Vụ rơi máy bay Yak-130 ở Bình Định

Ana De Armas

Địt xong chạy
T có 1 thắc mắc k biết hỏi ai, nên post hỏi tụi m ở đây vậy.
Theo thông tin đưa ra, thì máy bay bị kẹt càng hạ cánh, dẫn đến không thể hạ cánh ở sân bay và phải nhảy dù.
Khi phi công gọi về xin chỉ thị, không có báo cáo về hiện tượng sự cố động cơ hay hệ thống điều khiển, tức là mọi thứ cơ bản vẫn hoạt động.
Vị trí nhảy dù cách biển <40km, thế tại sao không hạ cánh ở biển như một số trường hợp trong lịch sử mà phải chấp nhận mất 1 chiếc máy bay thế.
Hệ thống điều khiển vẫn hoạt động, tức là vẫn có thể giảm tốc máy bay, có thể điều khiển tầm-hướng của máy bay mà.

Tất nhiên, việc hạ cánh trên biển không an toàn 100%, nhưng dù sao vẫn còn hy vọng giữ được cả người và máy bay.

https://cand. com.vn/Khoa-hoc-Ky-thuat-hinh-su/Nhung-vu-ha-canh-khan-cap-noi-tieng-trong-lich-su-hang-khong-i540369/

(có thằng hạ cánh trên sông luôn)


46264693911384928177879249220255107259881747n-1730885566175.jpg


d185ddf59d51250f7c4020241106165126.webp


46256678510626218019933705674797140762964891n-1730884529613.jpg
 
cái máy bay cùi tiếc làm clg ! PC đào tạo mất tg hơn và khó hơn! DM, tao là chỉ huy tao cũng bảo bỏ mb, đm lại có tiền .. Mày ngu thật hay do học mà có đấy
Ờ, chưa kịp tìm hiểu giá con Yak đấy, đời bao nhiêu giá nhiêu thế mày
 
T có 1 thắc mắc k biết hỏi ai, nên post hỏi tụi m ở đây vậy.
Theo thông tin đưa ra, thì máy bay bị kẹt càng hạ cánh, dẫn đến không thể hạ cánh ở sân bay và phải nhảy dù.
Khi phi công gọi về xin chỉ thị, không có báo cáo về hiện tượng sự cố động cơ hay hệ thống điều khiển, tức là mọi thứ cơ bản vẫn hoạt động.
Vị trí nhảy dù cách biển <40km, thế tại sao không hạ cánh ở biển như một số trường hợp trong lịch sử mà phải chấp nhận mất 1 chiếc máy bay thế.
Hệ thống điều khiển vẫn hoạt động, tức là vẫn có thể giảm tốc máy bay, có thể điều khiển tầm-hướng của máy bay mà.

Tất nhiên, việc hạ cánh trên biển không an toàn 100%, nhưng dù sao vẫn còn hy vọng giữ được cả người và máy bay.

https://cand. com.vn/Khoa-hoc-Ky-thuat-hinh-su/Nhung-vu-ha-canh-khan-cap-noi-tieng-trong-lich-su-hang-khong-i540369/

(có thằng hạ cánh trên sông luôn)


46264693911384928177879249220255107259881747n-1730885566175.jpg


d185ddf59d51250f7c4020241106165126.webp


46256678510626218019933705674797140762964891n-1730884529613.jpg
Đơn giản vì vị trí nhảy phải nên ở đất liền nên phải bay chỗ đất liền, chỗ biển rủi ro mày nhảy vào biển chết đuối hoặc nhảy dù vào bãi đá ở biển thì gây va đập. Còn 1 lý do nữa là sóng biển mạnh, lúc nhảy dù dễ bị cuốn theo gió biển đi vào giữa biển.
 
