Có Hình Trái tim xá lợi bồ tát Thích Quảng Đức

Đoạn này t lược trích từ cuốn "Ngũ giới là thường giới" (trang 24 - trang số 83 trong file pdf):

Người tự-sát có phạm điều-giới sát-sinh hay không?

Người phạm điều-giới sát-sinh hay không phạm điều-giới sát-sinh cần phải xét theo 5 chi-pháp của điều-giới sát-sinh.

1- Chúng-sinh có sinh-mạng (pāṇo)(mình).
2- Biết rõ chúng-sinh có sinh-mạng (pāṇa-saññitā). (Chi-pháp này ám chỉ đến chúng-sinh khác, không phải chính mình).
3- Tâm nghĩ giết hại chúng-sinh (vadhakacitta).
4- Cố gắng giết hại chúng-sinh (payogo) (cố gắng tự sát, tự giết mình).
5- Chúng-sinh ấy chết do sự cố gắng ấy (tenamaraṇaṃ) (mình chết do sự cố gắng của mình).

Xét thấy trong 5 chi-pháp của điều-giới sát-sinh này, chi pháp thứ nhì “paṇasaññitā”: “biết rõ chúng-sinh ấy có sinh-mạng” này ám chỉ đến chúng-sinh khác, không phải chính mình.

Trong trường hợp người tự giết mình (tự-sát) thì thiếu chi-pháp paṇasaññitā này. Cho nên, người tự giết mình (tự-sát) không đủ 5 chi-pháp phạm điều-giới sát-sinh.

Vậy, người tự sát không phạm điều-giới sát-sinh.

Ví dụ: Trường hợp Ngài Trưởng-lão Channa dùng dao cắt cổ tự-sát, trước khi chết Ngài Trưởng-lão thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt-đoạn- tuyệt được mọi tham-ái, mọi phiền-não không còn dư sót, trở thành bậc Thánh A-ra-hán, đồng thời tịch diệt Niết-bàn, gọi là bậc Thánh A-ra-hán Jīvitasamasīsi (A-ra-hán Thánh-quả đồng)

Tuy người tự-sát không phạm điều-giới sát-sinh, nhưng nếu người tự-sát do sân-tâm chán đời, tuyệt vọng không muốn sống trên đời này nữa thì sau khi người ấy chết, nếu ác-nghiệp sân-tâm ấy có cơ hội cho quả thì tái-sinh trong cõi ác-giới: địa-ngục, a-su-ra, ngạ-quỷ, súc-sinh, chịu quả khổ cho đến khi mãn quả của nghiệp ấy, mới thoát khỏi cõi ác-giới ấy.
Mày chứng đạo thì mới ok. Chưa có con mẹ gì mà tự tử thì hỏng
 
Mày chứng đạo thì mới ok. Chưa có con mẹ gì mà tự tử thì hỏng
Chứng đạo là tòng tâm sở dục bất du củ
Thích làm gì thì làm không còn lệ thuộc vào luân hồi sanh tử nghiệp báo hay bất cứ quan niệm gì của thế gian.
Vậy thì tao nghĩ có ông tự thiêu chưa đạt được rồi
 
Lỵt pẹ

Chiêu bài của chánh trị tuyên truyền

Khi bml dân đen còn ngu và tín vào mấy cái vật vô tri thì cán bụ vẫn kêu gọi được khi cần. Bml mày hiểu chưa

Còn cả xứ cá ngựa của bml mày bị cấm ra đường cả tháng. Đéo tml nào dám chống lại ở thời covid. Là biết xứ bml mày dễ cai trị rồi

