Tiếng Việt, những câu nói hàng ngày mà nhiều người chưa chắc đã hiểu?

bọn tàu đổi sang dùng giản thế nên nhìn được có vài chữ trong đó

lịch sử nó cũng đổi nhưng nhìn vẫn ra, nhìn được thêm chữ dịch (giá trị), hữu, đơn giản, nhị, phân, pháp (phép)
Đơn giản như từ pháp, đồng nghĩa với pháp tắc (quy tắc), cũng như pháp luật, phật pháp.
Ở VN có thể nói phép tính, or phép thuật, nhưng nói phép luật chắc người cười chết :))
 
Mày ko hiểu thế nào là NGỮ PHÁP RỒI
Tiếng Việt khó và phức tạp là do nó cấu trúc về mặt từ loại của nó ko được chặt chẽ
Trong bất cứ 1 ngôn ngữ nào thì sẽ đều có từ loại gồm: danh từ, tính từ, động từ, trạng từ, liên từ, giới từ, phó từ, từ để hỏi, v.v...
Và cấu trúc 1 câu cơ bản là:
1. Khẳng định: S + V + O
2. Phủ định : S + phủ định của V + O
3. Nghi vấn: Từ để hỏi S + V + O ?
Trong đó:
1. Chủ ngữ S là gì và từ những từ loại nào có thể làm chủ ngữ trong câu được
2. Động từ V là gì và từ loại nào có thể làm
3. Tân ngữ là gì và từ loại nào có thể làm tân ngữ trong câu
Các ngôn ngữ khác cấu trúc của nó quy định rất rõ ràng, nhưng riêng tiếng việt thì ối giời ơi và tao lấy cho mày 1 ví dụ kinh điển để nói tại sao phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam
Với bất kể là ngôn ngữ nào thì khi cho đủ các từ mày chỉ cần sắp xếp lại theo đúng cấu trúc ngữ pháp là sẽ được 1 câu hoàn chỉnh, đúng nhưng riêng tiếng việt với chỉ 1 ví dụ này thôi thì mày sẽ hiểu tại sao nó lại bố của phức tạp
Ví dụ: cho năm từ sau sắp xếp làm sao để được 1 câu hoàn chỉnh: Sao / Bảo / Nó / Không / Đến
Vs 5 từ này tiếng việt có thể ghép được 5! câu khác nhau với nhiều ngữ nghĩa khác nhau (PHẢI NÓI LÀ CHẮC ĐÉO CÓ THỨ NGÔN NGỮ NÀO MÀ NGỮ PHÁP NÓ LẠI CỦ LOL NHƯ THẾ NÀY)
Mày có thể hiểu sai về ngữ pháp nên mới đi phân tích ngữ nghĩa của một số câu mà quên mất rằng ngữ pháp nó còn là quy tắc để đặt được câu
II. Bổ sung thêm cho mày 1 ý nữa là về mặt ngữ pháp tiếng tàu cực kì dễ, cái làm chữ tàu được xếp vào loại ngôn ngữ khó học là Hán tự, trở ngại cho tiếng tàu khó phổ biến là phát âm, nếu mày học tiếng tàu mày sẽ hiểu
Từ ngữ và ngữ pháp thì tao hiểu, ngày xưa học tiểu học có 2 môn này mà.
 
Đơn giản như từ pháp, đồng nghĩa với pháp tắc (quy tắc), cũng như pháp luật, phật pháp.
Ở VN có thể nói phép tính, or phép thuật, nhưng nói phép luật chắc người cười chết :))
mahoutsukai (ma thuật sử), ý nghĩa phù thuỷ, thầy pháp, sử chính là trong sử dụng

tài phiệt chứ nhỉ, chữ tài này là tài trong khí tài, gia tài, tài sản
 
Còn từ "thế" phiệt của @TrienChjeu thì tao nghĩ k đơn giản chỉ là thời thế mà thôi.
Thế ở đây có thể được coi là thế lực.
Mà thế lực k cũng k đơn giản là chỉ 1 phe phái.
Định nghĩa từ thế, tao mượn Chúng Quả luận trong Tích Thiên Tủy

"Cường chúng địch quả, thế tại khứ kỳ quả" or "Cường quả địch chúng, thế tại thành hồ chúng".

Cường tức mạnh, chúng tức đông đảo, quả là ít ỏi cô đơn 1 mình. Tức là sức đông đảo của quần chúng có cái "Thế" - xu thế/như nước trên thác đổ xuống, đi đánh bật cái thằng ít ỏi ra khỏi cuộc chơi. Hiểu nó là xu hướng của lực lượng sức mạnh cũng được :))
 
Còn từ "thế" phiệt của @TrienChjeu thì tao nghĩ k đơn giản chỉ là thời thế mà thôi.
Thế ở đây có thể được coi là thế lực.
Mà thế lực k cũng k đơn giản là chỉ 1 phe phái.
Định nghĩa từ thế, tao mượn Chúng Quả luận trong Tích Thiên Tủy

"Cường chúng địch quả, thế tại khứ kỳ quả" or "Cường quả địch chúng, thế tại thành hồ chúng".

