Vinspeed, ăn cướp quốc gia chứ cống hiến gì cái mã mẹ mày, cha con thằng Phạm Nhật Vượng?

Vinspeed “cống hiến”: Vay hàng chục tỷ USD không lãi suất hay “ăn cướp” ngân sách quốc gia

hq720.jpg


Vinspeed với các đề xuất vay vốn ưu đãi hàng chục tỷ USD, đặc biệt là lãi suất 0%, đây không phải cống hiến mà là “ăn cướp” ngân sách quốc gia và bóc lột nhân dân, USD vốn được tích lũy từ ngoại tệ mua hàng xuất khẩu và Việt Kiều chủ yếu ở Mỹ gửi về. Vinspeed và gia đình Phạm Nhật Vượng chỉ gây áp lực sụp đổ ngoại tệ lên nền kinh tế Việt Nam mà thôi. Bài học cũ Vinfast

Tình hình tài chính và hoạt động của VinFast

VinFast được thành lập năm 2017, với tham vọng trở thành hãng xe điện toàn cầu. Tuy nhiên, sau 8 năm, công ty vẫn chưa đạt được lợi nhuận và đối mặt với nhiều khó khăn:

1. Thua lỗ liên tục:

- Tính đến cuối năm 2024, VinFast lỗ lũy kế hơn 9,2 tỷ USD. Trong 9 tháng đầu năm 2024, công ty lỗ 27.000 tỷ đồng (1,1 tỷ USD), với chi phí lãi vay đẩy khoản lỗ trước thuế lên 33.500 tỷ đồng.

- Năm 2023, VinFast lỗ 2,4 tỷ USD, dù bàn giao 88.000 xe, tăng 4,5 lần so với 2022. Biên lợi nhuận gộp cải thiện từ âm 82% (2022) lên âm 46% (2023), nhưng vẫn chưa có lãi.

- Tổng cộng, Vingroup và ông Vượng đã rót 11,4 tỷ USD vào VinFast, tương đương 285.000 tỷ đồng.
2. Doanh thu phụ thuộc vào liên kết:

- Doanh thu quý 3/2024 đạt 511,6 triệu USD, tăng 49,3% so với cùng kỳ, nhưng phần lớn đến từ các giao dịch với công ty liên kết như Xanh SM (chiếm 70% doanh số năm 2023).

- Thị trường quốc tế, đặc biệt là Mỹ, gặp khó khăn với chỉ 3.129 xe bán ra trong năm 2023. Các vấn đề như kê khai sai lệch doanh thu 33,9 triệu USD tại Mỹ và nhiều đợt triệu hồi xe do lỗi kỹ thuật càng làm giảm uy tín.


3. Gánh nặng nợ vay:

- VinFast đã huy động 1,95 tỷ USD qua trái phiếu quốc tế và vay ngân hàng. Riêng năm 2024, công ty phát hành trái phiếu 3.000 tỷ đồng và vay thêm 2,5 tỷ USD từ các tổ chức quốc tế.

- Chi phí lãi vay năm 2023 là 1.600 tỷ đồng, chiếm 30% tổng chi phí hoạt động.

Vinspeed - Đề xuất vay vốn ưu đãi: “Cống hiến” hay “ăn cướp”?

Vin, cùng với dự án VinSpeed (đường sắt cao tốc), đã đề xuất các khoản vay ưu đãi từ Nhà nước, gây tranh cãi lớn:

1. VinSpeed và khoản vay 49 tỷ USD lãi suất 0%:

- VinSpeed, công ty con của Vingroup, đề xuất vay 49 tỷ USD (80% tổng vốn 61 tỷ USD) từ Nhà nước với lãi suất 0% trong 35 năm để xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam.

- Với lãi suất thị trường trung bình 5%/năm, khoản vay này tiết kiệm cho VinSpeed 2,45 tỷ USD lãi mỗi năm (85.750 tỷ đồng), tương đương 1/3 ngân sách giáo dục Việt Nam năm 2024 (259.000 tỷ đồng).

- Ngân sách quốc gia Việt Nam năm 2024 là 2,26 triệu tỷ đồng (90 tỷ USD). Khoản vay 49 tỷ USD chiếm hơn 50% ngân sách, đặt ra rủi ro lớn nếu VinSpeed không trả được nợ.

