chiều hướng, còn gồng mình thể hiện thì khác nó là diễn rồi. Ngã mạn là kiết sử tinh vi và cao cấp chỉ đứng sau vô minh.
Tao đang nói tâm lí đấy chứ. Diễn là mình khiêm hạ thì cũng phải gồng chứ. Đâu phải tự nhiên đâu. Cứ dụng tâm 1 ít là bản ngã nó tăng 1 ít rồi.
 
Lý do để phật giáo đc du nhập vào trung quốc là để ngu dân,cho vua chúa thời xưa dễ quản lý. Mục đích để vua chúa sử dụng nó sẽ biến hoá theo tuỳ thời điểm,hoàn cảnh.là xe,pháo,mã,hay tốt thí. Tôi chưa thấy phật giáo đem lại lợi ích tích cực nào cho sự phát triển của con người và đất nc vn cả.có thì ngày xưa giúp đỡ cách mạng,nên mới đc chấp nhận,cho phép tồn tại.chứ k cũng bị đì sml như bọn theo giêsu ấy
Ông và rất nhiều ng biết đến Phật như là tôn giáo, trong khi một số ng biết đến Phật như là một hệ thống tu tập chi tiết và họ thực hành theo.
Như Lai là một người thầy, một người chỉ đường cho một số ít người muốn đi đến Niết bàn, ko có tôn giáo nào ở đây.
 
Tao đang nói tâm lí đấy chứ. Diễn là mình khiêm hạ thì cũng phải gồng chứ. Đâu phải tự nhiên đâu. Cứ dụng tâm 1 ít là bản ngã nó tăng 1 ít rồi.
Khiêm hạ, khiêm tốn một cách tự nhiên thuần tuý vẫn là dính vào ngã mạn.
Ngã mạn xét cho đủ thì nó gồm 3 thứ lận: thấy ta hơn ng khác, thấy ta bằng, thấy ta thua. Nói chung là có sự so sánh mình với ng khác là còn mạn. Mà cái món này cách chúng ta quá xa t cũng ko rõ lắm chỉ nói chút vậy thôi.
 
Khiêm hạ, khiêm tốn một cách tự nhiên thuần tuý vẫn là dính vào ngã mạn.
Ngã mạn xét cho đủ thì nó gồm 3 thứ lận: thấy ta hơn ng khác, thấy ta bằng, thấy ta thua. Nói chung là có sự so sánh mình với ng khác là còn mạn. Mà cái món này cách chúng ta quá xa t cũng ko rõ lắm chỉ nói chút vậy thôi.
Đúng rồi bản thân vị vô ngã sẽ làm như mày nói. Tao đang mô tả khi một vị có khiêm hạ thật sự đối tiếp qua lại trong đời.
 
Bản thân t tin rằng mình đến với cõi đời này để học cách kết nối với cái phần tâm thức chứ không phải để phục vụ cho cái thân này , cái trí não này. Tận đằng sau trong mỗi con người đều có 1 viên ngọc sáng chờ được hiển lộ, nhưng nó luôn luôn được bao bọc bởi trí não này , tấm thân này. T hồi xưa cứ nghĩ cứ làm sao cho tấm thân thật khỏe mạnh đẹp đẽ là đủ, kiềm tiền nhiều vô là đủ. Nhưng làm hoài , làm riết vẫn thấy mình khổ. Rồi t đi lại đi tìm nguyên nhân làm sao mình khổ , làm cách nào để hết khổ. Giờ nhìn nhận lại mới thấy chỉ có khổ mới là chìa khóa moi được cái viên ngọc bên trong nó hiển lộ
 
View attachment 666654Thế gian thực sự là mỹ hảo nhiều thứ để truy cầu. Vậy mà rốt cuộc tất cả chỉ là hư ảo như một trò cười. Thế giới này diễn sinh dựa trên tham ái, từ hư vô do tham ái mà ta hoá sanh, nay ta phải vất vả để vứt dần tham ái cầu trở lại hư vô...

" Cho dù sống trăm năm, không thấy pháp sinh diệt, không bằng sống một ngày, thấy được pháp sinh diệt."

Một chút duyên sót lại với nơi đây, liệu có ai đi ngang cần hỏi về Phật pháp hoặc hành thiền ko nhỉ!?
:vozvn (21):
 
Bản thân t tin rằng mình đến với cõi đời này để học cách kết nối với cái phần tâm thức chứ không phải để phục vụ cho cái thân này , cái trí não này. Tận đằng sau trong mỗi con người đều có 1 viên ngọc sáng chờ được hiển lộ, nhưng nó luôn luôn được bao bọc bởi trí não này , tấm thân này. T hồi xưa cứ nghĩ cứ làm sao cho tấm thân thật khỏe mạnh đẹp đẽ là đủ, kiềm tiền nhiều vô là đủ. Nhưng làm hoài , làm riết vẫn thấy mình khổ. Rồi t đi lại đi tìm nguyên nhân làm sao mình khổ , làm cách nào để hết khổ. Giờ nhìn nhận lại mới thấy chỉ có khổ mới là chìa khóa moi được cái viên ngọc bên trong nó hiển lộ
Tuyệt vời.
Có cái khổ chỉ mang thêm khổ đau, có cái khổ sẽ mang lại viên ngọc.
 