Cường tức mạnh, chúng tức đông đảo, quả là ít ỏi cô đơn 1 mình. Tức là sức đông đảo của quần chúng có cái "Thế" - xu thế/như nước trên thác đổ xuống, đi đánh bật cái thằng ít ỏi ra khỏi cuộc chơi. Hiểu nó là xu hướng của lực lượng sức mạnh cũng được :))
Ý mày: Thế phiệt là vừa giàu lại có cái thế mạnh (địa vị xã hội hoặc thế lực chống lưng)
Hiểu theo nghĩa này có vẻ cũng có lý
Còn hiểu đơn giản thế là thời thế hoặc đơn giản hơn là đời (truyền đời)
 
Sửa lần cuối:
do dân vn mất mẹ nó gốc chữ hán nên nhiều từ bọn nó hiểu sai nghĩa ban đầu

ví dụ từ 'tử cung', cá chắc dân vn chỉ hiểu được 1 nghĩa
Cái này tùy theo chữ cung nào thì nó có nghĩa khác nhau mà.
Do bọn tàu nó 1 âm nhiều nghĩa nên mới có chuyện hài người đọc từng chữ người viết đéo biết viết thế nào đấy.
 
Thì trong đây t có chơi ống thụt trái mây á, bắn đau chết cđm luôn :))
Chắc cùng 1 loại với bọn tao ngoài này, nhưng cách gọi khác nhau.
Hồi bé hay dùng quả đay, sau văn minh hơn lấy giấy vệ sinh ngấm nước rồi vo lại bắn, đỡ đau hơn

B0S1W.png
 
Ý mày là Thế phiệt là vừa giàu lại có cái thế mạnh (địa vị xã hội hoặc thế lực chống lưng)
Hiểu theo nghĩa này có vẻ cũng có lý
Còn hiểu đơn giản thế là thời thế hoặc đơn giản là đời (truyền đời)
cái từ phiệt là trong tài phiệt chứ, tài phiệt mới ám chỉ là người giàu nhiều đời
tài phiệt là từ do bọn nhật đẻ ra (rất nhiều từ bây giờ vn đang xài, là do bọn trung quốc dịch lại từ tiếng nhật thông qua hán tự), tiếng nhật là zaibatsu, chaebol là dịch sang tiếng hàn đó

còn thế ở đây chắc là thời thế

vậy từ thế phiệt ở đây mang ý nghĩa là bọn giàu có nhờ thời thế (tức là giàu 1 đời đổ lại, giống bọn trọc phú), chứ đéo phải giàu có nhiều đời
 
Đôi khi tao chém gió lung tung, nói ko chuẩn ý, mày đừng bắt bẻ
Vs lại từ loại khác và từ ngữ nghĩa nó hẹp hơn rất nhiều.
Về mặt ngôn ngữ của bất kì ngôn ngữ nào sẽ chia ra 3 phần chính là:
1. Phát âm ( Nguyên âm, phụ âm, thanh dấu, âm tiết
2. Từ loại ( danh từ, tính từ, động từ, giới từ, đại từ nhân xưng, liên từ, phó từ, hư từ, v.v... từ ngữ thì chỉ là về mặt ngữ nghĩa của từ đó thôi có thể là nghĩa bóng nghĩa đen, ẩn ý của từ đó phụ thuộc vào ngữ cảnh hoặc đôi khi là cách chơi chữ của người dùng => từ loại thì nghĩa rộng hơn nó chỉ chức năng, nhiệm vụ của từ đó mà chắc cững chỉ có tiếng việt mới phân thêm cái khái niệm từ ngữ thôi hehe
3. Ngữ pháp (cấu trúc, quy tắc, mẫu câu ngắn hoặc đặc biệt cái nó nói lên bản sắc văn hóa của dân tộc đó) dễ hiểu như điển cố điển tích ấy vì điều đó mà nó xuất hiện câu nói đó đấy
 
Chắc cùng 1 loại với bọn tao ngoài này, nhưng cách gọi khác nhau.
Hồi bé hay dùng quả đay, sau văn minh hơn lấy giấy vệ sinh ngấm nước rồi vo lại bắn, đỡ đau hơn

