Có Video “Tôi cần 5 đồng chí hi sinh” … nghe mà xót xa đớn lòng

Ae miền nam là ngọn cờ đầu trong vc bảo vệ tổ quốc😆
 
nể nhất bọn lôm côm vào cmt, nhà t ở hố nai hang ổ chống+ trước năm 75 mà chả bao giờ t nghe ai chửi cs này nọ, bọn lôm côm chửi lắm thế
 
Con cặc.
Tao đéo ngu.
Mà xui thằng chỉ huy nó ghét nó bắt tao hy sinh thì cũng đéo có cách nào
Thật các anh hùng a hồng a hoàng cứ anh dũng hy sinh hết, để lại toàn bọn tiểu nhân sống làm lãnh đạo, ví dụ như gã đầu bạc đĩ bút trốn lính, hay anh y tá tử tế
 
T nghĩ là lồng ghép 2 yếu tố này :

"Phần lớn tù nhân vượt ngục bị địch phát hiện bắt lại và bị hành hạ vô cùng dã man. Một phần thóat được ra biển bị bão táp và sóng lớn đánh vỡ bè chết chìm dưới biển ; Hoặc gío tắt bất ngờ, bè bị trôi trên biển cả mêng mông, mất phương hướng, hết nước ngọt, lương thực, chết dần chết mòn, kiệt sức bị sóng cuốn đi mất tích ; Hoặc bè thấm nước có nguy cơ bị vỡ, nhiều người phải nhảy xuống biển tự nguyện hy sinh, nhường sự sống cho đồng đội, đồng chí của mình, hy vọng họ trở về được đất liền. Chỉ một phần rất nhỏ dạt được tới bờ biển nào đó, nhưng lại bị mạng lưới truy lùng của địch bắt lại ngay tại chỗ…"

"Tổ chức vượt ngục Côn Đảo - tiếng lóng của người tù là “đi câu” - là một trong nhiệm vụ của Chi bộ nhà tù. Ở nhà tù Côn Đảo vượt ngục đồng nghĩa với vượt biển, người vượt ngục không chỉ đối phó với hệ thống canh phòng chặt chẽ của nhà tù mà còn phải đối mặt với sóng to, gió lớn, với cá mập rình rập ở đại dương. Vì vậy, số lượng tù nhân vượt ngục về đến được đất liền rất ít hoặc là bị bắt lại hoặc là mất tích ngoài biển khơi. Theo thống kê trong 5 năm (1930-1936) có 3.912 tù nhân vượt ngục thì có 3.377 tù nhân bị bắt lại, số còn lại có thể đã trở về được đất liền hoặc hy sinh trên biển. Còn Báo cáo của Thanh tra chính phủ và hành chánh Nam kỳ vào năm 1942 “ Năm 1941 có 393 tù vượt ngục (trong tổng số 4.860 tù) thì 272 bị bắt lại. Năm 1942, có 192 tù vượt ngục (tổng số tù 4.674) thì 141 tù bị bắt lại”. Có nhiều đảng viên trung kiên đã hy sinh khi vượt biển như Ngô Gia Tự, Tô Chấn, Lê Quang Sung nhưng cũng có nhiều đảng viên đã vượt biển về đến đất liền như Tạ Uyên, Tống Văn Trân, Vũ Công Phụ. Riêng Tôn Đức Thắng với hai lần (năm 1934, và tháng 4/1945) được chi bộ tổ chức vượt ngục, vượt biển nhưng bất thành."

Nguồn :
tóm cái váy lại là chết tự do dưới biển vẫn sướng hơn sống trong tù cùng các đồng đội mặt Lồn
 

Có thể bạn quan tâm

Top