Nhảy dù thì dễ rồi, cái t tò mò là về mặt kỹ thuật có thể hạ cánh trên mặt nước như trong link t dẫn đc k
 
Theo t nghiên cứu thì mấy vụ phi công hạ cánh xuống mặt nước là dành cho máy bay dân dụng thôi để đảm bảo khả năng sống sót là cao nhất so với việc hạ cánh trên mặt đất. Còn đối với máy bay quân sự thì đằng nào cũng phải bung dù thì trên mặt đất hay mặt nước thì cũng phải bỏ đi cả cái máy bay, hơn nữa hạ cánh xuống nước khiến cho việc tìm kiếm hộp đen gặp nhiều khó khăn hơn
 
Theo t nghiên cứu thì mấy vụ phi công hạ cánh xuống mặt nước là dành cho máy bay dân dụng thôi để đảm bảo khả năng sống sót là cao nhất so với việc hạ cánh trên mặt đất. Còn đối với máy bay quân sự thì đằng nào cũng phải bung dù thì trên mặt đất hay mặt nước thì cũng phải bỏ đi cả cái máy bay, hơn nữa hạ cánh xuống nước khiến cho việc tìm kiếm hộp đen gặp nhiều khó khăn hơn
Cảm ơn m nhé, mãi mới có thằng trả lời nghiêm túc cho tao :(
 
vấn đề là theo t dc biết thì trong lúc bay huấn luyện thì phi công báo cáo tình trạng máy bay thả càng không ra, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý tình huống thả càng khẩn cấp nhưng vẫn không được. Phi công đã báo cáo chỉ huy bay và được phép nhảy dù. Như t chỉ thắc mắc mỗi chỗ nếu ko thả càng được thì vẫn có thể cố belly landing ( hạ cánh bằng bụng ) về sân bay. Nhưng chắc lý do gì đấy mới bỏ cả máy bay chứ ko có chuyện lếch con máy bay về. Nhưng nhìn chung tỉ lệ con Yak 130 tai nạn cũng khá cao. Mặc dù con này thuộc dạng huấn luyện để phi công chuyển loại lên máy bay thế hệ 4. Nói chung con Yak này cũng thuộc đám jet huấn luyện hiện đại rồi, chứ ko phải như mấy thằng loz trên này sơ hở đồ Nga rơi thì bu vào cười, t cũng chả cuồng bố mỹ hay nga ngú gì. Đám yak này nó cũng tương đương mấy dòng trainer jet khác như con FA-50 của mấy thằng kim chi, hay m346 của Ý ( ae chung nhà của yak ), thậm chí tính năng nó hơn mấy con T38 của bố mỹ.
 
Nhảy dù thì dễ rồi, cái t tò mò là về mặt kỹ thuật có thể hạ cánh trên mặt nước như trong link t dẫn đc k
Con yak đó cửa hút thấp, chạm nước là gẫy gập đầu. Vũ hạ cách trên sông ở mẽo là máy bay thân tròn và flap cực lớn, phi công siêu.
Cho là ko có bánh xe như thằng báo xạo Lồn đi. Trượt trên mặt beton hoặc cỏ dễ hơn nhiều so với mặt nước.
Sau cùng dis có tin vào thông tin của tụi nó, mày để ý xem, lúc đéo nào cũng có mấy gạch đầu dòng:
- phi công cố tránh khu dân cư.
- bánh xe không hạ
- thời tiết xấu

