Trung Quốc mở đường cho sầu riêng Lào, không chấp nhận sầu riêng tẩm thuốc của Việt Nam mặc dù kêu gọi cùng nhau chống Mỹ

đéo có hình chó nó tin

Địt Bùng Đạo Tổ
Trong khi xuất khẩu sầu riêng Việt sang Trung Quốc đang gặp khó, thị trường này liên tục đa dạng hóa nguồn cung, mở đường cho đối thủ mới như Lào.


saurieng8x_znews_1_.jpg

Trung Quốc liên tục mở rộng nguồn cung sầu riêng khiến Việt Nam có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh. Ảnh: Hoàng Giám.


Trang tin Produce Report trích dữ liệu từ Hải quan Trung Quốc cho biết trong 2 tháng đầu năm, nước này đã nhập khoảng 23.000 tấn sầu riêng, giảm 56,7% so với cùng kỳ năm 2024. Tổng giá trị nhập khẩu cũng giảm 57,3%, đạt 870 triệu nhân dân tệ (khoảng 119 triệu USD).

Trung Quốc hiện tiêu thụ khoảng 91% tổng lượng sầu riêng toàn cầu, với nguồn cung chủ yếu đến từ Thái Lan và Việt Nam. Ngoài ra, Malaysia và Philippines cũng là nhà cung cấp chính cho thị trường này.

Sầu riêng Lào tiến đến Trung Quốc

Theo thống kê từ Hải quan Trung Quốc, năm 2024, nước này đã chi 7 tỷ USD nhập 1,56 triệu tấn sầu riêng, tăng 9,4% về lượng và tăng 4% về giá trị so với năm 2023. Thị trường sầu riêng tại Trung Quốc dự báo sớm đạt quy mô 10 tỷ USD.

Do đó, Trung Quốc đang nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung sầu riêng từ các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Lào.


saurieng1_z_6_.jpg

Sầu riêng Việt Nam vừa gặp khó về kiểm soát chất lượng vừa có thêm đối thủ mới là Lào. Ảnh: Hoàng Giám.


Theo Vientiane Times, vừa qua, chính quyền tỉnh Attapeu đã trao quyền khai thác cho 3 công ty Lào, cho phép trồng sầu riêng thương mại trên tổng diện tích hơn 273 ha trong thời hạn 30 năm.

Với Lào, kết quả này là một phần trong chiến lược tăng cường sản xuất trái cây thương mại, đồng thời quốc gia này đang hướng tới mục tiêu trở thành nhà cung cấp sầu riêng quan trọng cho Trung Quốc.

Nhờ vào sự đầu tư của Trung Quốc và nhu cầu tiêu thụ sầu riêng tăng mạnh tại quốc gia này, các đồn điền sầu riêng ở Lào đang mở rộng với tốc độ chóng mặt.

Tháng 10/2024, các công ty Trung Quốc đã có cuộc gặp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Quốc gia Lào để thảo luận về tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực thương mại sầu riêng.

Theo đó, Trung Quốc đã đề xuất Lào thành lập Hiệp hội doanh nghiệp sầu riêng Lào, Hiệp hội đào tạo nghề sầu riêng Lào và một trung tâm nghiên cứu chuyên sâu nhằm giám sát toàn bộ quy trình sản xuất, từ khâu chọn giống, kỹ thuật canh tác, kiểm soát chất lượng, định giá đến logistics.

Các nhà đầu tư Trung Quốc cũng đặt mục tiêu cải thiện các hoạt động nông nghiệp ở Lào qua các mô hình quản lý, canh tác sáng tạo. Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu sầu riêng của Lào sang Trung Quốc trong tương lai.

Ngoài ra, tuyến đường sắt Viêng Chăn - Côn Minh, kết nối thủ đô Lào với thành phố Côn Minh (Trung Quốc), giúp rút ngắn đáng kể thời gian vận chuyển hàng hóa giữa 2 nước.

Lợi thế cạnh tranh của sầu riêng Việt Nam

Ngoài Lào, sầu riêng Việt Nam còn đối mặt với Indonesia tại thị trường tỷ dân, khi tháng trước, Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã hoàn tất việc kiểm tra các đồn điền sầu riêng và cơ sở đóng gói tại Indonesia nhằm đánh giá tiềm năng hợp tác xuất khẩu loại trái cây này.

Chia sẻ với Tri Thức - Znews, trước thực trạng sầu riêng Việt Nam có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh, ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, cho biết diện tích trồng sầu riêng của Lào vẫn còn khá khiêm tốn so với Việt Nam và Thái Lan. Do đó, mức độ cạnh tranh chưa thật sự gay gắt.