Hố hố
 
Tự hủy mình.
Khi tự sát sẽ phạm vào 3 tội nặng. 1- Bất hiếu với song thân, 2- Tự hủy hoại hình hài, phụ phúc báu hi hữu có được thân người, 3- Ngu si vô trí. Sau khi tự sát, thần thức sẽ bị chìm trong thống khổ triền miên
Trước hết, Phật giáo phê phán hành vi tự tử (dù bất cứ lý do gì) vì 3 tội lỗi như đã nêu, đó là bất hiếu, giết người (bản thân mình), sân si. Vì phạm lỗi và tạo ác nghiệp nghiêm trọng nên người tự tử bị quả báo thống khổ lâu dài (thường là địa ngục).
- m tìm hiểu về trường hợp tự sát của Trưởng lão Channa. Ngài đã chứng đắc trước khi tự sát

- người xuất gia là đã từ bỏ gia đình, nên không có chuyện bất hiếu với cha mẹ

- quan trọng là tự sát với cái tâm nào? tự sát với tâm sân thì rơi vào cõi đọa

Trong Bố-thí Ba-la-mật thì bố thí sinh mạng (adhikāra) là bố thí tột bậc.
Có trường hợp một vị Tỳ-kheo đang tu tập trong rừng thì gặp một con hổ con bị đói.
Ngài tự nguyện hiến sinh mạng mình để cứu mạng con hổ.
Đấy cũng là tự sát, nhưng xuất phát từ tâm từ. Như vậy thì sao bị đọa vào cõi khổ được.
 
- m tìm hiểu về trường hợp tự sát của Trưởng lão Channa. Ngài đã chứng đắc trước khi tự sát

- người xuất gia là đã từ bỏ gia đình, nên không có chuyện bất hiếu với cha mẹ

- quan trọng là tự sát với cái tâm nào? tự sát với tâm sân thì rơi vào cõi đọa

Trong Bố-thí Ba-la-mật thì bố thí sinh mạng (adhikāra) là bố thí tột bậc.
Có trường hợp một vị Tỳ-kheo đang tu tập trong rừng thì gặp một con hổ con bị đói.
Ngài tự nguyện hiến sinh mạng mình để cứu mạng con hổ.
Đấy cũng là tự sát, nhưng xuất phát từ tâm từ. Như vậy thì sao bị đọa vào cõi khổ được.
Cái vị tự thiêu đó đã chứng đắc hay chưa?
 
Vâng, cám ơn m đã trích dẫn tư liệu. Nhưng t xin đính chính, t hoàn toàn KHÔNG khẳng định là tự sát bị coi là hành động sát sinh trong Phật giáo. Các trường hợp sẽ được xem xét nha. Vì tu đắc ngộ là tìm kiếm sự giải thoát cho bản thân.

Vd: trong một số trường hợp, các vị cao tăng tự nhận thức cơ thể yếu (nhục thân ko vượt được lão bệnh tử tự nhiên), họ muốn chủ động tìm đến sự giải thoát, chấm dứt KHỔ. Nhiều vị bế quan trong nơi yên tĩnh, đặt 1 cái chuông, nếu nhiều ngày mà các vị ở ngoài ko nghe chuông, hay là sau thời gian dài sẽ tự vào, là lúc các cao tăng kia tự viên tịch rồi. Hành động đó không được xem là sát sinh, mặc dù đó là tự sát có chủ đích.

Quay lại vấn đề, ông kia tự thiêu nhưng có chủ đích, có sân tâm. Chúng ta phải hỏi:
_ Việc đó hướng đến giải thoát bản thân, hay vì động cơ chính trị ?
_ Tại sao mình muốn tự chấm dứt, nhưng lại phải mượn tay đệ tử đổ xăng và châm lửa. Vậy ác nghiệp đó vô tình tính cho đệ tử vì phạm giới - cố sát, tiếp tay sát sinh ?
_ Trước giờ, có nhiều cao tăng Tây Tạng, Nepal, Trung Quốc cũng biểu tình bất bạo động, bằng cách tuyệt thực, vì mình làm mình chịu, có ai lại dùng cách rùng rợn, lại thanh thiên bạch nhật giữa bá tánh dòm vào, gây điều tiếng cho giáo phái