Hehe
 
vấn đề là theo t dc biết thì trong lúc bay huấn luyện thì phi công báo cáo tình trạng máy bay thả càng không ra, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý tình huống thả càng khẩn cấp nhưng vẫn không được. Phi công đã báo cáo chỉ huy bay và được phép nhảy dù. Như t chỉ thắc mắc mỗi chỗ nếu ko thả càng được thì vẫn có thể cố belly landing ( hạ cánh bằng bụng ) về sân bay. Nhưng chắc lý do gì đấy mới bỏ cả máy bay chứ ko có chuyện lếch con máy bay về. Nhưng nhìn chung tỉ lệ con Yak 130 tai nạn cũng khá cao. Mặc dù con này thuộc dạng huấn luyện để phi công chuyển loại lên máy bay thế hệ 4. Nói chung con Yak này cũng thuộc đám jet huấn luyện hiện đại rồi, chứ ko phải như mấy thằng loz trên này sơ hở đồ Nga rơi thì bu vào cười, t cũng chả cuồng bố mỹ hay nga ngú gì. Đám yak này nó cũng tương đương mấy dòng trainer jet khác như con FA-50 của mấy thằng kim chi, hay m346 của Ý ( ae chung nhà của yak ), thậm chí tính năng nó hơn mấy con T38 của bố mỹ.
t ko biết m đọc tài liệu nghiên cứu ở đâu, nhưng belly landing thực sự chỉ dành cho hàng không dân dụng khi không có lựa chọn đáp đất nào khác, quá rủi ro vì tiềm ẩn nhiều nguy cơ như phát nổ, máy bay gãy đôi rồi lăn vòng,... Nói đâu xa t nhớ 1 năm trước cũng có vụ máy bay quân sự rơi ở VN mà thằng phi công muốn cứu máy bay nên ko chịu bung dù, cuối cùng hy sinh cùng chiếc máy bay. Việc bung dù và bỏ cả máy bay nó là quy tắc ưu tiên rồi
 
Đmn phi công lái máy bay cũng Thượng tá. Tao thấy âu mẽo phi công thực chiến kia cũng thiếu uý là hết cứt, tầm trung uý là nó phi đội trưởng rồi
 
t ko biết m đọc tài liệu nghiên cứu ở đâu, nhưng belly landing thực sự chỉ dành cho hàng không dân dụng khi không có lựa chọn đáp đất nào khác, quá rủi ro vì tiềm ẩn nhiều nguy cơ như phát nổ, máy bay gãy đôi rồi lăn vòng,... Nói đâu xa t nhớ 1 năm trước cũng có vụ máy bay quân sự rơi ở VN mà thằng phi công muốn cứu máy bay nên ko chịu bung dù, cuối cùng hy sinh cùng chiếc máy bay. Việc bung dù và bỏ cả máy bay nó là quy tắc ưu tiên rồi
thì đợt đấy 1 học viên chết do cố tránh KDC nên lao ruộng đấy. Con L39 chứ con nào lạ. một trong đám trainer jet phổ biến nhất nhì thế giới cmnr. vốn dĩ con Yak bụng nó phẳng nên belly landing khả thi khả thi vãi loz ở đường nhựa betong phẳng như đường băng sân bay. Nhưng về quy tắc ưu tiên mạng sống phi công nên ở đây việc thoát hiểm bằng ghế phóng để nhảy dù vẫn hợp lý hơn. Mà tao đoán chắc đéo phải càng hay gì đâu mà đến mức bỏ cả máy bay như thế được.
 
t ko biết m đọc tài liệu nghiên cứu ở đâu, nhưng belly landing thực sự chỉ dành cho hàng không dân dụng khi không có lựa chọn đáp đất nào khác, quá rủi ro vì tiềm ẩn nhiều nguy cơ như phát nổ, máy bay gãy đôi rồi lăn vòng,... Nói đâu xa t nhớ 1 năm trước cũng có vụ máy bay quân sự rơi ở VN mà thằng phi công muốn cứu máy bay nên ko chịu bung dù, cuối cùng hy sinh cùng chiếc máy bay. Việc bung dù và bỏ cả máy bay nó là quy tắc ưu tiên rồi
Tao đéo tin chuyện phi công cố cứu máy bay, tuyên giáo đó, nếu ko nó đã cho cả nước nghe đoạn:
- alo a nhô, chúng mày nghe đây, máy bay hỏng nhưng bố sẽ cứu máy bay, disme bọn bảo trì bằng gõ gõ và đèn pin điện thoại... tao đi đây... aaaahhhh.
Để cho tự hào pilot vịt nam.
 
