Để coi Tập qua ký kết gì đã, ký mấy cái biên bản ghi nhớ thì thôi.Chọn phe nào đây an nam
Ít nhất cũng phải hợp đồng nông lâm thủy hải sản 20 tỉ USD mỗi năm thì may ra VN còn chấp nhận theo.
Để coi Tập qua ký kết gì đã, ký mấy cái biên bản ghi nhớ thì thôi.Chọn phe nào đây an nam
Giờ học tiếng tàu nhiều vkl ấy, cty nó sang nó đưa ng tàu sang nên toàn ưu tiên tiếng nó, đéo như bọn hàn nhật ít đưa ng sang hơn- Chính trị : tàu muốn chung vận mệnh, cùng tiến lên cnxh.
- Kinh tế :
+ kết nối tuyến đường sắt
+ hoan nghênh sản phẩm chất lượng cao từ việt sang trung. ( lấy cái lol đâu có)
+ khuyến khích doanh nghiệp tàu sang đầu tư
- Văn hoá
+ du lịch
+ phim ảnh, âm nhạc, trò chơi điện tử
+ thanh niên học tiếng trung ( rất khốn nạn)
Tóm lại, tập muốn chuyển trạng thái từ quan hệ đối tác chuyển sang giao phối. Giao phối phải sâu và rộng mới chịu
Khi đó phiên bản Nga và Beralus sẽ tái hiện.
Do m chưa quen với cách giật tít của bọn xàm-mơ thôi.Không chuyển giao thì anh em uống miếng nước trà, ăn miếng bánh rồi về.
Lại tiếp tục bú mẽo.
Hiện tại thôi, giai đoạn tới tàu cũng thở oxi chứ oai phong gì.Giờ học tiếng tàu nhiều vkl ấy, cty nó sang nó đưa ng tàu sang nên toàn ưu tiên tiếng nó, đéo như bọn hàn nhật ít đưa ng sang hơn
Ăn 20 tỷ đô xong bị Mĩ đấm cho mất 120 tỷ đôĐể coi Tập qua ký kết gì đã, ký mấy cái biên bản ghi nhớ thì thôi.
Ít nhất cũng phải hợp đồng nông lâm thủy hải sản 20 tỉ USD mỗi năm thì may ra VN còn chấp nhận theo.
Bao nhiêu trong số đó thuộc về các công ty VN?Ăn 20 tỷ đô xong bị Mĩ đấm cho mất 120 tỷ đô
20 tỉ đô nhưng đổi ngang sang nhân dân tệ nhé, đang thương chiến lấy đâu ra đô mà cho mấy thằng ất ơ ...Để coi Tập qua ký kết gì đã, ký mấy cái biên bản ghi nhớ thì thôi.
Ít nhất cũng phải hợp đồng nông lâm thủy hải sản 20 tỉ USD mỗi năm thì may ra VN còn chấp nhận theo.
Nguyên cả bài nó cũng chả có tí giá trị gì đâu.Do m chưa quen với cách giật tít của bọn xàm-mơ thôi.
Ráng mà đọc bài báo nhé, chứ đọc tít còm như vẩu-dơ rồi đi ngủ là rước rác vào đầu, không ai phản biện, dạy m khôn ra như vẩu-dơ đâu.
Qua đây còm sướng thằng người.Do m chưa quen với cách giật tít của bọn xàm-mơ thôi.
Ráng mà đọc bài báo nhé, chứ đọc tít còm như vẩu-dơ rồi đi ngủ là rước rác vào đầu, không ai phản biện, dạy m khôn ra như vẩu-dơ đâu.
Ko đô thì vàng lấy ndt về chùi đít à, đến 2 thằng iran và pakistan chỉ đòi đô hoặc vàng kìa20 tỉ đô nhưng đổi ngang sang nhân dân tệ nhé, đang thương chiến lấy đâu ra đô mà cho mấy thằng ất ơ ...
Hôm bữa nó mới cho mình nếm bãi cứt đàn áp tôn giáo xong. Gì chứ thằng Tập nó qua thì đéo bao giờ có kèo thơm cả.Nguyên cả bài nó cũng chả có tí giá trị gì đâu.
VN đã đánh tiếng rồi, Tàu cho lại cái gì?
