Mày toàn đưa thông tin sai lệch chán phèo. Ai nói với mày Hàn quốc chỉ có độc tài dưới thời Park ChungHee là hết?
Hàn Quốc sau khi Park chết nó vẫn là độc tài quân sự. Tổng thống dân sự đầu tiên được bầu bằng phổ thông đầu phiếu trực tiếp là 1993 nha mày.
Tất cả những năm trước đó đều là lãnh đạo bằng độc tài quân đội hết.
Rồi ai nói với mày cái mốc World mà mày lấy nó là mốc nghèo vậy? Mốc world năm 2023 là >13000 usd thì nó là cái ngưỡng xác định giàu nha mày.
Cái sơ đồ mày đưa thì thể hiện rõ ràng khi Park ChungHee bị ám sát thì HQ đã từ ko có gì tích lũy lên tới gần cận giàu thế giới. Nền độc tài được quân đội tiếp tục và đưa HQ tới vượt qua ngưỡng giàu thì mới bắt đầu chuyển sang dân chủ
Tao đưa cho mày ngoài số liệu GDP per cap, còn là 40-50% là trung lưu và 70% là dân cư thành thị. Đó là những bằng chứng của giàu có sẵn khi bắt đầu dân chủ chớ múa nhờ có dân chủ mới giàu có cái đéo gì.
Đéo có thằng tổng thống dân sự bầu cử trực tiếp nào trước 1993 đâu mà mày múa
Có 1 số vấn đề mà mày đang hiểu lầm ở đây
- Thứ nhất là mày cho rằng các chế độ dân chủ giàu có do cướp bóc. Nhưng thực ra không phải. Ví dụ, Bắc Âu, Đức, Thụy Sỹ, Mỹ... k hề đi cướp bóc nhưng vân giàu. Trong khi các đế chế khác như Nga, Ba Tư, Trung Hoa hay Arab từng rất giàu có vì đi cướp bóc, nhưng giờ lại nghèo.
Vậy giàu nghèo k phải là do đi cướp bóc
- Thứ 2 là mày cho rằng phải giàu có mới dân chủ được. Nhưng Châu Âu bắt đầu dân chủ từ khi còn chưa bắt đầu cách mạng công nghiệp. Nhật bắt đầu dân chủ từ khi chưa đi xâm chiếm châu Á. Hàn Quốc thì phong trào dân chủ bắt đầu từ năm 1980 khi thu nhập vẫn dưới trung bình, và bắt đầu sửa đổi hiến pháp chuyển sang dân chủ năm 1987, khi nó mới cán mốc thu nhập TB của TG.
Tức là k cần phải là nước giàu mới bắt đầu dân chủ hóa
Tao không bảo độc tài thì k giàu, nhưng đa phần các chế độ độc tài đều phát triển trong 1 giai đoạn ngắn sau đó đi xuống hoặc loạn lạc (trường hợp Liên Xô, Iraq, Lybia). Trên TG ngày nay hiếm có 1 thể chế độc tài nào giau mạnh, ổn định trong thời gian dài. Hàn Quốc nếu kéo dài giai đoạn độc tài thì cũng sẽ như vậy
Phong kiến phân quyền sơ khai dân chủ cái địt mẹ nó ấy
Phong kiến phân quyền mày biết ai chơi đầu tiên ko? Là bọn trung quốc chứ ai. Cả 3 triều đại hạ, thương, chu đều là phong kiến phân quyền. Chúng nó chơi chán rồi mới phát hiện ra chế độ phong kiến phân quyền như cứt, nên chuyển sang phong kiến tập quyền bắt đầu từ tần thủy hoàng
Rồi mày xem lại lịch sử đế chế la mã, mày biết nó chính thức mạnh lên sánh vai các cường quốc năm châu từ khi nào ko? Là từ thời đại của julius caesar, người chấm dứt nền dân chủ cộng hòa của la mã (bắt chước chế độ hy lạp) và đưa la mã lên thể chế đế quốc
Rồi thằng hàn, mày biết nó chính thức dc phương tây công nhận là dân chủ từ khi nào ko? Từ cuối thập niên 80. Trong giai đoạn 1980-1990 sau khi park chung hee bị ám sát, tất cả những thằng tổng thống tiếp theo đều dc gọi là độc tài theo định nghĩa phương tây. Mãi đến năm 1987 là 8 năm sau khi park chết, có 1 cuộc cách mạng dân chủ lớn quy mô toàn quốc chấm dứt chế độ độc tài, kể từ đó hàn mới lên dân chủ. Kể cả cái biểu đồ mày trích cũng chỉ rõ hàn khi chuyển sang dân chủ thì thu nhập ngang trung bình thế giới, thế là đéo nghèo đâu con trai ạ. Mày biết 2024 GDP per capita trung bình thế giới là bao nhiêu ko? Là 14000 USD. Con vịt còn chưa đến 5000 đâu đấy. Thằng hàn nó đạt mức trung bình thế giới tức là tương đối giàu, dân đã thỏa mãn về mặt đời sống vật chất nên mới bắt đầu đòi tăng chất lượng đời sống tinh thần aka dân chủ. Đéo có nước nào đang đói ăn, đời sống vật chất còn đang chật vật mà đi lo chuyện bao đồng thiên hạ kiểu dân chủ cả. Câu nói "có thực mới vực được đạo" muôn đời đéo bao giờ sai. Nghèo thì đéo có tư cách nghĩ đến dân chủ. Ấn độ và philippines là điển hình của việc chơi ngu, nghĩ dân chủ là phép màu giải quyết tất cả. Cái kết là cả 2 tml này độc lập trước VN, đéo phải trải qua chiến tranh gì, mà giờ này GDP per capita còn thua cả xứ lừa.
Để tao lại giải thích cho cái đầu bò của mày hiểu tại sao châu Âu lại trở nên giàu mạnh, trong khi các nơi khác thì không. Thứ nhất Châu Âu tao đang nói là ở giai đoạn hậu La mã. Vì thời kỳ La Mã thì Châu Âu k có gì nổi bật so với Trung Hoa, Ấn Độ, Hồi giáo hay Mông Cổ. Vì xét cho cùng La Mã cũng là đế chế tập quyền giống các nước kia
Châu Âu chỉ thực sự vượt lên sau thời kỳ La Mã, thời kỳ mà chế độ phong kiến phân quyền phát triển. Thế nào là phong kiến phân quyền, đó là
vua k nắm quyền lực tuyệt đối, mà phải chia sẻ quyền lực cho Nghị viện hay cho các lãnh chúa khác. Đó là nền tảng cho các thể chế dân chủ sau này. Nhờ có nền tảng này mà kinh tế tự do phát triển, tư tưởng k bị gò bó, khoa học ngày càng phát triển khiến châu Âu phát triên vượt trội
Còn ở phần còn lại của TG, như Đế chế Hồi giáo, Trung Hoa hay gần đây là Liên Xô,
vua hoặc giai cấp lãnh đạo nắm quyền tuyệt đối, mà quyền lực tuyệt đối sẽ dẫn đến tha hóa, lâu dần dẫn đến lụn bại, bị các thể chế dân chủ ở Mỹ và châu Âu vượt mặt