II-Việt Nam chống tham nhũng được không?
Xin thưa là chống thế đéo nào đc, khi thằng nào cũng tham nhũng.
Muốn chống triệt để chắc phải bắt ko chừa 1 thằng quan chức nào mất.
-Lò đã cháy rồi, củi khô, củi tươi cũng vào lò hết.
Công cuộc đốt lò, chống tham nhũng của TBT Lù Trọng Thắng thực chất chỉ là 1 chiêu trò bịp bợm , che mắt nhân dân.
+Mượn danh nghĩa chống tham nhũng đầu tiên để tiêu diệt phe cánh đối lập (Phe 3X, với những nhân vật liên quan như Trịnh Xuân Thanh, Đinh La # )
+Thứ 2, là thí tốt để cứu trùm cuối... Như vụ Việt Á vừa rồi, lãnh đạo CDC các tỉnh rồi bộ trưởng bộ KHCN , bộ trường bộ Y tế chỉ là những con tốt thí để bảo vệ trùm cuối, bảo vệ chế độ. Làm hình ảnh che mắt nhân dân cả nước. Trong khi đó, thằng nào là thằng kí quyết định phê duyệt đề án của của bộ KHCN, thằng nào tặng bằng khen và huân chương lao động hạng 3 cho công ty Việt Á ... Câu trả lời ai cũng rõ... Vậy, thằng nào là thằng trùm cuối, phải chịu trách nhiệm cao nhất...?
-Còn về lãnh đạo cấp cao nhất là đồng chí TBT Lù Trọng Thắng, đồng chí này nổi tiếng với công cuộc đốt lò bao năm nay để làm màu và lấy uy tín với nhân dân.
Vào năm 2017, ban bí thư TW đảng, trong đó ông Trọng là người đứng đầu ban hành quyết định 99, yêu cầu cán bộ đảng viên các cấp phải công khai tài sản của mình trên phương tiện truyền thông đại chúng...
-Đây là quy định mang tính hình thức, làm màu là chính, bởi từ đó đến nay, chẳng thấy một công bố nào trên các phương tiện truyền thông về vấn đề kê khai tài sản của các quan.
-Nói chung, đây là 1 nước cờ sai lầm của anh T nú, vì nó gây tác dụng ngược. Khi dư luận đòi anh phải là người công khai tài sản đầu tiên, vì anh là người lãnh đạo cao nhất, phải làm gương trước toàn thể nhân dân thì anh lại trả lời vòng vo trên báo chí: "Vấn đề kê khai tài sản cán bộ là vấn đề khó, nhạy cảm, bởi nó liên quan đến quyền đời tư, quyền bí mật cá nhân"...
-Thế thì anh ra cái luật này làm gì cho thiên hạ cười vào mặt?
-Ở các nước dân chủ phương Tây, vấn đề này là hiển nhiên, ko chỉ áp dụng cho quan chức mà chỉ cần là công dân phải chứng minh được tài sản mình đang nắm giữ. Ở xứ giãy chết, anh muốn mua cái nhà 200k Biden, thì anh phải chứng minh đc 200k Biden của anh là do anh làm ra, là tiền sạch. Còn nếu điều tra ra đó là tiền bẩn thì anh sẽ bị tịch thu và xử lý theo luật... Nhưng ở VN thì hình như ko thế thì phải?
-Đánh chuột sợ vỡ bình? Sao lại đi đánh chuột, cứ đánh chết 1 con lại có con khác ngay lập tức thế chỗ thôi. Đáng lẽ phải đập vỡ cái bình để chuột ko còn chỗ trú thì anh ko làm? Sân chơi này là của anh tất... Thử hỏi với cách vận hành của chế độ này thì đến bao h mới hết tham nhũng ???
III-Hỏi xoáy đáp xoay về vấn nạn tham nhũng.
Khi một số người dân có chính kiến tại VN lên tiếng về chế độ cầm quyền cũng như vấn đề tham nhũng, các cơ quan truyền thông luôn ngụy biện bằng bài ca sau:
-Lợi dụng quyền tự do dân chủ, tự do ngôn luận, một số thành phần bất mãn xã hội, phản động, chống phá đã mượn danh nghĩa phản biện xã hội đưa ra những lời lẽ nhằm phủ nhận vai trò lãnh đạo, uy tín của đảng ta về công tác điều hành, quản lý đất nước và công tác chống tham nhũng.
-Sau đó thì lùa 1 đám DLV, bò đỏ 47 vào bịt miệng người dân.
-Tao thực sự ko hiểu các thành phần này chống phá với phản động cái gì nữa. Thôi thì xin chia làm 2 phe và hỏi đáp, phân tích 1 vài khía cạnh.
Câu hỏi 1:
-Các thành phần bất mãn, chống phá hỏi:
Quan chức tham nhũng ở VN quá nhiều, tiền thuế của người dân bù đắp sao đây?
-Bò đỏ 47 trả lời:
Nước nào chả có tham nhũng, tư bản cũng thế, có riêng gì VN đâu.