Hiện, diện tích sầu riêng của nước ta đạt khoảng 169.000 ha với sản lượng khoảng 1,55 triệu tấn. Còn Thái Lan, tính đến năm 2024, diện tích trồng sầu riêng hơn 163.000 ha với sản lượng 1,53 triệu tấn/năm.


saurieng_znews_phamngon_2.jpg

Việt Nam có lợi thế về sản lượng sầu riêng dồi dào, diện tích vùng trồng lớn. Ảnh: Phạm Ngôn.


Đối với Indonesia, ông Nguyên nhận định quốc gia này sẽ không dễ dàng chiếm ưu thế thị phần, do khoảng cách địa lý xa Trung Quốc và cũng phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật tương tự như Việt Nam, Thái Lan là kiểm soát dư lượng chất vàng O và Cadimi.

Tuy nhiên, trước việc Trung Quốc liên tục mở rộng nguồn cung, các doanh nghiệp sầu riêng Việt Nam không nên chủ quan mà cần nghiêm túc đảm bảo chất lượng, sản lượng, truy xuất nguồn gốc và tuân thủ chặt chẽ quy định về mã số vùng trồng.

"Lợi thế của Lào là được Trung Quốc đầu tư, giám sát, hỗ trợ trồng trọt bài bản, nên trái sầu riêng sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe về dư lượng Cadimi và chất vàng O - 2 yếu tố đang khiến nhiều lô sầu riêng Việt Nam bị tắc đường sang Trung Quốc", ông Nguyên nói.

Từ đầu năm nay, Trung Quốc đã siết chặt kiểm soát chất lượng sầu riêng với tất cả các nước nhập khẩu. Theo đó, toàn bộ lô hàng sầu riêng phải có kết quả kiểm nghiệm không dư lượng Cadimi và chất vàng O, được thực hiện tại các phòng thí nghiệm được Trung Quốc công nhận.

Tuy nhiên, về lợi thế, Việt Nam có diện tích vùng trồng lớn, sản lượng dồi dào, thu hoạch rải vụ quanh năm và kinh nghiệm xuất khẩu. Việc vận chuyển sầu từ vùng trồng ở nước ta sang Trung Quốc chỉ mất khoảng 1,5 ngày, sầu riêng vẫn đảm bảo tươi ngon. Do đó, sầu riêng Việt Nam hoàn toàn tự tin cạnh tranh trên thị trường Trung Quốc.

"Nhưng để sầu riêng Việt Nam giành lại vị thế dẫn đầu trong thị trường Trung Quốc, điều kiện tiên quyết là phải giải quyết triệt để các vấn đề liên quan đến dư lượng chất bảo quản thực vật có trong trái sầu riêng. Đây là thách thức lớn nhất mà thị trường sầu riêng Việt Nam đang gặp phải", ông Nguyên nhấn mạnh.

 
Tao chừa rồi. Sầu riêng việt cứ khóc bị trung chèn ép đợt tết vừa rồi tao giải cứu. Ăn đắng hơn cả uống kháng sinh. Bọn bán quảng cáo hàng loại 1 cũng khác gì bọn làm sữa giả đâu.
 
Trong khi xuất khẩu sầu riêng Việt sang Trung Quốc đang gặp khó, thị trường này liên tục đa dạng hóa nguồn cung, mở đường cho đối thủ mới như Lào.


saurieng8x_znews_1_.jpg

Trung Quốc liên tục mở rộng nguồn cung sầu riêng khiến Việt Nam có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh. Ảnh: Hoàng Giám.


Trang tin Produce Report trích dữ liệu từ Hải quan Trung Quốc cho biết trong 2 tháng đầu năm, nước này đã nhập khoảng 23.000 tấn sầu riêng, giảm 56,7% so với cùng kỳ năm 2024. Tổng giá trị nhập khẩu cũng giảm 57,3%, đạt 870 triệu nhân dân tệ (khoảng 119 triệu USD).

Trung Quốc hiện tiêu thụ khoảng 91% tổng lượng sầu riêng toàn cầu, với nguồn cung chủ yếu đến từ Thái Lan và Việt Nam. Ngoài ra, Malaysia và Philippines cũng là nhà cung cấp chính cho thị trường này.

Sầu riêng Lào tiến đến Trung Quốc

Theo thống kê từ Hải quan Trung Quốc, năm 2024, nước này đã chi 7 tỷ USD nhập 1,56 triệu tấn sầu riêng, tăng 9,4% về lượng và tăng 4% về giá trị so với năm 2023. Thị trường sầu riêng tại Trung Quốc dự báo sớm đạt quy mô 10 tỷ USD.

Do đó, Trung Quốc đang nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung sầu riêng từ các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Lào.


saurieng1_z_6_.jpg

Sầu riêng Việt Nam vừa gặp khó về kiểm soát chất lượng vừa có thêm đối thủ mới là Lào. Ảnh: Hoàng Giám.