hạ cánh xuống nước thì máy bay chìm xuống ngâm nước xong còn bay nổi nữa đâu nên có khác gì nhau, muốn hạ xuống nước mà ngon thì phải dùng thủy phi cơ mới chắc ăn đc
 
hạ cánh xuống nước thì máy bay chìm xuống ngâm nước xong còn bay nổi nữa đâu nên có khác gì nhau, muốn hạ xuống nước mà ngon thì phải dùng thủy phi cơ mới chắc ăn đc
Lại tốn mớ tiền trục vớt. Thôi cho cắm đầu đợi cháy nguội rồi vác về bán ve chai, đỡ ung thủ
 
Tao đéo tin chuyện phi công cố cứu máy bay, tuyên giáo đó, nếu ko nó đã cho cả nước nghe đoạn:
- alo a nhô, chúng mày nghe đây, máy bay hỏng nhưng bố sẽ cứu máy bay, disme bọn bảo trì bằng gõ gõ và đèn pin điện thoại... tao đi đây... aaaahhhh.
Để cho tự hào pilot vịt nam.
nói văn vở là cứu máy bay thế thôi chứ thật ra là mày buộc phải cứu con máy bay, vì đó là cái tài sản quốc gia, hoặc mày chủ động bỏ thì về nhà mày ăn biên bản, ăn kỷ luật. Gần như là luật bất thành văn với mọi nơi rồi chứ ko có riêng gì ở VN. Gặp t bị kêu 1 là cứu con máy bay, hoặc ăn kỷ luật, giáng chức thì tao cũng cố lếch về. Chỉ khi nào cứu ko được hay buộc phải bỏ mới bỏ thôi. Bên tây lông nó cũng ăn biên bản suốt đấy =)))
 
t ko biết m đọc tài liệu nghiên cứu ở đâu, nhưng belly landing thực sự chỉ dành cho hàng không dân dụng khi không có lựa chọn đáp đất nào khác, quá rủi ro vì tiềm ẩn nhiều nguy cơ như phát nổ, máy bay gãy đôi rồi lăn vòng,... Nói đâu xa t nhớ 1 năm trước cũng có vụ máy bay quân sự rơi ở VN mà thằng phi công muốn cứu máy bay nên ko chịu bung dù, cuối cùng hy sinh cùng chiếc máy bay. Việc bung dù và bỏ cả máy bay nó là quy tắc ưu tiên rồi
thì đợt đấy 1 học viên chết do cố tránh KDC nên lao ruộng đấy. Con L39 chứ con nào lạ. một trong đám trainer jet phổ biến nhất nhì thế giới cmnr. vốn dĩ con Yak bụng nó phẳng nên belly landing khả thi khả thi vãi loz ở đường nhựa betong phẳng như đường băng sân bay. Nhưng về quy tắc ưu tiên mạng sống phi công nên ở đây việc thoát hiểm bằng ghế phóng để nhảy dù vẫn hợp lý hơn. Mà tao đoán chắc đéo phải càng hay gì đâu mà đến mức bỏ cả máy bay như thế được.
T cũng đồng ý với chúng m về việc bung dù ưu tiên giữ mạng cho phi công.
Cái tao hỏi là khả năng kỹ thuật giữ lại máy bay (kể cả là belly landing thì vẫn tốt hơn là rơi tan xác). Giữ được dù không bay nữa vẫn rất hữu ích. Nhưng có vẻ như cái này khó, và thông tin đưa lên báo đài là thông tin hạn chế, có kiểm duyệt nên chắc chỉ 1 phần nhỏ các cá nhân liên quan mới biết.
 
nói văn vở là cứu máy bay thế thôi chứ thật ra là mày buộc phải cứu con máy bay, vì đó là cái tài sản quốc gia, hoặc mày chủ động bỏ thì về nhà mày ăn biên bản, ăn kỷ luật. Gần như là luật bất thành văn với mọi nơi rồi chứ ko có riêng gì ở VN. Gặp t bị kêu 1 là cứu con máy bay, hoặc ăn kỷ luật, giáng chức thì tao cũng cố lếch về. Chỉ khi nào cứu ko được hay buộc phải bỏ mới bỏ thôi. Bên tây lông nó cũng ăn biên bản suốt đấy =)))
Cái này đúng, phi công là phải tìm mọi cách giữ máy bay. Trừ trường hợp khẩn cấp, còn không thì tao thấy phi công sẽ xin chỉ đạo từ mặt đất rồi mới bung dù.
 