--> Phân tích: Ở trường hợp này bò đỏ đang dùng cách ngụy biện 2 sai thành đúng. Lấy cái sai của người khác để lấp liếm cái sai của mình. Cùng là tham nhũng nhưng phải làm rõ mức độ đến đâu để nhìn rõ vấn đề. Ở quốc gia X có 100 cán bộ trong đó chỉ 1 cán bộ tham nhũng nó khác xa với quốc gia Y, 100 cán bộ có đến 99 người tham nhũng. Quốc gia X là hiện tượng, khi tổng thể cơ chế là tốt, chỉ có 1 số rất ít sai phạm. Còn quốc gia Y là bản chất, khi cả bộ máy nhúng tràm.
-Lấy hiện tượng so sánh với bản chất là quá khập khiễng.
-Cụ thể vụ Việt Á, CDC của 62/63 tỉnh dính trấu, trừ mỗi CDC TP.HCM , thực chất là TP.HCM ko mua kit test Việt Á, nếu mua cũng ko thoát được. Như vậy, đủ để thấy cơ chế tham nhũng ko sót thằng nào, tham nhũng 100% luôn. Nếu 62 tỉnh mà chỉ có vài tỉnh bị dính người ta còn có thể hiểu được đây là hiên tượng nhất thời, một vài quan chức biến chất, nhưng cả 62 tỉnh đều dính thì đó là cơ chế chung rồi.
Câu hỏi 2:
-Các thành phần bất mãn, chống phá hỏi:
Sao quan chức VN tham nhũng nhiều thế?
-Bò đỏ 47 trả lời:
Mày ko thấy bác Chọng đốt lò liên tục à? bác là người đốt lò vĩ đại
-Các thành phần bất mãn, chống phá hỏi:
Sao ko bắt Tô rừng, cầm tiền thuế của dân đi bú bò dát vàng giữa lúc dịch bệnh căng thẳng, giãn cách xã hội, dân đen ko làm ăn đc gì, mưu sinh từng bữa
-Bò đỏ 47 trả lời:
Người như bác rừng thiếu gì tiền, mà tầm đó bác đc mời chứ cần gì bỏ tiền ra.
--> Phân tích: Ở trường hợp này bò đỏ trả lời rất ngu. Muốn lấp liếm nhưng thiếu kiến thức cơ bản, phải nói là thiếu trầm trọng. Muốn phản biện, có thể dùng cách giải thích T nú đốt lò chỉ có 2 mục đích: tiêu diệt phe cánh đối lập và thí tốt trấn an dư luận như trên bài viết t đã nói.
Thứ 2 về vụ Tô rừng. Tao đã từng ngồi nhậu vs 1 thằng em, lúc đó vừa ra trường đi làm, nó nói ý như cách bò đỏ trả lời. Tức là trong suy nghĩ của nhiều thằng, làm quan chức đến tầm đó ko thiếu gì tiền và có đi ăn chơi cũng đc mời. Nó coi đây là điều hiển nhiên ở xứ lừa. Để phản biện lại vấn đề này, có thể trả lời như sau.
-Lương bộ trưởng chỉ khoảng 16 triệu/ 1 tháng, suất bò dát vàng của anh rắc muối có giá gần 50 triệu nếu quy ra tiền Việt. Ko ai với mức lương đó lại bỏ ra tận 3 tháng lương đi ăn chơi cả. Thậm chí những người thu nhập 100tr / 1 tháng cũng chưa chắc dám bỏ số tiền đó ra hưởng thụ. Đấy là chỉ tính mỗi suất bò, chưa tính tiền mấy chai rượu vang, có khi cũng phải lên đến cả 1000$.
-Thứ 2, nếu người ta mời nhau đi ăn thì ai mời, tại sao mời những chỗ xa xỉ như vậy? Nếu các doanh nghiệp mời quan chức đi ăn, có thể hiểu là 1 dạng hối lộ, mượn quyền lực của cán bộ để đc hưởng quyền lợi. Hai bên cùng trao đổi , đó cũng là 1 dạng tham nhũng...
-Chưa kể, báo chí trong nước bưng bít thông tin vụ này, khi 800 tờ báo và các cơ quan truyền thông trong nước ko có bất cứ 1 bài viết nào. Mà chỉ tìm thấy thông tin ở các báo nước ngoài. Điều này 1 lần nữa chứng minh, cơ chế này bao che cho quan chức cấp cao.
-Vấn đề này còn cho thấy nền tảng giáo dục ở VN theo kiểu áp đặt, nhồi sọ. Rất nhiều người bị tiêm nhiễm vào đầu rằng, làm cán bộ ở VN là làm quan, là auto đc hưởng những đặc quyền, là auto giàu có, mà ko hiểu đc tư duy làm cán bộ nhà nước thực ra chỉ là đầy tớ nhân dân mà thôi. Nguy hiểm ở chỗ ko chỉ những người ít học, kém hiểu biết suy nghĩ như vậy, mà cả những thành phần tri thức trẻ như sinh viên, những người đc ăn học đàng hoàng cũng hiểu sai vấn đề.
-Còn rất nhiều hình thức tham nhũng khác, chúng mày có thể bổ sung thêm và nêu ý kiến về vấn đề nhức nhối này.