Nên theo ý kiến cá nhân t, hành động cố sát vì động cơ chính trị, ko phải từ động cơ tự giải thoát, gián tiếp khiến người khác mang nghiệp sát sinh, .... là hành vi sân tâm :doubt:
Hay
 
Tự hủy mình.
Khi tự sát sẽ phạm vào 3 tội nặng. 1- Bất hiếu với song thân, 2- Tự hủy hoại hình hài, phụ phúc báu hi hữu có được thân người, 3- Ngu si vô trí. Sau khi tự sát, thần thức sẽ bị chìm trong thống khổ triền miên
Trước hết, Phật giáo phê phán hành vi tự tử (dù bất cứ lý do gì) vì 3 tội lỗi như đã nêu, đó là bất hiếu, giết người (bản thân mình), sân si. Vì phạm lỗi và tạo ác nghiệp nghiêm trọng nên người tự tử bị quả báo thống khổ lâu dài (thường là địa ngục).
Ok y chang đạo Công Giáo tao 44 cho thẳng 1 vé xuống địa ngục vậy mà bọn cơm sườn lại tôn lên làm bồ tát vcc thật
 
Quay lại vấn đề, ông kia tự thiêu nhưng có chủ đích, có sân tâm. Chúng ta phải hỏi:
_ Việc đó hướng đến giải thoát bản thân, hay vì động cơ chính trị ?
_ Tại sao mình muốn tự chấm dứt, nhưng lại phải mượn tay đệ tử đổ xăng và châm lửa. Vậy ác nghiệp đó vô tình tính cho đệ tử vì phạm giới - cố sát, tiếp tay sát sinh ?
_ Trước giờ, có nhiều cao tăng Tây Tạng, Nepal, Trung Quốc cũng biểu tình bất bạo động, bằng cách tuyệt thực, vì mình làm mình chịu, có ai lại dùng cách rùng rợn, lại thanh thiên bạch nhật giữa bá tánh dòm vào, gây điều tiếng cho giáo phái

Nên theo ý kiến cá nhân t, hành động cố sát vì động cơ chính trị, ko phải từ động cơ tự giải thoát, gián tiếp khiến người khác mang nghiệp sát sinh, .... là hành vi sân tâm :doubt:

Vấn đề đầu tiên: Đệ tử đổ xăng châm lửa thì có phạm giới sát sinh không?

Xét theo các chi phần của giới sát sinh t có post ở trên thì không có chi phần Tâm nghĩ giết hại chúng-sinh (vadhakacitta) vì những vị đệ tử này không có ác tâm giết ông thầy của mình mà chỉ làm theo mong muốn của ông thầy mình. Do đó những vị đệ tử này không phạm giới. Việc tự châm lửa hay nhờ đệ tử châm lửa chỉ khác nhau về hình thức, ngoài ra không có gì khác biệt.

Vấn đề thứ hai: Việc đó hướng đến giải thoát bản thân, hay vì động cơ chính trị?

Tất nhiên, có thể khẳng định rằng, hành động tự sát này không phải là để giải thoát bản thân.

"Ý làm chủ các pháp,
Ý dẫn đầu, ý tạo"

Cái từ "động cơ chính trị" chỉ mà từ mà người đời dùng. Còn đối với đạo, phải truy xuất đến tận cùng xem hành động đó xuất phát từ tâm sở (citta) nào. Như trường hợp vị Tỳ-kheo hy sinh thân mạng cứu hổ đói.

Theo ý kiến cá nhân của m thì vị này tự sát xuất phát từ tâm sân.
Còn theo t thì còn một trường hợp khác là xuất phát từ tâm từ.
Cũng giống như mấy vị khác biểu tình bất bạo động phản đối chiến tranh, vị này cũng thương chúng sanh khổ đau lầm than vì chiến tranh, muốn thực hiện một hành động với mong muốn làm thức tỉnh hai bên đình chiến. Tuy khác nhau về hành động, nhưng cùng xuất phát từ tâm từ.