Nguồn ngoại tệ quốc gia:

- Dự trữ ngoại hối của Việt Nam năm 2024 ước tính 100 tỷ USD, chủ yếu từ xuất khẩu (dệt may, điện tử, nông sản). Mỗi USD là kết quả của hoạt động thương mại quốc tế và Việt Kiều Mỹ gửi về hay trai làm culi, gái làm đĩ gửi về, không phải “máy in tiền”.

- Nếu cấp 49 tỷ USD cho VinSpeed hoặc hàng tỷ USD cho VinFast, Nhà nước phải cắt giảm chi tiêu cho y tế, giáo dục, hoặc tăng vay nợ nước ngoài, đẩy gánh nặng lên người dân.

“Cống hiến” của VinFast: Thực tế hay chiêu bài ăn cướp ?

Phạm Nhật Vượng từng tuyên bố VinFast là dự án “cống hiến” để nâng tầm thương hiệu Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng đây chỉ là chiêu bài để nhận ưu đãi. Rủi ro và bài học từ các dự án trước: Một doanh nghiệp “cống hiến” cần đóng thuế đầy đủ và tạo giá trị bền vững. Ví dụ, Viettel đóng góp 36.000 tỷ đồng thuế năm 2023, trong khi VinFast gần như không đóng thuế thu nhập doanh nghiệp do liên tục lỗ.

- Các doanh nghiệp xuất khẩu như dệt may (41 tỷ USD kim ngạch năm 2023) trực tiếp mang về ngoại tệ, trong khi VinFast tiêu tốn ngoại tệ qua nhập khẩu linh kiện và trả nợ trái phiếu quốc tế. Vingroup có lịch sử thất bại ở nhiều dự án ngoài bất động sản (Vinhomes cướp đất phân lô ):

- VinSmart: Đóng cửa năm 2021 sau 3 năm lỗ, không cạnh tranh được với các thương hiệu quốc tế.

- VinMart: Bán cho Masan năm 2020 sau nhiều năm thua lỗ do chi phí vận hành cao.

- Adayroi: Đóng cửa năm 2019, thất bại trong thương mại điện tử trước Shopee, Lazada.

Với VinFast, rủi ro tương tự có thể xảy ra nếu tiếp tục phụ thuộc vào ưu đãi mà không xây dựng mô hình kinh doanh bền vững. Đề xuất vay 49 tỷ USD lãi suất 0% cho VinSpeed càng làm tăng lo ngại, vì quy mô gấp 5 lần vốn đầu tư vào VinFast (11,4 tỷ USD) nhưng thiếu minh bạch về khả năng hoàn vốn.

Vinspeed được quảng bá là dự án “cống hiến” để đưa thương hiệu Việt Nam ra thế giới, nhưng thực tế lại gây tranh cãi vì thua lỗ nặng, phụ thuộc vào ưu đãi, và đề xuất vay vốn ưu đãi hàng chục tỷ USD. Với 9,2 tỷ USD lỗ lũy kế và các khoản vay lãi suất 0% như đề xuất của VinSpeed, Vinspeed bị chỉ trích là “ăn cướp” ngân sách, vốn là ngoại tệ tích lũy từ xuất khẩu. Cống hiến thực sự của một doanh nghiệp nằm ở việc đóng thuế đầy đủ, tạo giá trị bền vững, và giảm gánh nặng cho người dân, chứ không phải tiêu tốn nguồn lực quốc gia có thể dẫn tới sụp đổ dây chuyền.
Thằng nào duyệt thì tru di tam tộc để bồi thường cho dân tộc.
1. 49 tỏi ko lãi 35 năm cho 1 thằng tư nhân, thành lập 1 tháng -> rõ ràng đây là lũng đoạn.
2. Ngân sách 49 tỏi trong 5 năm, mỗi năm dự chi 10 tỏi, ngân sách công đông lào lấy cặc mà cho vay, chi có đi vay nóng để chia cho Ape đớp, dân trả lãi, hoặc phát hành trái phiếu ép dân mua.
3. Cơ chế Đổi Đất lấy công trình, đẩy giá đất lên dân thêm khổ, quan tâm tới đớp đất đéo quan tâm tới tàu.
4. Tàu thượng hải bắc kinh tương đương làm giá 1 nửa, đéo có kèm cơ chế đổi đất lấy tàu, vẫn làm nhanh gọn.
...
Dẹp mẹ tư bản đỏ đi...
 
