Live Việt Nam tự bỏ vốn làm Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: 67 tỷ đô, chạy 5 giờ từ Hà Nội vào Sài Gòn

Mày yên tâm đi. Mày dân miền Bắc thì chưa biết vụ tụi nó làm càn lấy tiền vàng của dân Nake đâu. Không gì tụi nó không dàm làm khi tới nái đâu.
Nó lấy từ thời cải cách ruộng đất rồi...xứ bake nghèo,nó đập 1 phát là sạch rồi chứ đéo phải nó đập 2,3 lần như trong namke
 
Việt Nam tự bỏ vốn làm Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: 67 tỷ đô, chạy 5 giờ từ Hà Nội vào Sài Gòn

Dự kiến khởi công năm 2027, chạy chính thức năm 2035
Chiều dài: 1.541 km
Tốc độ: 350 km/h
Thời gian đi lại: từ 30 giờ giảm còn 5 giờ

Tổng chi phí là 67 tỷ USD. Nôm na là 1,000 tỷ đồng cho mỗi 1km.
Toàn bộ dùng ngân sách trong nước, không vay nước ngoài

Tuyến đường đi qua 20 tỉnh thành
Có 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa
Mục tiêu là giảm chi phí logistics, tăng kết nối vùng, giảm ô nhiễm khí thải

So với các nước:
- Dự án của Việt Nam tốn khoảng 43,5 triệu USD mỗi km.
- Tuyến Jakarta – Bandung của Indonesia tốn khoảng 42,7 triệu USD/km
- Tuyến Trung Quốc – Lào tốn khoảng 5,7 triệu USD/km
- Nhưng Việt Nam và Indonesia cùng đạt tốc độ 350 km/h
- Còn tuyến Lào chỉ chạy 160 km/h, phù hợp cho hàng hóa hơn là hành khách

So sánh:
- So với Lào, chi phí của ta cao gấp 7 lần, nhưng công nghệ và tốc độ cao hơn nhiều
- So với Indonesia thì ngang ngửa, vì cùng tốc độ, cùng địa hình phức tạp

Nguy cơ lớn:
- Vượt ngân sách – như Jakarta – Bandung từng gặp
- Gặp khó khi giải phóng mặt bằng và đền bù
- Địa hình Việt Nam phức tạp, thi công đòi hỏi công nghệ cao

Kinh nghiệm từ Indonesia:
- Tuyến Jakarta – Bandung chở 5,79 triệu hành khách mỗi năm
- Việt Nam cần tính kỹ lượng khách để tránh đầu tư xong mà ga thì trống, tàu thì rỗng

Lào là bài học khác:
- Làm rẻ, vay Trung Quốc
- Nhưng giờ phải dùng tiền khai khoáng, gán nhà máy điện để trả nợ
- Áp lực tài chính rất lớn

Điểm cộng của Việt Nam:
- Không vay nước ngoài
- Tăng chủ động, giảm rủi ro chính trị và tài chính
t nghĩ làm sớm là đúng. nhưng cái t rất lăn tăn là sao ko làm mấy đoạn đông dân trước để khai thác, rồi làm dần,
ví như tuyền hà nội hải phòng, hà nội vinh. sài gòn cần thơ, sg vũng tàu.
 
Việt Nam tự bỏ vốn làm Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: 67 tỷ đô, chạy 5 giờ từ Hà Nội vào Sài Gòn

Dự kiến khởi công năm 2027, chạy chính thức năm 2035
Chiều dài: 1.541 km
Tốc độ: 350 km/h
Thời gian đi lại: từ 30 giờ giảm còn 5 giờ

Tổng chi phí là 67 tỷ USD. Nôm na là 1,000 tỷ đồng cho mỗi 1km.
Toàn bộ dùng ngân sách trong nước, không vay nước ngoài

Tuyến đường đi qua 20 tỉnh thành
Có 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa
Mục tiêu là giảm chi phí logistics, tăng kết nối vùng, giảm ô nhiễm khí thải

So với các nước:
- Dự án của Việt Nam tốn khoảng 43,5 triệu USD mỗi km.
- Tuyến Jakarta – Bandung của Indonesia tốn khoảng 42,7 triệu USD/km
- Tuyến Trung Quốc – Lào tốn khoảng 5,7 triệu USD/km
- Nhưng Việt Nam và Indonesia cùng đạt tốc độ 350 km/h
- Còn tuyến Lào chỉ chạy 160 km/h, phù hợp cho hàng hóa hơn là hành khách

So sánh:
- So với Lào, chi phí của ta cao gấp 7 lần, nhưng công nghệ và tốc độ cao hơn nhiều
- So với Indonesia thì ngang ngửa, vì cùng tốc độ, cùng địa hình phức tạp

Nguy cơ lớn:
- Vượt ngân sách – như Jakarta – Bandung từng gặp
- Gặp khó khi giải phóng mặt bằng và đền bù
- Địa hình Việt Nam phức tạp, thi công đòi hỏi công nghệ cao

Kinh nghiệm từ Indonesia:
- Tuyến Jakarta – Bandung chở 5,79 triệu hành khách mỗi năm
- Việt Nam cần tính kỹ lượng khách để tránh đầu tư xong mà ga thì trống, tàu thì rỗng

Lào là bài học khác:
- Làm rẻ, vay Trung Quốc
- Nhưng giờ phải dùng tiền khai khoáng, gán nhà máy điện để trả nợ
- Áp lực tài chính rất lớn

Điểm cộng của Việt Nam:
- Không vay nước ngoài
- Tăng chủ động, giảm rủi ro chính trị và tài chính
k có tiền thì in ra, lo cái j
 
Top