Theo Vientiane Times, vừa qua, chính quyền tỉnh Attapeu đã trao quyền khai thác cho 3 công ty Lào, cho phép trồng sầu riêng thương mại trên tổng diện tích hơn 273 ha trong thời hạn 30 năm.

Với Lào, kết quả này là một phần trong chiến lược tăng cường sản xuất trái cây thương mại, đồng thời quốc gia này đang hướng tới mục tiêu trở thành nhà cung cấp sầu riêng quan trọng cho Trung Quốc.

Nhờ vào sự đầu tư của Trung Quốc và nhu cầu tiêu thụ sầu riêng tăng mạnh tại quốc gia này, các đồn điền sầu riêng ở Lào đang mở rộng với tốc độ chóng mặt.

Tháng 10/2024, các công ty Trung Quốc đã có cuộc gặp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Quốc gia Lào để thảo luận về tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực thương mại sầu riêng.

Theo đó, Trung Quốc đã đề xuất Lào thành lập Hiệp hội doanh nghiệp sầu riêng Lào, Hiệp hội đào tạo nghề sầu riêng Lào và một trung tâm nghiên cứu chuyên sâu nhằm giám sát toàn bộ quy trình sản xuất, từ khâu chọn giống, kỹ thuật canh tác, kiểm soát chất lượng, định giá đến logistics.

Các nhà đầu tư Trung Quốc cũng đặt mục tiêu cải thiện các hoạt động nông nghiệp ở Lào qua các mô hình quản lý, canh tác sáng tạo. Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu sầu riêng của Lào sang Trung Quốc trong tương lai.

Ngoài ra, tuyến đường sắt Viêng Chăn - Côn Minh, kết nối thủ đô Lào với thành phố Côn Minh (Trung Quốc), giúp rút ngắn đáng kể thời gian vận chuyển hàng hóa giữa 2 nước.

Lợi thế cạnh tranh của sầu riêng Việt Nam

Ngoài Lào, sầu riêng Việt Nam còn đối mặt với Indonesia tại thị trường tỷ dân, khi tháng trước, Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã hoàn tất việc kiểm tra các đồn điền sầu riêng và cơ sở đóng gói tại Indonesia nhằm đánh giá tiềm năng hợp tác xuất khẩu loại trái cây này.

Chia sẻ với Tri Thức - Znews, trước thực trạng sầu riêng Việt Nam có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh, ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, cho biết diện tích trồng sầu riêng của Lào vẫn còn khá khiêm tốn so với Việt Nam và Thái Lan. Do đó, mức độ cạnh tranh chưa thật sự gay gắt.

Hiện, diện tích sầu riêng của nước ta đạt khoảng 169.000 ha với sản lượng khoảng 1,55 triệu tấn. Còn Thái Lan, tính đến năm 2024, diện tích trồng sầu riêng hơn 163.000 ha với sản lượng 1,53 triệu tấn/năm.


saurieng_znews_phamngon_2.jpg

Việt Nam có lợi thế về sản lượng sầu riêng dồi dào, diện tích vùng trồng lớn. Ảnh: Phạm Ngôn.


Đối với Indonesia, ông Nguyên nhận định quốc gia này sẽ không dễ dàng chiếm ưu thế thị phần, do khoảng cách địa lý xa Trung Quốc và cũng phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật tương tự như Việt Nam, Thái Lan là kiểm soát dư lượng chất vàng O và Cadimi.

Tuy nhiên, trước việc Trung Quốc liên tục mở rộng nguồn cung, các doanh nghiệp sầu riêng Việt Nam không nên chủ quan mà cần nghiêm túc đảm bảo chất lượng, sản lượng, truy xuất nguồn gốc và tuân thủ chặt chẽ quy định về mã số vùng trồng.

"Lợi thế của Lào là được Trung Quốc đầu tư, giám sát, hỗ trợ trồng trọt bài bản, nên trái sầu riêng sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe về dư lượng Cadimi và chất vàng O - 2 yếu tố đang khiến nhiều lô sầu riêng Việt Nam bị tắc đường sang Trung Quốc", ông Nguyên nói.

Từ đầu năm nay, Trung Quốc đã siết chặt kiểm soát chất lượng sầu riêng với tất cả các nước nhập khẩu. Theo đó, toàn bộ lô hàng sầu riêng phải có kết quả kiểm nghiệm không dư lượng Cadimi và chất vàng O, được thực hiện tại các phòng thí nghiệm được Trung Quốc công nhận.

Tuy nhiên, về lợi thế, Việt Nam có diện tích vùng trồng lớn, sản lượng dồi dào, thu hoạch rải vụ quanh năm và kinh nghiệm xuất khẩu. Việc vận chuyển sầu từ vùng trồng ở nước ta sang Trung Quốc chỉ mất khoảng 1,5 ngày, sầu riêng vẫn đảm bảo tươi ngon. Do đó, sầu riêng Việt Nam hoàn toàn tự tin cạnh tranh trên thị trường Trung Quốc.