Chưa đủ, nó vay ngân sách 80% đối ứng 20% nhưng về bản chất là tay không bắt giặc. Vì làm những dự án như thế này thì chủ đầu tư lớn như thằng vượn quá rõ là kiểu gì cũng phải dôi dư ra ít nhất 20% dự toán từ chủ thầu back lại. Chưa kể còn có thể dôi ra nhiều hơn nữa vì đội vốn ảo và dự toán láo. Nên chưa tính những thứ khác có thể đớp thì riêng phần cấu trúc vốn thì thằng Vượn này nó đã đớp không ít nhất 20% tương đương 12 tỷ đô từ con dân xứ lừa.
Đm, vốn tự có của nó chỉ là 6.000 tỷ vốn góp thôi. Có cứt đâu mà 20% ~ 320.000 tỷ. Đúng ra là 80% vốn vay ngân sách, 19,6% vay các công ty thành viên và Vingroup, 0,4% (6.000 tỷ) vốn tự có của Vinspeed.
Cái dự án này của nó mà đc duyệt thì nó lấy đc 80% vốn ngân sách kia là nó bú đẫm, có usd đổ tiếp vào vinfast, khoảng 60% làm đường sắt cao tốc. Còn cái 20% kia thì có cứt nó huy động và chi ra!
 
Theo t hiểu ntn thì thg VinSpeed sẽ là Chủ đầu tư & chủ sở hữu dự án này. Chứ nó ko phải nhà thầu thi công. Vì 20% tiền của nó. 80% nó vay chứ ko phải góp vốn.
Thg Vượn chắc phải tu 20 kiếp mới sướng đc ntn.
Một phần cực kì rủi ro nữa là phần giải phóng mặt bằng thì éo nhắc tới. Phần này tất nhiên Nhà nước chịu chứ ảnh éo phải mó tay vào.
 
Đảng dựng lên thằng vượn giờ không tìm được cách tháo gỡ luôn rồi, từ một thằng mafia chợ búa giờ làm bố của đảng 😆 bắt cả đất nước làm con tin cho nó múa 😀
 
Quan trọng nhất là phải có tàu cao tốc càng sớm càng tốt. Thằng đéo nào làm cũng được. 67 tỏi USD là con số khủng khiếp, VN ngoài thằng Vịn ra cũng đéo có thằng nào kham nổi. Không thì chờ NN gom tiền tự làm, cơ mà chắc để NN thì 20 năm nữa cũng đéo có.
 
Quan trọng nhất là phải có tàu cao tốc càng sớm càng tốt. Thằng đéo nào làm cũng được. 67 tỏi USD là con số khủng khiếp, VN ngoài thằng Vịn ra cũng đéo có thằng nào kham nổi. Không thì chờ NN gom tiền tự làm, cơ mà chắc để NN thì 20 năm nữa cũng đéo có.
Có tàu cao tốc sớm để làm gì mày? Tao hỏi thật?
 
Nếu tôi là người ra quyết định, thì câu trả lời hiện tại là: KHÔNG.
Tôi không đồng ý để Vinspeed làm dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam với mô hình đề xuất hiện nay, vì các lý do chính sau:

1. Thiếu năng lực và kinh nghiệm đã được chứng minh
Vinspeed chưa từng làm bất kỳ dự án giao thông nào, lại càng chưa từng làm đường sắt, một lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật cực kỳ cao và tổ chức vận hành đặc biệt phức tạp.
So với việc làm VinFast – vốn là ngành sản xuất – làm đường sắt cao tốc còn phức tạp hơn nhiều: kỹ thuật, an toàn, kiểm soát tiến độ, vận hành 24/7, bảo trì...
Nếu tôi giao một siêu dự án quốc gia trị giá gần 76 tỷ USD cho một công ty mới thành lập, chưa từng làm việc gì tương tự, thì tôi đang đặt cả ngân sách quốc gia và uy tín chính trị vào tay rủi ro.