Bản thân t tin rằng mình đến với cõi đời này để học cách kết nối với cái phần tâm thức chứ không phải để phục vụ cho cái thân này , cái trí não này. Tận đằng sau trong mỗi con người đều có 1 viên ngọc sáng chờ được hiển lộ, nhưng nó luôn luôn được bao bọc bởi trí não này , tấm thân này. T hồi xưa cứ nghĩ cứ làm sao cho tấm thân thật khỏe mạnh đẹp đẽ là đủ, kiềm tiền nhiều vô là đủ. Nhưng làm hoài , làm riết vẫn thấy mình khổ. Rồi t đi lại đi tìm nguyên nhân làm sao mình khổ , làm cách nào để hết khổ. Giờ nhìn nhận lại mới thấy chỉ có khổ mới là chìa khóa moi được cái viên ngọc bên trong nó hiển lộ
Chuẩn rồi. Mọi người đều đang tìm niềm vui với tiền, danh vọng, đàn bà chứ chưa ai đi đến tận cùng cái chán cả.
 
Về mối liên quan giữa khoa học và tôn giáo: Khoa học ngày nay phát triển mạnh mẽ, con người đã có thể thành công về mặt vật chất,
nhưng như thế là chưa đủ thỏa mãn. Vật chất bên ngoài không thể mang lại hòa bình, con người trở thành nô lệ của tài sản.
Do kiến thức của khoa học không bao giờ là đầy đủ nên không làm sao để giải thích mọi sự rõ ràng trong cuộc sống,
nên với sự không hoàn chỉnh của khoa học, dẫn đến thiếu kiến thức về toàn bộ thực tại, con người sẽ đơn giản lại rơi vào khổ.
Suy cho cùng, cuộc đời nên là phần thưởng của an bình, mãn nguyện, thỏa mãn. Sự hoàn hảo đến từ sự tổng hợp của cả hai.
 
Khi bỏ được túi da thì có thành chính quả được không? Mình ngộ được chân lý thì ai là người công nhận việc đó?
 
Khi bỏ được túi da thì có thành chính quả được không? Mình ngộ được chân lý thì ai là người công nhận việc đó?
Túi da rồi ai cũng phải bỏ đi thành chính quả dc mấy ai. Tại sao lại phải trông vào sự công nhận của ng khác?
 
Túi da rồi ai cũng phải bỏ đi thành chính quả dc mấy ai. Tại sao lại phải trông vào sự công nhận của ng khác?
Ý t ko phải người thường, mà là thiên địa nhân quả .... bậc sáng thế có quyền năng công nhận mình.
 
Túi da rồi ai cũng phải bỏ đi thành chính quả dc mấy ai. Tại sao lại phải trông vào sự công nhận của ng khác?
hôm nay t có cảm nhận ngờ vực tất cả những gì mình đã từng tìm hiểu và trải nghiệm qua. , tự nhiên mất niềm tin vào con đường của những người đã và đang đi trước. Ý muốn về cuộc sống thường nhật của một người bình thường trong xã hội lại trỗi dậy. Ngờ vực cái được gọi là đi ngược lại cuộc sống tự nhiên, liệu nó có đúng như những gì được truyền lại. Cho hỏi vượt qua cái trạng thái này như nào?
 
Thằng chủ thớt có vẻ đọc kinh kiếc nhiều đấy, nhưng thật sự mày nói đéo ai hiểu gì. Ngoài ra nó ít áp dụng được thực tế, thực tế chiến đấu khác vl đấy mày. Lí thuyết vẫn chỉ là lí thuyết, áp dụng thì vãi cả Lồn
 
Thằng chủ thớt có vẻ đọc kinh kiếc nhiều đấy, nhưng thật sự mày nói đéo ai hiểu gì. Ngoài ra nó ít áp dụng được thực tế, thực tế chiến đấu khác vl đấy mày. Lí thuyết vẫn chỉ là lí thuyết, áp dụng thì vãi cả lồn
Có t hiểu chủ thớt đây :byebye:, ít nhất có 1 người hiểu rồi nhé.
 
hôm nay t có cảm nhận ngờ vực tất cả những gì mình đã từng tìm hiểu và trải nghiệm qua. , tự nhiên mất niềm tin vào con đường của những người đã và đang đi trước. Ý muốn về cuộc sống thường nhật của một người bình thường trong xã hội lại trỗi dậy. Ngờ vực cái được gọi là đi ngược lại cuộc sống tự nhiên, liệu nó có đúng như những gì được truyền lại. Cho hỏi vượt qua cái trạng thái này như nào?
chắc m nhầm lẫn giữa buông bỏ và chạy trốn rồi, nên mới sinh ra ý nghĩ đi ngược lại tự nhiên?
Còn t càng ngày càng tin con đường t đi là đúng. t dần cảm nhận đc bình an, thư thái nhiều hơn, trí não minh mẫn hơn , cảm xúc ít bị chi phối bởi ngoại cảnh hơn...
 