Tất nhiên, cũng chỉ là suy luận của cá nhân thôi. Còn cụ thể như thế nào thì chỉ có vị kia mới biết hoặc phải có thần thông mới biết được.
 
Đoạn này t lược trích từ cuốn "Ngũ giới là thường giới" (trang 24 - trang số 83 trong file pdf):

Người tự-sát có phạm điều-giới sát-sinh hay không?

Người phạm điều-giới sát-sinh hay không phạm điều-giới sát-sinh cần phải xét theo 5 chi-pháp của điều-giới sát-sinh.

1- Chúng-sinh có sinh-mạng (pāṇo)(mình).
2- Biết rõ chúng-sinh có sinh-mạng (pāṇa-saññitā). (Chi-pháp này ám chỉ đến chúng-sinh khác, không phải chính mình).
3- Tâm nghĩ giết hại chúng-sinh (vadhakacitta).
4- Cố gắng giết hại chúng-sinh (payogo) (cố gắng tự sát, tự giết mình).
5- Chúng-sinh ấy chết do sự cố gắng ấy (tenamaraṇaṃ) (mình chết do sự cố gắng của mình).

Xét thấy trong 5 chi-pháp của điều-giới sát-sinh này, chi pháp thứ nhì “paṇasaññitā”: “biết rõ chúng-sinh ấy có sinh-mạng” này ám chỉ đến chúng-sinh khác, không phải chính mình.

Trong trường hợp người tự giết mình (tự-sát) thì thiếu chi-pháp paṇasaññitā này. Cho nên, người tự giết mình (tự-sát) không đủ 5 chi-pháp phạm điều-giới sát-sinh.

Vậy, người tự sát không phạm điều-giới sát-sinh.

Ví dụ: Trường hợp Ngài Trưởng-lão Channa dùng dao cắt cổ tự-sát, trước khi chết Ngài Trưởng-lão thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt-đoạn- tuyệt được mọi tham-ái, mọi phiền-não không còn dư sót, trở thành bậc Thánh A-ra-hán, đồng thời tịch diệt Niết-bàn, gọi là bậc Thánh A-ra-hán Jīvitasamasīsi (A-ra-hán Thánh-quả đồng)

Tuy người tự-sát không phạm điều-giới sát-sinh, nhưng nếu người tự-sát do sân-tâm chán đời, tuyệt vọng không muốn sống trên đời này nữa thì sau khi người ấy chết, nếu ác-nghiệp sân-tâm ấy có cơ hội cho quả thì tái-sinh trong cõi ác-giới: địa-ngục, a-su-ra, ngạ-quỷ, súc-sinh, chịu quả khổ cho đến khi mãn quả của nghiệp ấy, mới thoát khỏi cõi ác-giới ấy.
Người tu hành tự hủy hoại thân sát có tội hay không thì tao chưa nói tới, nhưng chắc chắn gây nghiệp nặng là kêu thằng trọc đệ tử tưới xăng tẩm đốt chính thầy mình. Khiến thằng đệ tử mang luôn tội sát nhân, sát thầy là vi phạm PL. Theo lý mà nói, ông Đức nghiệp chồng nghiệp rất nặng
 
Tao nghi đá muối Himalaya quá ! Trước thấy mập ú , xù xì mà trông phần chóp rần rần có cuống mà.
H2Qk67k.jpg
Tao cũng nhớ nhiều bài báo viết thì hình ảnh là màu đen mà nhỉ.
Hoặc do chụp ảnh đen nhưng ko thấy miêu tả nào về viễ xá lợi có màu đẹp vậy
 
Cái vị tự thiêu đó đã chứng đắc hay chưa?
Cái này không biết được.
Cũng không quan trọng đã chứng đắc hay chưa.
Quan trọng là hành động tự thiêu đấy xuất phát từ tâm gì.
Xuất phát từ tâm sân thì đọa, xuất phát từ tâm từ thì không, giống như vị Tỳ-kheo cứu hổ đói.
 