2. Đề nghị tài chính không hợp lý và bất lợi cho nhà nước
Vinspeed đề xuất vay đến 80% chi phí (~50 tỷ USD) từ nhà nước với lãi suất 0% trong 35 năm, không chia sẻ rủi ro tài chính, trong khi nhà nước vẫn phải:
- Giải phóng mặt bằng (15 tỷ USD)
- Bảo lãnh vốn vay
- Không rõ ràng về quyền kiểm soát nếu có rủi ro xảy ra
=> Đây không phải mô hình đối tác công – tư đúng nghĩa (PPP). Nó nguy hiểm và tạo tiền lệ xấu: rủi ro thì nhà nước chịu, lãi thì tư nhân hưởng.

3. Thời gian hoàn vốn
Tổng vốn: 61 tỷ USD
Lợi nhuận thuần: 700 triệu USD/năm
👉
Thời gian hoàn vốn: ~87–90 năm.
PS. Vậy thì Vinspeed làm ăn lỗ rồi nếu không kèm các dự án ăn theo đường cao tốc. Lỗ thì ai làm, làm là phải lời vài chục tới trăm phần trăm mới đáng há!

4. Vì sao đây là một rủi ro lớn cho Nhà nước?

a) Thiếu năng lực tài chính và kỹ thuật đã kiểm chứng
Công ty Vinspeed mới được thành lập vào tháng 5/2025, chưa có lịch sử hoạt động, không có dự án hoàn thành nào về hạ tầng giao thông để đối chiếu hoặc đánh giá năng lực.
Việc chưa từng triển khai một tuyến đường sắt hoặc cao tốc nào, lại đề xuất làm siêu dự án 61 tỷ USD, là một bước nhảy quá lớn và rất rủi ro.

b) Dạng hỗ trợ vay không lãi suất trong 35 năm là đặc biệt bất thường
Không một định chế tài chính nào (kể cả Ngân hàng Thế giới hay ADB) cho vay 50 tỷ USD mà không lãi suất và không ràng buộc khắt khe.
Nếu Nhà nước thực hiện cho vay như vậy (hoặc bảo lãnh khoản vay), gánh nặng tài khóa tiềm ẩn là khổng lồ, và dễ dẫn đến nợ công ngầm.
Trong trường hợp doanh nghiệp vỡ nợ, Nhà nước sẽ phải gánh phần lớn thiệt hại, giống như các vụ thất bại trong BOT, BT trước đây.

c) Rủi ro đầu tư công hóa nếu doanh nghiệp không thành công
Nếu sau vài năm triển khai, doanh nghiệp không đủ vốn đối ứng hoặc thi công chậm trễ, Nhà nước có thể buộc phải can thiệp để "giải cứu dự án", biến thành đầu tư công — điều từng xảy ra trong nhiều dự án BOT, PPP.
Khi đó, Nhà nước vừa mất tiền, vừa mất chủ quyền điều hành dự án trong giai đoạn đầu.

d) Mâu thuẫn lợi ích tiềm ẩn
Do công ty thuộc hệ sinh thái Vingroup và do tỷ phú Phạm Nhật Vượng lập ra, có thể nảy sinh mối lo ngại về ưu đãi đặc biệt, thiếu minh bạch, hoặc sử dụng vị thế chính trị – kinh tế để tạo áp lực lên chính sách.
Nếu Nhà nước “mở cửa” cho Vinspeed, các tập đoàn lớn khác có thể đòi hỏi ưu đãi tương tự, gây bất ổn môi trường chính sách.

Tóm lại, kiểu gì tôi cũng không đồng ý! Nhưng có khi nào mấy thằng sống sót từ thời Formosa nhờ ăn cá đột biến lại thích những dự án kiểu này?
 
Quan trọng nhất là phải có tàu cao tốc càng sớm càng tốt. Thằng đéo nào làm cũng được. 67 tỏi USD là con số khủng khiếp, VN ngoài thằng Vịn ra cũng đéo có thằng nào kham nổi. Không thì chờ NN gom tiền tự làm, cơ mà chắc để NN thì 20 năm nữa cũng đéo có.
Nhà thầu nước ngoài k thiếu.
Dọn xong mặt bằng thì nhà thầu nào cũng làm dc hết.
 