![]()
Trong kỷ nguyên mới, Việt Nam muốn Trung Quốc chuyển giao công nghệ
Việt Nam sẵn sàng làm sâu sắc hơn nữa hợp tác khoa học, công nghệ với Trung Quốc, trong đó tăng cường hợp tác đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ về vốn.vietnamnet.vn
Xứ này ko xuất được hàng sang Mỹ thì ko có đô la, ko có đô la thì nổ mẹ nó quả bom bất động sản mất.Tụi bay không sợ chứ tao sợ lắm:
Chính quyền Trump đã áp dụng các mức thuế cao với các quốc gia bị nghi ngờ chuyển tải hàng Trung Quốc, nhằm hạn chế hàng hóa Trung Quốc né thuế thông qua các nước trung gian. Các mức thuế nhập khẩu cụ thể như sau:
• Campuchia:
• Mức thuế: 49% (mức thuế đối ứng cao nhất), có hiệu lực từ ngày 9/4/2025.
• Lý do: Campuchia bị cáo buộc chuyển tải hàng hóa Trung Quốc, đặc biệt là hàng dệt may và giày dép. Mỹ cho rằng Campuchia có mức thuế nhập khẩu vào Mỹ cao (lên tới 97%, dù Campuchia phủ nhận). Ngành dệt may, chiếm phần lớn xuất khẩu sang Mỹ, bị ảnh hưởng nặng với dự báo mất 4,56 tỷ USD trong 4 năm.
• Miễn trừ: Một số mặt hàng như dược phẩm, chất bán dẫn, năng lượng, và khoáng sản không có sẵn tại Mỹ được miễn thuế.
• Việt Nam:
• Mức thuế: 46%, có hiệu lực từ ngày 9/4/2025.
• Lý do: Việt Nam là một trong những nước hưởng lợi lớn từ chiến lược “China +1”, nhưng bị cáo buộc chuyển tải hàng Trung Quốc, đặc biệt là điện tử, dệt may, và giày dép. Peter Navarro, cố vấn thương mại của Trump, cho rằng 1/3 hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ thực chất là hàng Trung Quốc.
• Miễn trừ: Tương tự Campuchia, áp dụng cho dược phẩm, năng lượng, và một số mặt hàng khác.
• Malaysia:
• Mức thuế: 24%, có hiệu lực từ ngày 9/4/2025.
• Lý do: Malaysia bị nghi ngờ là trung gian cho hàng Trung Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử và năng lượng mặt trời. Các công ty Trung Quốc như Jinko Solar được cho là sử dụng Malaysia để né thuế Mỹ.
• Miễn trừ: Các mặt hàng chiến lược như chất bán dẫn có thể được miễn.
• Mexico:
• Mức thuế: 10% cơ bản (từ ngày 5/4/2025), nhưng một số mặt hàng như ô tô, thép, nhôm chịu mức 25% (từ ngày 3/4/2025).
• Lý do: Mexico, nhờ USMCA, được hưởng ưu đãi hơn so với các nước khác, nhưng vẫn bị nghi ngờ chuyển tải hàng Trung Quốc qua biên giới, đặc biệt là ô tô và linh kiện điện tử. Mỹ tăng cường kiểm tra xuất xứ để ngăn chặn hàng Trung Quốc qua Mexico.
• Miễn trừ: Hàng hóa tuân thủ quy tắc xuất xứ USMCA được miễn thuế cao hơn.
• Thái Lan:
• Mức thuế: 36%, có hiệu lực từ ngày 9/4/2025.
• Lý do: Thái Lan bị cáo buộc chuyển tải hàng Trung Quốc, đặc biệt là hàng điện tử và dệt may. Mỹ cho rằng Thái Lan duy trì các rào cản phi thuế quan với hàng Mỹ, dẫn đến mức thuế đối ứng cao.
• Miễn trừ: Một số mặt hàng như thực phẩm và năng lượng có thể được miễn.
Ghi chú: Các mức thuế cao với Campuchia, Việt Nam, Malaysia, và Thái Lan phản ánh chiến lược của Trump nhằm ngăn chặn chuyển tải hàng Trung Quốc. Mỹ đã tăng cường thực thi của Cơ quan Hải quan và Biên phòng (CBP), tập trung vào xác định xuất xứ hàng hóa. Trung Quốc hiện chịu mức thuế tổng cộng 145% (bao gồm 34% thuế đối ứng cộng với các thuế trước đó), khiến các nước trung gian trở thành mục tiêu chính.
bạng no xaXứ này ko xuất được hàng sang Mỹ thì ko có đô la, ko có đô la thì nổ mẹ nó quả bom bất động sản mất.![]()
Ý nó bảo Nầm đéo biết quản lý đất nát hay sao cần nó phải chia sẻ kn vậy bạng“Trung Quốc sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm quản lý đất nước với Việt Nam” dịch ra tiếng Việt nam lớp 1 là mày phải làm theo tao, bắt chước theo tao.