B0S1W.png
Y hệt luôn nè, lấy trái mây xanh xanh nhét vô rồi thụt, hết thì ra cây hái rồi chơi tiếp.
Còn đi học thì gấp giấy rồi lấy thun bắn bì :))
 
cái từ phiệt là trong tài phiệt chứ, tài phiệt mới ám chỉ là người giàu nhiều đời
tài phiệt là từ do bọn nhật đẻ ra (rất nhiều từ bây giờ vn đang xài, là do bọn trung quốc dịch lại từ tiếng nhật thông qua hán tự), tiếng nhật là zaibatsu, chaebol là dịch sang tiếng hàn đó

còn thế ở đây chắc là thời thế

vậy từ thế phiệt ở đây mang y nghĩa là bọn giàu có nhờ thời thế (tức là giàu 1 đời đổ lại), chứ đéo phải giàu có nhiều đời
phiệt trong tài phiệt thì đúng rồi
thế là thời thế nhưng ko phải giàu bất chợt nhờ thời thế mà là qua nhiều thời vẫn giàu.
Nó còn phải đi kèm với từ Trâm anh phía trước nữa, một từ ẩn dụ ám chỉ người giàu có, địa vị cao trong xã hội thậm chí là tầng lớp quan lại, vua chúa. Để phân biệt với bọn giàu xổi (trọc phú) mới trúng lô đất hay đào đc hũ vàng
 
Ý mày: Thế phiệt là vừa giàu lại có cái thế mạnh (địa vị xã hội hoặc thế lực chống lưng)
Hiểu theo nghĩa này có vẻ cũng có lý
Còn hiểu đơn giản thế là thời thế hoặc đơn giản là đời (truyền đời)
Ý trên t nói rồi nếu mày cứ đi trích cũ tầm chương một vài câu nói thì mày phải tìm hiểu về sự xuất thân của nó vì ngôn ngữ là bản sắc của mỗi dân tộc
Ngày xưa thời phong kiến vua thường ban tước vị cho những công thần của mình được đất đai, nô lệ và có quy luật truyền đời thế tập tức là nếu cha được phong công hầu thì sẽ được quyền chọn 1 ng kế tập chức công hầu đó sau khi m mất, người con đó lại quyền cho đời sau (Những gia đình như thế thì rất giàu có lại có chức vị nên gọi là thế phiệt)
 
Sửa lần cuối:
t đang nói đến chuyện dân đéo biết tư duy hoặc ít nhất là phản ứng với cái sai, cái vô lý thôi.
ngày xưa t đọc cả 3zai tú xuất, đúng bây giờ nói thì dính vạ pbvm, nhưng mà mấy mẩu chuyện dân miền bắc trong đó mất dạy thật.
Nền giáo dục nhồi sọ, tiếp thu kiến thức thụ động, giáo viên luôn đúng. Giáo viên dạy sai mà học sinh bắt lỗi còn bị cho là hỗn láo, bảo sao ko khá đc. Các cấp học ko dạy tư duy phản biện nên mới vậy
 
Ý mày: Thế phiệt là vừa giàu lại có cái thế mạnh (địa vị xã hội hoặc thế lực chống lưng)
Hiểu theo nghĩa này có vẻ cũng có lý
Còn hiểu đơn giản thế là thời thế hoặc đơn giản là đời (truyền đời)
Trâm anh thế phiệt phải hiểu theo bối cảnh. Ngày xưa dùng được trâm anh là phải gia đình quan lại, tầng lớp sĩ phu. Thế là đời, phiệt là người có quyền lực. Trâm anh thế phiệt là người xuất thân từ gia đình có dòng dõi quan lại, sĩ phu lâu đời, đệ tử khắp triều đình, thế lực cát cứ một phương.

Nếu miêu tả thì như Viên Thiệu là xuất thân trâm anh thế phiệt xịn.

Trái ngược với nhà giàu lâu đời là thổ hào, chỉ đám địa chủ thương nhân giàu có nhưng gia đình không có người làm quan.
 
cái từ phiệt là trong tài phiệt chứ, tài phiệt mới ám chỉ là người giàu nhiều đời
tài phiệt là từ do bọn nhật đẻ ra (rất nhiều từ bây giờ vn đang xài, là do bọn trung quốc dịch lại từ tiếng nhật thông qua hán tự), tiếng nhật là zaibatsu, chaebol là dịch sang tiếng hàn đó

còn thế ở đây chắc là thời thế

vậy từ thế phiệt ở đây mang ý nghĩa là bọn giàu có nhờ thời thế (tức là giàu 1 đời đổ lại, giống bọn trọc phú), chứ đéo phải giàu có nhiều đời
Thế gia môn phiệt, hình như mày có vẻ hơi lầm. Tài phiệt thì chắc là bọn Tàu mượn JP thật, nhưng môn phiệt thì chúng nó có lâu rồi.
Môn phiệt là bọn sĩ tộc với hào cường (địa chủ) nông thôn kết hợp với nhau kk
 
Trâm anh thế phiệt phải hiểu theo bối cảnh. Ngày xưa dùng được trâm anh là phải gia đình quan lại, tầng lớp sĩ phu. Thế là đời, phiệt là người có quyền lực. Trâm anh thế phiệt là người xuất thân từ gia đình có dòng dõi quan lại, sĩ phu lâu đời, đệ tử khắp triều đình, thế lực cát cứ một phương.