Vinspeed “cống hiến”: Vay hàng chục tỷ USD không lãi suất hay “ăn cướp” ngân sách quốc gia

hq720.jpg


Vinspeed với các đề xuất vay vốn ưu đãi hàng chục tỷ USD, đặc biệt là lãi suất 0%, đây không phải cống hiến mà là “ăn cướp” ngân sách quốc gia và bóc lột nhân dân, USD vốn được tích lũy từ ngoại tệ mua hàng xuất khẩu và Việt Kiều chủ yếu ở Mỹ gửi về. Vinspeed và gia đình Phạm Nhật Vượng chỉ gây áp lực sụp đổ ngoại tệ lên nền kinh tế Việt Nam mà thôi. Bài học cũ Vinfast

Tình hình tài chính và hoạt động của VinFast

VinFast được thành lập năm 2017, với tham vọng trở thành hãng xe điện toàn cầu. Tuy nhiên, sau 8 năm, công ty vẫn chưa đạt được lợi nhuận và đối mặt với nhiều khó khăn:

1. Thua lỗ liên tục:

- Tính đến cuối năm 2024, VinFast lỗ lũy kế hơn 9,2 tỷ USD. Trong 9 tháng đầu năm 2024, công ty lỗ 27.000 tỷ đồng (1,1 tỷ USD), với chi phí lãi vay đẩy khoản lỗ trước thuế lên 33.500 tỷ đồng.

- Năm 2023, VinFast lỗ 2,4 tỷ USD, dù bàn giao 88.000 xe, tăng 4,5 lần so với 2022. Biên lợi nhuận gộp cải thiện từ âm 82% (2022) lên âm 46% (2023), nhưng vẫn chưa có lãi.

- Tổng cộng, Vingroup và ông Vượng đã rót 11,4 tỷ USD vào VinFast, tương đương 285.000 tỷ đồng.
2. Doanh thu phụ thuộc vào liên kết:

- Doanh thu quý 3/2024 đạt 511,6 triệu USD, tăng 49,3% so với cùng kỳ, nhưng phần lớn đến từ các giao dịch với công ty liên kết như Xanh SM (chiếm 70% doanh số năm 2023).

- Thị trường quốc tế, đặc biệt là Mỹ, gặp khó khăn với chỉ 3.129 xe bán ra trong năm 2023. Các vấn đề như kê khai sai lệch doanh thu 33,9 triệu USD tại Mỹ và nhiều đợt triệu hồi xe do lỗi kỹ thuật càng làm giảm uy tín.


3. Gánh nặng nợ vay:

- VinFast đã huy động 1,95 tỷ USD qua trái phiếu quốc tế và vay ngân hàng. Riêng năm 2024, công ty phát hành trái phiếu 3.000 tỷ đồng và vay thêm 2,5 tỷ USD từ các tổ chức quốc tế.

- Chi phí lãi vay năm 2023 là 1.600 tỷ đồng, chiếm 30% tổng chi phí hoạt động.

Vinspeed - Đề xuất vay vốn ưu đãi: “Cống hiến” hay “ăn cướp”?

Vin, cùng với dự án VinSpeed (đường sắt cao tốc), đã đề xuất các khoản vay ưu đãi từ Nhà nước, gây tranh cãi lớn:

1. VinSpeed và khoản vay 49 tỷ USD lãi suất 0%:

- VinSpeed, công ty con của Vingroup, đề xuất vay 49 tỷ USD (80% tổng vốn 61 tỷ USD) từ Nhà nước với lãi suất 0% trong 35 năm để xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam.

- Với lãi suất thị trường trung bình 5%/năm, khoản vay này tiết kiệm cho VinSpeed 2,45 tỷ USD lãi mỗi năm (85.750 tỷ đồng), tương đương 1/3 ngân sách giáo dục Việt Nam năm 2024 (259.000 tỷ đồng).

- Ngân sách quốc gia Việt Nam năm 2024 là 2,26 triệu tỷ đồng (90 tỷ USD). Khoản vay 49 tỷ USD chiếm hơn 50% ngân sách, đặt ra rủi ro lớn nếu VinSpeed không trả được nợ.

Nguồn ngoại tệ quốc gia:

- Dự trữ ngoại hối của Việt Nam năm 2024 ước tính 100 tỷ USD, chủ yếu từ xuất khẩu (dệt may, điện tử, nông sản). Mỗi USD là kết quả của hoạt động thương mại quốc tế và Việt Kiều Mỹ gửi về hay trai làm culi, gái làm đĩ gửi về, không phải “máy in tiền”.