Thôi trả mẹ nó ngôi sao trong quốc kỳ đi. Mặt mũi nhìn cũng giống nhau r, cũng da vàng, quốc kỳ cũng như 1 phần của nó, kte chính trị cũng phụ thuộc vào nó. Thì thôi bỏ tiếng quốc ngữ cho toàn dân học tiếng tàu mẹ đi, gộp lại thành 1 quận gì đó cug dcTổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định Trung Quốc sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm quản lý đất nước với Việt Nam, kiên trì hợp tác cùng thắng và đóng góp cho hòa bình, phồn vinh của châu Á.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình - Ảnh: THX
Trong bài viết đăng trên báo Nhân Dân của Việt Nam ngày 14-4, ngay trước khi đến Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định đây là lần thứ tư ông "đặt chân lên mảnh đất tươi đẹp này" từ khi đảm nhiệm cương vị cao nhất Trung Quốc.
Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt nổi bật
Bài viết nhắc nhiều đến "Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung Quốc - Việt Nam có ý nghĩa chiến lược", nhấn mạnh mong muốn cùng các lãnh đạo Việt Nam chia sẻ tình hữu nghị, cùng bàn bạc hợp tác, đưa ra tầm nhìn mới cho việc xây dựng cộng đồng này trong thời đại mới.
Trong đó, nhà lãnh đạo Trung Quốc khẳng định việc xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt là phù hợp với lợi ích chung của hai nước, có lợi cho hòa bình ổn định cũng như phát triển phồn vinh của khu vực và thế giới, là sự lựa chọn của lịch sử và sự lựa chọn của nhân dân.
Ông nhấn mạnh Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt được kế thừa từ "nguồn gen đỏ" là sự gắn bó, đoàn kết và hỗ trợ lẫn nhau giữa hai nước trong thời kỳ cách mạng trước đây. "'Mối tình thắm thiết Việt - Hoa, vừa là đồng chí, vừa là anh em', đã trở thành ký ức đỏ không bao giờ phai nhạt", ông Tập Cận Bình khẳng định.
Cũng theo ông, Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt bắt nguồn từ sự tin cậy chính trị sâu sắc. Dẫn chứng là thời gian qua, ông và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Tô Lâm và các lãnh đạo chủ chốt Việt Nam đã sang thăm lẫn nhau thường xuyên, định hướng cho việc xây dựng cộng đồng này.
Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt cũng đã "bén rễ vào mảnh đất màu mỡ của sự hợp tác". Trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm, hợp tác chuỗi sản xuất và chuỗi cung ứng giữa Trung Quốc và Việt Nam ngày càng mật thiết.
Ông dẫn chứng việc Trung Quốc đã liên tục hơn 20 năm là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều năm 2024 đã vượt mức 260 tỉ USD. Ngày càng nhiều mặt hàng nông sản chất lượng cao của Việt Nam như sầu riêng, trái dừa đã được đến với đông đảo gia đình Trung Quốc.
Kết nối đường sắt và xây dựng cửa khẩu thông minh được thúc đẩy nhịp nhàng. Các dự án năng lượng sạch như năng lượng mặt trời và điện rác đã bảo đảm mạnh mẽ cho việc cung ứng điện của Việt Nam.
"Hai nước Trung - Việt cùng nhau hợp tác, cùng nhau phát triển, là minh chứng sinh động về ý nghĩa của đoàn kết hợp tác giữa các quốc gia ở Nam bán cầu", nhà lãnh đạo Trung Quốc khẳng định.
Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt, theo ông Tập Cận Bình, còn được thúc đẩy từ giao lưu nhân văn chặt chẽ. Những năm gần đây, giao lưu nhân văn Trung - Việt ngày càng mật thiết, nhân dân hai nước ngày càng đi lại thân thiết.
Năm 2024, lượng du khách Trung Quốc đến Việt Nam du lịch đạt hơn 3,7 triệu lượt người. Khi Khu hợp tác du lịch xuyên biên giới thác Bản Giốc - Đức Thiên chính thức đi vào vận hành, nhiều tuyến du lịch ô tô tự lái xuyên biên giới được khai thông, khiến cho hoạt động "du lịch hai nước trong một ngày" trở thành hiện thực.