Nếu miêu tả thì như Viên Thiệu là xuất thân trâm anh thế phiệt xịn.

Trái ngược với nhà giàu lâu đời là thổ hào, chỉ đám địa chủ thương nhân giàu có nhưng gia đình không có người làm quan.
Mày định nghĩa sai rồi, về thế phiệt tao giải thích ở trên rồi
Còn về trâm anh t giải thích cho mày hiểu: trâm ở đây là trâm cài mũ (chứ ko phải kim châm)
Anh ở đây là dải lụa quấn mũ
Ngày xưa những người nhà giàu thì mới có xiền mà bày đặt ăn mặc nào là trâm, nào là mũ đội đầu và tất nhiên mũ, trâm của họ tất nhiên là xịn rồi chứ con nhà nghèo, thể loại nông nô thì quần áo mặc có khi còn đéo có lấy đéo đâu ra bày đặt trâm vs mũ
Nên trâm anh ý chỉ nhà giàu có, có tiền
Còn thế phiệt thì nó ko chỉ có tiền mà nó có quyền thậm chỉ là quyền lớn được truyền đời hưởng thụ, (cái này là 1 cái khá là bất công mà Thương Ưởng muốn xóa bỏ xây dựng nước tần phát triển nhưng nó động đến lợi ích của thế phiệt nên nó ghét thương ưởng lắm vì tự nhiên nó đang ăn sung mặc sướng truyền đời con cháu ấm nó giờ tự nhiên đời thằng nào thằng đó hưởng thằng nào ko có công có cứt dc truyền đời nữa nên nó cực kì ghét)
 
"Mày biết bố mày là ai không ?" Mới là câu gây lú não nhiều nhất! Tự nhiên hỏi 1 thằng xa lạ biết bố mình là ai không thì bố ai biết được!
Câu này thực ra là một câu chửi, tức là phải làm gì "mẹ nó" thì mới được làm "bố nó" :haha:
 
Nói chung trâm anh thế phiệt cũng có thể nói là truyền đời và có tầm ảnh hưởng xã hội.

Trâm (Cài mũ)
Anh (Tinh anh) :))
 
mahoutsukai (ma thuật sử), ý nghĩa phù thuỷ, thầy pháp, sử chính là trong sử dụng

tài phiệt chứ nhỉ, chữ tài này là tài trong khí tài, gia tài, tài sản
Nếu k biết tiếng JP thì nhiều tkg sẽ nghĩ nó là lịch sử ma thuật :v
 
Mày định nghĩa sai rồi, về thế phiệt tao giải thích ở trên rồi
Còn về trâm anh t giải thích cho mày hiểu: trâm ở đây là trâm cài mũ (chứ ko phải kim châm)
Anh ở đây là dải lụa quấn mũ
Ngày xưa những người nhà giàu thì mới có xiền mà bày đặt ăn mặc nào là trâm, nào là mũ đội đầu và tất nhiên mũ, trâm của họ tất nhiên là xịn rồi chứ con nhà nghèo, thể loại nông nô thì quần áo mặc có khi còn đéo có lấy đéo đâu ra bày đặt trâm vs mũ
Nên trâm anh ý chỉ nhà giàu có, có tiền
Còn thế phiệt thì nó ko chỉ có tiền mà nó có quyền thậm chỉ là quyền lớn được truyền đời hưởng thụ, (cái này là 1 cái khá là bất công mà Thương Ưởng muốn xóa bỏ xây dựng nước tần phát triển nhưng nó động đến lợi ích của thế phiệt nên nó ghét thương ưởng lắm vì tự nhiên nó đang ăn sung mặc sướng truyền đời con cháu ấm nó giờ tự nhiên đời thằng nào thằng đó hưởng thằng nào ko có công có cứt dc truyền đời nữa nên nó cực kì ghét)
Mày đọc ko kĩ à? Trâm anh tao ko ghi rõ vì bọn nó ghi đúng rồi, còn tao ghi rõ chỉ tầng lớp quan lại sĩ phu mới được dùng còn gì.
Tầng lớp như thương nhân tuy có tiền nhưng lại bị quản chế về cách ăn mặc.
Trâm anh ở đây là chỉ tầng lớp quan lại. Tao ko nói có tiền hay không vì nó đã có thế lực rồi thì khỏi nói chuyện tiền nong.
 

Có thể bạn quan tâm

Top