- Nếu cấp 49 tỷ USD cho VinSpeed hoặc hàng tỷ USD cho VinFast, Nhà nước phải cắt giảm chi tiêu cho y tế, giáo dục, hoặc tăng vay nợ nước ngoài, đẩy gánh nặng lên người dân.

“Cống hiến” của VinFast: Thực tế hay chiêu bài ăn cướp ?

Phạm Nhật Vượng từng tuyên bố VinFast là dự án “cống hiến” để nâng tầm thương hiệu Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng đây chỉ là chiêu bài để nhận ưu đãi. Rủi ro và bài học từ các dự án trước: Một doanh nghiệp “cống hiến” cần đóng thuế đầy đủ và tạo giá trị bền vững. Ví dụ, Viettel đóng góp 36.000 tỷ đồng thuế năm 2023, trong khi VinFast gần như không đóng thuế thu nhập doanh nghiệp do liên tục lỗ.

- Các doanh nghiệp xuất khẩu như dệt may (41 tỷ USD kim ngạch năm 2023) trực tiếp mang về ngoại tệ, trong khi VinFast tiêu tốn ngoại tệ qua nhập khẩu linh kiện và trả nợ trái phiếu quốc tế. Vingroup có lịch sử thất bại ở nhiều dự án ngoài bất động sản (Vinhomes cướp đất phân lô ):

- VinSmart: Đóng cửa năm 2021 sau 3 năm lỗ, không cạnh tranh được với các thương hiệu quốc tế.

- VinMart: Bán cho Masan năm 2020 sau nhiều năm thua lỗ do chi phí vận hành cao.

- Adayroi: Đóng cửa năm 2019, thất bại trong thương mại điện tử trước Shopee, Lazada.

Với VinFast, rủi ro tương tự có thể xảy ra nếu tiếp tục phụ thuộc vào ưu đãi mà không xây dựng mô hình kinh doanh bền vững. Đề xuất vay 49 tỷ USD lãi suất 0% cho VinSpeed càng làm tăng lo ngại, vì quy mô gấp 5 lần vốn đầu tư vào VinFast (11,4 tỷ USD) nhưng thiếu minh bạch về khả năng hoàn vốn.

Vinspeed được quảng bá là dự án “cống hiến” để đưa thương hiệu Việt Nam ra thế giới, nhưng thực tế lại gây tranh cãi vì thua lỗ nặng, phụ thuộc vào ưu đãi, và đề xuất vay vốn ưu đãi hàng chục tỷ USD. Với 9,2 tỷ USD lỗ lũy kế và các khoản vay lãi suất 0% như đề xuất của VinSpeed, Vinspeed bị chỉ trích là “ăn cướp” ngân sách, vốn là ngoại tệ tích lũy từ xuất khẩu. Cống hiến thực sự của một doanh nghiệp nằm ở việc đóng thuế đầy đủ, tạo giá trị bền vững, và giảm gánh nặng cho người dân, chứ không phải tiêu tốn nguồn lực quốc gia có thể dẫn tới sụp đổ dây chuyền.
Lo quay tay đi
 
Nếu tôi là người ra quyết định, thì câu trả lời hiện tại là: KHÔNG.
Tôi không đồng ý để Vinspeed làm dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam với mô hình đề xuất hiện nay, vì các lý do chính sau:

1. Thiếu năng lực và kinh nghiệm đã được chứng minh
Vinspeed chưa từng làm bất kỳ dự án giao thông nào, lại càng chưa từng làm đường sắt, một lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật cực kỳ cao và tổ chức vận hành đặc biệt phức tạp.
So với việc làm VinFast – vốn là ngành sản xuất – làm đường sắt cao tốc còn phức tạp hơn nhiều: kỹ thuật, an toàn, kiểm soát tiến độ, vận hành 24/7, bảo trì...
Nếu tôi giao một siêu dự án quốc gia trị giá gần 76 tỷ USD cho một công ty mới thành lập, chưa từng làm việc gì tương tự, thì tôi đang đặt cả ngân sách quốc gia và uy tín chính trị vào tay rủi ro.