Các tác phẩm phim ảnh, trò chơi điện tử Trung Quốc nhận được quan tâm rộng rãi của thanh niên Việt Nam, giúp "phong trào học tiếng Trung" ở Việt Nam ngày càng sôi động. Nhiều ca khúc Việt Nam đứng đầu tìm kiếm trên không gian mạng Trung Quốc, các món ăn Việt Nam như phở đã thu hút nhiều người dân Trung Quốc thưởng thức.
Các hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc cấp cao giữa lãnh đạo Việt Nam và Trung Quốc - Ảnh: TTXVN
Trung Quốc góp sức thúc đẩy các nước cùng phát triển
Cũng trong bài viết, ông Tập Cận Bình nhận định hiện nay sự thay đổi của thế giới, sự thay đổi của thời đại và sự thay đổi của lịch sử đang diễn ra với phương thức chưa từng có, thế giới đang đi vào thời kỳ biến động mới.
Đối mặt với sự gia tăng của chủ nghĩa đơn phương và chủ nghĩa bảo hộ, kinh tế Trung Quốc khắc phục khó khăn và phát triển tiến lên, năm 2024 tăng trưởng 5%, tỉ lệ đóng góp cho sự phát triển kinh tế toàn cầu được duy trì khoảng 30%, tiếp tục là động lực quan trọng của kinh tế thế giới.
Ngành năng lượng mới, trí tuệ nhân tạo và phim hoạt hình của Trung Quốc thu hút sự quan tâm của cả thế giới. Trung Quốc sẽ kiên trì mở cửa mức độ cao, tạo ra càng nhiều cơ hội cho thế giới, góp sức thúc đẩy các nước cùng phát triển bằng sự phát triển chất lượng cao của nước mình.
Châu Á là động lực quan trọng của hợp tác phát triển toàn cầu, đang đứng trước thời điểm mới của chấn hưng toàn diện, đang đứng trước thời cơ và thách thức chưa từng có.
Ông khẳng định Trung Quốc sẽ duy trì sự kế thừa và tính ổn định của chính sách ngoại giao láng giềng, kiên trì quan niệm "Thân, Thành, Huệ, Dung" và phương châm "Thân thiện với láng giềng, làm đối tác với láng giềng", làm sâu sắc hợp tác hữu nghị với các nước láng giềng, cùng nhau thúc đẩy quá trình hiện đại hóa của châu Á.
Trung Quốc đang thúc đẩy hiện đại hóa kiểu Trung Quốc để thực hiện công cuộc vĩ đại xây dựng cường quốc toàn diện và phục hưng dân tộc, Việt Nam đang vững bước tiến vào kỷ nguyên mới vươn mình của dân tộc, thực hiện hai "mục tiêu 100 năm" thành lập Đảng và thành lập nước.
"Trung Quốc luôn coi Việt Nam là phương hướng ưu tiên trong chính sách ngoại giao láng giềng", ông Tập Cận Bình viết và khẳng định hai nước sẽ làm sâu sắc toàn diện xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt, đóng góp tích cực cho hòa bình ổn định và phát triển phồn vinh của châu Á và thế giới.
Trong đó, làm sâu sắc hơn sự tin cậy chiến lược, thúc đẩy sự nghiệp xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, kiên trì sự dẫn dắt cấp cao, chung tay ứng phó rủi ro và thách thức bên ngoài, cùng nhau bảo vệ an ninh chính trị.
"Trung Quốc sẵn sàng đi sâu trao đổi kinh nghiệm quản lý đất nước với Việt Nam, cùng nhau tìm tòi và làm phong phú thêm lý luận và thực tiễn xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự nghiệp xã hội chủ nghĩa của hai nước vững bước tiến lên", nhà lãnh đạo Trung Quốc nhấn mạnh.
Khẳng định kiên trì hợp tác cùng thắng, mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước, ông Tập Cận Bình cho rằng cần làm sâu sắc kết nối chiến lược phát triển, thực hiện tốt kế hoạch hợp tác kết nối giữa sáng kiến "Vành đai và Con đường" với khuôn khổ "Hai hành lang, Một vành đai" giữa chính phủ hai nước, tạo ra càng nhiều diễn đàn hợp tác về kinh tế và kỹ thuật.