Đào sâu vào tư liệu và nhân vật Peppe, người tìm ra xá lợi Phật, t thấy các tài liệu tiếng Anh viết rằng:

Excavations continued in 1898 and after digging through eighteen feet of brickwork he found a huge slab of stone, the cover of an enormous stone coffer. Within the coffer were five vessels, none more than seven inches in height, containing quantities of stars in silver and gold, discs of gold leaf embossed with Buddhist symbols, numerous pearls of many sizes, drilled beads, stars and flowers cut in red or white cornelian, amethyst, topaz, garnet, coral and crystal. Also found inside the vessels were small pieces of bone and ash and on the side of one of them, in an ancient Pali character was an inscription that read:...

Đại ý: sau khi đào sâu khoảng 5m xuyên qua gạch, Peppe tìm được một tảng đá lớn, đậy lên một quách đá, mở ra thấy có 5 bình nhỏ, trong đó ông thấy rất nhiều đá quý, vàng lá, sao hoa vàng bạc, ngọc trai, một ít xương cốt và tro. Bên mặt kia một bình, ông đọc được dòng chữ cổ ngữ Pali nói đây là của Phật.

Sau này con cháu ổng nhờ Sotheby's đem bán đấu giá khá nhiều ngọc trong đó, với giá chục triệu đô Mỹ. Tuy nhiên một phần được chuyển cho các quốc gia theo Phật giáo.

Câu chuyện về xá lợi Phật là vậy. Và thực tế nó cũng chẳng có gì huyền bí lắm, chỉ là quách chôn có xương tro và đá quý. Cũng không có gì đảm bảo chắc chắn là của Đức Thế Tôn. Và hình như cũng chưa được đưa cho các phòng thí nghiệm xác định niên đại.

Câu chuyện là vậy và tùy các bạn đánh giá.

Đem mấy cổ vật này cho các phòng thí nghiệm xác định niên đại và đánh giá xuất xứ là được ngay có gì đâu, thậm chí xét nghiệm ADN cũng có thể cho ra kết quả nào đó. Vấn đề là giáo hội cứ muốn tù mù cho dễ làm ăn.
 
Người tu hành tự hủy hoại thân sát có tội hay không thì tao chưa nói tới, nhưng chắc chắn gây nghiệp nặng là kêu thằng trọc đệ tử tưới xăng tẩm đốt chính thầy mình. Khiến thằng đệ tử mang luôn tội sát nhân, sát thầy là vi phạm PL. Theo lý mà nói, ông Đức nghiệp chồng nghiệp rất nặng
Đọc post này của t nhé:
https://xamvn.chat/r/trai-tim-xa-loi-bo-tat-thich-quang-duc.1335934/page-2#post-22577336
 
Cái này không biết được.
Cũng không quan trọng đã chứng đắc hay chưa.
Quan trọng là hành động tự thiêu đấy xuất phát từ tâm gì.
Xuất phát từ tâm sân thì đọa, xuất phát từ tâm từ thì không, giống như vị Tỳ-kheo cứu hổ đói.
Thế nào là từ tâm?
Ông ấy tự thiêu để phản đối chính quyền tức tâm còn phân biệt
Còn để quan điểm yêu ghét đúng sai được mất chi phối
Thế sao gọi là từ tâm?
 
Dạ thưa, ko phải điều gì a đọc đc là đúng là từ Phật dạy. Phải biết suy nghĩ, kiến thức để đánh giá. Cứ cho ông đệ tử ko có ác tâm, nhưng hành vi sát hại sanh mạng đã vi phạm pháp luật. Ai cũng viện lý do sát nhân nhưng ko có ác tâm thì xã hội này loạn à. Thân người có được rất khó, ví như con rùa mù 3 vạn năm trồi lên đụng dc khúc cây trôi dạt trên biển. Anh nghe phật dạy thế chưa? Ngay cả đức thế tôn qua đời mới cho các đệ tử mình hoả thiêu
 

Có thể bạn quan tâm

Top