"Nhưng để sầu riêng Việt Nam giành lại vị thế dẫn đầu trong thị trường Trung Quốc, điều kiện tiên quyết là phải giải quyết triệt để các vấn đề liên quan đến dư lượng chất bảo quản thực vật có trong trái sầu riêng. Đây là thách thức lớn nhất mà thị trường sầu riêng Việt Nam đang gặp phải", ông Nguyên nhấn mạnh.

chính quyền tàu nó coi mạng người hơn mấy đồng cắc. bọn lol gian thương vn đã đầu độc người khác còn hay gào mồm ăn vạ.
 
Tao chừa rồi. Sầu riêng việt cứ khóc bị trung chèn ép đợt tết vừa rồi tao giải cứu. Ăn đắng hơn cả uống kháng sinh. Bọn bán quảng cáo hàng loại 1 cũng khác gì bọn làm sữa giả đâu.
Do phân bón giả nó bán ra đó mới bắt tụi phân bón giả đù má chúng nó haha
 
Sầu riêng vườn tao người ta réo hoài mà đéo kịp hàng để bán, bí quyết đơn giản là đéo nhúng thuốc :haha:
Đại gia đây rồi , thằng e họ tao nghỉ ngân hàng về daklak làm sầu riêng năm nay trúng quả sắm raptor nhưng tao kêu nó bán đi mua cái tải nhỏ cho tiết kiệm đề vốn tái thiết nó làm theo thật lại trúng , vườn nó củng ko thuôc thang gì , nuôi ong nuôi kiến tùm lum trong đó . Trứng kiến thì bán dân câu , mật ong thì bán SG cho tao thu hoạch 2 3 đầu tiền khỏe re dm mỗi tội nó buồn

Sầu riêng vườn tao người ta réo hoài mà đéo kịp hàng để bán, bí quyết đơn giản là đéo nhúng thuốc :haha:
Đại gia đây rồi , thằng e họ tao nghỉ ngân hàng về daklak làm sầu riêng năm nay trúng quả sắm raptor nhưng tao kêu nó bán đi mua cái tải nhỏ cho tiết kiệm đề vốn tái thiết nó làm theo thật lại trúng , vườn nó củng ko thuôc thang gì , nuôi ong nuôi kiến tùm lum trong đó . Trứng kiến thì bán dân câu , mật ong thì bán SG cho tao thu hoạch 2 3 đầu tiền khỏe re dm mỗi tội nó buồn
 
Ko nhúng thì không ship được xa phải không m. Dm đợt trước ăn tưởng chết vật ói ẻ
Đéo nhúng thuốc thì trái mau chín, tầm vài ngày hư rồi, ship xa sao được, tao toàn bán loanh quanh trong vùng với mấy vùng kế cận :sweat:
Mấy vườn xung quanh mua của tao về ăn, còn sầu của họ nhúng thuốc bán cho lái, lái bán cho dân chỗ khác ăn :haha:

Đại gia đây rồi , thằng e họ tao nghỉ ngân hàng về daklak làm sầu riêng năm nay trúng quả sắm raptor nhưng tao kêu nó bán đi mua cái tải nhỏ cho tiết kiệm đề vốn tái thiết nó làm theo thật lại trúng , vườn nó củng ko thuôc thang gì , nuôi ong nuôi kiến tùm lum trong đó . Trứng kiến thì bán dân câu , mật ong thì bán SG cho tao thu hoạch 2 3 đầu tiền khỏe re dm mỗi tội nó buồn


Đại gia đây rồi , thằng e họ tao nghỉ ngân hàng về daklak làm sầu riêng năm nay trúng quả sắm raptor nhưng tao kêu nó bán đi mua cái tải nhỏ cho tiết kiệm đề vốn tái thiết nó làm theo thật lại trúng , vườn nó củng ko thuôc thang gì , nuôi ong nuôi kiến tùm lum trong đó . Trứng kiến thì bán dân câu , mật ong thì bán SG cho tao thu hoạch 2 3 đầu tiền khỏe re dm mỗi tội nó buồn
Tao sống nhược tiểu Sing, vườn sầu của tao có người nhà trông coi, mấy chỗ làm nông thế này xung quanh quán ăn còn lèo tèo vài cái thì chỗ đéo đâu mà giải trí, muốn ăn chơi phải lội lên thành phố

Bên nhược tiểu Sing này dân máu ăn sầu lắm, tụi nó nhập bên Mã là chủ yếu, tao cũng chưa tìm hiểu được tụi nó làm cách nào bảo quản sầu mà đéo nhúng thuốc
 

Có thể bạn quan tâm

Top