"Phía Trung Quốc sẵn sàng cùng phía Việt Nam thúc đẩy hợp tác dự án 3 tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn phía Bắc Việt Nam, xây dựng cửa khẩu thông minh. Trung Quốc hoan nghênh càng nhiều hàng hóa chất lượng cao của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, khuyến khích càng nhiều doanh nghiệp Trung Quốc sang Việt Nam đầu tư", ông Tập Cận Bình khẳng định.
Bên cạnh đó, hai bên cần tăng cường hợp tác chuỗi sản xuất và chuỗi cung ứng, mở rộng hợp tác trong lĩnh vực mới nổi như 5G, trí tuệ nhân tạo, phát triển xanh... mang lại lợi ích nhiều hơn cho nhân dân hai nước.
Những hình ảnh về giao lưu nhân văn, hợp tác đường sắt giữa Việt Nam và Trung Quốc - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH, TTXVN
Kế thừa quá khứ, hướng đến tương lai
Thêm vào đó, cần tăng cường giao lưu nhân văn, thắt chặt kết nối lòng dân, lấy dịp "Năm giao lưu nhân văn Trung Quốc - Việt Nam 2025" làm thời cơ, triển khai giao lưu nhân văn phong phú và đa dạng. Trung Quốc hoan nghênh nhân dân Việt Nam thường xuyên thăm các địa phương Trung Quốc, cũng khuyến khích du khách Trung Quốc sang "check-in" những danh lam thắng cảnh Việt Nam.
Khẳng định hợp tác đa phương chặt chẽ, thúc đẩy chấn hưng châu Á phồn vinh, ông Tập Cận Bình cho rằng cần kiên định bảo vệ hệ thống quốc tế với Liên hợp quốc làm hạt nhân và trật tự quốc tế với luật pháp quốc tế làm nền tảng, cùng với đông đảo các nước Nam bán cầu bảo vệ lợi ích chung của các nước đang phát triển.
Chiến tranh thương mại và chiến tranh thuế quan, theo ông Tập Cận Bình, là không có bên thắng và chủ nghĩa bảo hộ là không có lối thoát. Cần kiên định bảo vệ hệ thống thương mại đa phương, giữ gìn bền vững sự ổn định của chuỗi sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu, giữ gìn bền vững môi trường quốc tế cởi mở và hợp tác.
Cũng theo ông, cần tăng cường phối hợp trong các cơ chế như Hợp tác Đông Á, Hợp tác Lan Thương - Mekong... để tạo thêm ngày càng nhiều sự ổn định và năng lượng tích cực cho thế giới đầy biến động hiện nay.
Kiểm soát thỏa đáng bất đồng, giữ gìn hòa bình ổn định khu vực. Những thực tiễn thành công của phân giới cắm mốc đất liền và phân định Vịnh Bắc Bộ giữa hai nước Trung - Việt đã chứng tỏ rằng hai bên hoàn toàn có năng lực và trí tuệ giải quyết tốt vấn đề trên biển qua đàm phán hiệp thương.
"Đứng trước khởi điểm lịch sử mới, Trung Quốc sẵn sàng cùng với Việt Nam kế thừa quá khứ, hướng tới tương lai, chung tay viết nên trang mới xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt, có những đóng góp mới và to lớn hơn nữa để thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai nhân loại", Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định vào cuối bài viết.
![]()
Ông Tập Cận Bình: Việt Nam là ưu tiên trong ngoại giao láng giềng của Trung Quốc
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định Trung Quốc sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm quản lý đất nước với Việt Nam, kiên trì hợp tác cùng thắng và đóng góp cho hòa bình, phồn vinh của châu Á.tuoitre.vn
Chưa có quốc gia có diện tích lớn nào bỏ cấp quốc huyện cả trừ mấy quốc gia quá nhỏ như công quốc Monaco hay Singapore thôiÝ nó bảo Nầm đéo biết quản lý đất nát hay sao cần nó phải chia sẻ kn vậy bạng
Hic nhưng bạn ơi bạn check lại xem ai là người nắm nhiều bất động sản nhất, đó mới là người phải lo chứbạng no xa
có gì mình đẩy đám cơ động full giáp ra trấn áp thôi, sợ bòi gì mấy thằng dân đen
“Nếu còn có ngày mai” thì cũng tắt hết hy vọng từ nay.Tụi bay không sợ chứ tao sợ lắm:
Chính quyền Trump đã áp dụng các mức thuế cao với các quốc gia bị nghi ngờ chuyển tải hàng Trung Quốc, nhằm hạn chế hàng hóa Trung Quốc né thuế thông qua các nước trung gian. Các mức thuế nhập khẩu cụ thể như sau:
• Campuchia:
• Mức thuế: 49% (mức thuế đối ứng cao nhất), có hiệu lực từ ngày 9/4/2025.