chắc m nhầm lẫn giữa buông bỏ và chạy trốn rồi, nên mới sinh ra ý nghĩ đi ngược lại tự nhiên?
Còn t càng ngày càng tin con đường t đi là đúng. t dần cảm nhận đc bình an, thư thái nhiều hơn, trí não minh mẫn hơn , cảm xúc ít bị chi phối bởi ngoại cảnh hơn...
Tao chả buông bỏ hay chạy trốn cm gì. Làm việc xong chạy 5 km xong khỏe vkl, tao cần mỗi thế là khỏe rồi
 
hôm nay t có cảm nhận ngờ vực tất cả những gì mình đã từng tìm hiểu và trải nghiệm qua. , tự nhiên mất niềm tin vào con đường của những người đã và đang đi trước. Ý muốn về cuộc sống thường nhật của một người bình thường trong xã hội lại trỗi dậy. Ngờ vực cái được gọi là đi ngược lại cuộc sống tự nhiên, liệu nó có đúng như những gì được truyền lại. Cho hỏi vượt qua cái trạng thái này như nào?
Nghi ngờ bắt buộc phải có, sẽ vượt qua và lặp lại nhiều lần cho đến khi nhập Dự lưu tức diệt 3 kiết sử thân kiến, nghi, giới cấm thủ. Đó là nỗi nghi lớn về Phật pháp hoặc bất cứ pháp nào mà nó còn lờ mờ khiến mình nghi ko biết là đúng hay sai. Còn khi hành thiền có 5 triền cái tham dục, hôn trầm, trạo hối, nghi, sân thì nghi ở đây là nghi ngờ về việc hành thiền trong hiện tại.

T đã qua 3-4 tua nghi giống ông, h tạm thời ko nghi. T nghĩ chỉ có cố gắng chánh niệm để vượt qua.
 
chắc m nhầm lẫn giữa buông bỏ và chạy trốn rồi, nên mới sinh ra ý nghĩ đi ngược lại tự nhiên?
Còn t càng ngày càng tin con đường t đi là đúng. t dần cảm nhận đc bình an, thư thái nhiều hơn, trí não minh mẫn hơn , cảm xúc ít bị chi phối bởi ngoại cảnh hơn...
Cũng không phải chạy trốn. T ý thức đc rất rõ khái niệm chạy trốn khỏi thực tại. Căn bản t mới tìm hiểu về đạo đc vài năm, nhưng chỉ chính thức tập thiền đc 1 năm trở lại đây. Những người mới chắc ko tránh khỏi những suy nghĩ như này, nó xuất hiện là điều đương nhiên. Những ngày đầu của m chắc cũng ko tránh đc cái cảm nhận như t hiện tại
 
Ý t ko phải người thường, mà là thiên địa nhân quả .... bậc sáng thế có quyền năng công nhận mình.
Haha theo Phật pháp thì ông còn vượt khỏi luân hồi nhân quả thì bậc quyền năng còn trong luân hồi sao đủ thẩm quyền công nhận.
 
Thằng chủ thớt có vẻ đọc kinh kiếc nhiều đấy, nhưng thật sự mày nói đéo ai hiểu gì. Ngoài ra nó ít áp dụng được thực tế, thực tế chiến đấu khác vl đấy mày. Lí thuyết vẫn chỉ là lí thuyết, áp dụng thì vãi cả lồn
T đọc khá là ít thậm chí đọc dang dở, ngưng và quên gần hết trừ 37 phẩm trợ đạo. Kiến thức và suy nghĩ nó sẽ biến thành kịch bản tinh vi trong đầu, khi ai hỏi t mới nói chút và nhiều khi đọc lại khá bất ngờ vì trong đầu chưa hề nghĩ qua mấy điều mình vừa nói.
 
T đọc khá là ít thậm chí đọc dang dở, ngưng và quên gần hết trừ 37 phẩm trợ đạo. Kiến thức và suy nghĩ nó sẽ biến thành kịch bản tinh vi trong đầu, khi ai hỏi t mới nói chút và nhiều khi đọc lại khá bất ngờ vì trong đầu chưa hề nghĩ qua mấy điều mình vừa nói.
Có cái này hơi riêng tư, nhưng tôi vẫn muốn hỏi. Người với người gặp nhau đều do cái duyên là chất xúc tác dẫn dắt. Sau những năm tháng lập gia đình cảm nhận của ô thế nào về chữ duyên và nợ. Việc dựng vợ gả chồng là do chữ nợ đã được ấn định, dù có thế nào cũng vẫn phải ở cạnh nhau hay do bản thân từ 2 phía quyết định??
 

Có thể bạn quan tâm

Top