2. Đề nghị tài chính không hợp lý và bất lợi cho nhà nước
Vinspeed đề xuất vay đến 80% chi phí (~50 tỷ USD) từ nhà nước với lãi suất 0% trong 35 năm, không chia sẻ rủi ro tài chính, trong khi nhà nước vẫn phải:
- Giải phóng mặt bằng (15 tỷ USD)
- Bảo lãnh vốn vay
- Không rõ ràng về quyền kiểm soát nếu có rủi ro xảy ra
=> Đây không phải mô hình đối tác công – tư đúng nghĩa (PPP). Nó nguy hiểm và tạo tiền lệ xấu: rủi ro thì nhà nước chịu, lãi thì tư nhân hưởng.

3. Thời gian hoàn vốn
Tổng vốn: 61 tỷ USD
Lợi nhuận thuần: 700 triệu USD/năm
👉
Thời gian hoàn vốn: ~87–90 năm.
PS. Vậy thì Vinspeed làm ăn lỗ rồi nếu không kèm các dự án ăn theo đường cao tốc. Lỗ thì ai làm, làm là phải lời vài chục tới trăm phần trăm mới đáng há!

4. Vì sao đây là một rủi ro lớn cho Nhà nước?

a) Thiếu năng lực tài chính và kỹ thuật đã kiểm chứng
Công ty Vinspeed mới được thành lập vào tháng 5/2025, chưa có lịch sử hoạt động, không có dự án hoàn thành nào về hạ tầng giao thông để đối chiếu hoặc đánh giá năng lực.
Việc chưa từng triển khai một tuyến đường sắt hoặc cao tốc nào, lại đề xuất làm siêu dự án 61 tỷ USD, là một bước nhảy quá lớn và rất rủi ro.

b) Dạng hỗ trợ vay không lãi suất trong 35 năm là đặc biệt bất thường
Không một định chế tài chính nào (kể cả Ngân hàng Thế giới hay ADB) cho vay 50 tỷ USD mà không lãi suất và không ràng buộc khắt khe.
Nếu Nhà nước thực hiện cho vay như vậy (hoặc bảo lãnh khoản vay), gánh nặng tài khóa tiềm ẩn là khổng lồ, và dễ dẫn đến nợ công ngầm.
Trong trường hợp doanh nghiệp vỡ nợ, Nhà nước sẽ phải gánh phần lớn thiệt hại, giống như các vụ thất bại trong BOT, BT trước đây.

c) Rủi ro đầu tư công hóa nếu doanh nghiệp không thành công
Nếu sau vài năm triển khai, doanh nghiệp không đủ vốn đối ứng hoặc thi công chậm trễ, Nhà nước có thể buộc phải can thiệp để "giải cứu dự án", biến thành đầu tư công — điều từng xảy ra trong nhiều dự án BOT, PPP.
Khi đó, Nhà nước vừa mất tiền, vừa mất chủ quyền điều hành dự án trong giai đoạn đầu.

d) Mâu thuẫn lợi ích tiềm ẩn
Do công ty thuộc hệ sinh thái Vingroup và do tỷ phú Phạm Nhật Vượng lập ra, có thể nảy sinh mối lo ngại về ưu đãi đặc biệt, thiếu minh bạch, hoặc sử dụng vị thế chính trị – kinh tế để tạo áp lực lên chính sách.
Nếu Nhà nước “mở cửa” cho Vinspeed, các tập đoàn lớn khác có thể đòi hỏi ưu đãi tương tự, gây bất ổn môi trường chính sách.

Tóm lại, kiểu gì tôi cũng không đồng ý! Nhưng có khi nào mấy thằng sống sót từ thời Formosa nhờ ăn cá đột biến lại thích những dự án kiểu này?
T nhắc lại nhé. Với hình thức tổ chức này thì thg VinSpeed là CHỦ ĐẦU TƯ. Nó cầm tiền hộ cho nhà nước, thuê nhà thầu thi công và quản lý dự án & quản lý khai thác thôi. Nên mấy thức gọi là kinh nghiệm, năng lực tài chính... éo áp dụng ở đây.

Cái này là hình thức đầu tư công mới, éo có trong luật :)))
 

Có thể bạn quan tâm

Top