• Lý do: Campuchia bị cáo buộc chuyển tải hàng hóa Trung Quốc, đặc biệt là hàng dệt may và giày dép. Mỹ cho rằng Campuchia có mức thuế nhập khẩu vào Mỹ cao (lên tới 97%, dù Campuchia phủ nhận). Ngành dệt may, chiếm phần lớn xuất khẩu sang Mỹ, bị ảnh hưởng nặng với dự báo mất 4,56 tỷ USD trong 4 năm.
• Miễn trừ: Một số mặt hàng như dược phẩm, chất bán dẫn, năng lượng, và khoáng sản không có sẵn tại Mỹ được miễn thuế.
• Việt Nam:
• Mức thuế: 46%, có hiệu lực từ ngày 9/4/2025.
• Lý do: Việt Nam là một trong những nước hưởng lợi lớn từ chiến lược “China +1”, nhưng bị cáo buộc chuyển tải hàng Trung Quốc, đặc biệt là điện tử, dệt may, và giày dép. Peter Navarro, cố vấn thương mại của Trump, cho rằng 1/3 hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ thực chất là hàng Trung Quốc.
• Miễn trừ: Tương tự Campuchia, áp dụng cho dược phẩm, năng lượng, và một số mặt hàng khác.
• Malaysia:
• Mức thuế: 24%, có hiệu lực từ ngày 9/4/2025.
• Lý do: Malaysia bị nghi ngờ là trung gian cho hàng Trung Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử và năng lượng mặt trời. Các công ty Trung Quốc như Jinko Solar được cho là sử dụng Malaysia để né thuế Mỹ.
• Miễn trừ: Các mặt hàng chiến lược như chất bán dẫn có thể được miễn.
• Mexico:
• Mức thuế: 10% cơ bản (từ ngày 5/4/2025), nhưng một số mặt hàng như ô tô, thép, nhôm chịu mức 25% (từ ngày 3/4/2025).
• Lý do: Mexico, nhờ USMCA, được hưởng ưu đãi hơn so với các nước khác, nhưng vẫn bị nghi ngờ chuyển tải hàng Trung Quốc qua biên giới, đặc biệt là ô tô và linh kiện điện tử. Mỹ tăng cường kiểm tra xuất xứ để ngăn chặn hàng Trung Quốc qua Mexico.
• Miễn trừ: Hàng hóa tuân thủ quy tắc xuất xứ USMCA được miễn thuế cao hơn.
• Thái Lan:
• Mức thuế: 36%, có hiệu lực từ ngày 9/4/2025.
• Lý do: Thái Lan bị cáo buộc chuyển tải hàng Trung Quốc, đặc biệt là hàng điện tử và dệt may. Mỹ cho rằng Thái Lan duy trì các rào cản phi thuế quan với hàng Mỹ, dẫn đến mức thuế đối ứng cao.
• Miễn trừ: Một số mặt hàng như thực phẩm và năng lượng có thể được miễn.
Ghi chú: Các mức thuế cao với Campuchia, Việt Nam, Malaysia, và Thái Lan phản ánh chiến lược của Trump nhằm ngăn chặn chuyển tải hàng Trung Quốc. Mỹ đã tăng cường thực thi của Cơ quan Hải quan và Biên phòng (CBP), tập trung vào xác định xuất xứ hàng hóa. Trung Quốc hiện chịu mức thuế tổng cộng 145% (bao gồm 34% thuế đối ứng cộng với các thuế trước đó), khiến các nước trung gian trở thành mục tiêu chính.
🤣🤣🤣 còn chỗ nào lành nữa? Tui không nhìn rađất nát
Không được nói lớn 🤣🤣🤣chia sẻ
Nhà nước nhé, đất sở hữu toàn dân nhưng nhà nước quản lý nhéHic nhưng bạn ơi bạn check lại xem ai là người nắm nhiều bất động sản nhất, đó mới là người phải lo chứ![]()