Tất cả nó đã có quy trình bay.
Khi phi công cảm thấy có sự cố không làm chủ được nữa, thì việc bung dù là bắt buộc và cố gắng lái máy bay ra khỏi khu dân cư và tự huỷ máy bay.
Như thế thì việc hạ cánh trên biển để cố cứu máy bay chắc chắn không nằm trong quy trình. Mà đã không trong quy trình thì Sở chỉ huy cũng không dám chỉ đạo và thằng phi công cũng không dám thực hiện. Bởi vì nếu thành công, thì về vẫn bị kỷ luật vì làm sai quy trình bay (khác trên phim lắm), nên là tội đéo gì phải cố. Chỉ cố, khi được lệnh Chỉ huy là cố.
Còn trường hợp mất liên lạc, thì phi công tự xử lý theo quy trình xử lý sự cố khi bay, thì đấy, quy trình cũng làm đéo có cái nào quy định là phi công phải cố cứu máy bay. Phi công phải sống mới là quy trình đúng.
 
Tất cả nó đã có quy trình bay.
Khi phi công cảm thấy có sự cố không làm chủ được nữa, thì việc bung dù là bắt buộc và cố gắng lái máy bay ra khỏi khu dân cư và tự huỷ máy bay.
Như thế thì việc hạ cánh trên biển để cố cứu máy bay chắc chắn không nằm trong quy trình. Mà đã không trong quy trình thì Sở chỉ huy cũng không dám chỉ đạo và thằng phi công cũng không dám thực hiện. Bởi vì nếu thành công, thì về vẫn bị kỷ luật vì làm sai quy trình bay (khác trên phim lắm), nên là tội đéo gì phải cố. Chỉ cố, khi được lệnh Chỉ huy là cố.
Còn trường hợp mất liên lạc, thì phi công tự xử lý theo quy trình xử lý sự cố khi bay, thì đấy, quy trình cũng làm đéo có cái nào quy định là phi công phải cố cứu máy bay. Phi công phải sống mới là quy trình đúng.
đại khái các trường hợp như thế này các ông có cả checklist tới quy trình hết rồi. Tao mới hỏi ông Sơn hói bên vtv thì lão bảo dính quả càng thật, đéo có lệnh cứu máy bay. Chủ động nhảy dù rồi hủy tàu bay luôn. Mà trên núi ông thầy dạy bay dùng điện thoại di động liên lạc về sở chỉ huy gọi cứu hộ thì sai quy trình, thay vì bộ đàm ( tít trên núi làm đ gì có đàm về sân bay nổi, sóng vệ tinh nên chắc dùng dt ) nên khả năng ăn kỷ luật. báo chí nó đưa tin phi công dùng thiết bị liên lạc để liên hệ về sở ( đương nhiên dt cũng dc tính là thiết bị liên lạc ). Nhưng như thằng trên đã nói, chắc là do tuyên giáo, nên đám báo chí ko muốn nói kỹ ra là dùng dt hay bộ đàm. Nhưng quả này mày buộc phải dùng dt, hoặc là ăn kỷ luật, hoặc là chết trên núi thôi.
 
Lòi ra những cái rác rưởi liền:
- Máy bay cùi bắp, bảo dưỡng cùi bắp nên hư càng
- Trang bị cứu sinh phi công cùi bắp nốt, đéo có GPS nhảy dù cái mất mẹ dấu vết
- Công tác cứu hộ như Lồn đến chập tối mới tìm được, nhấn mạnh đây là phi công được đào tạo sinh tồn nhé
=> Chốt kèo phòng không - không quân như cái Lồn, chỉ bú ngân sách mua đồng hồ hay cho mấy tml hột le đỏ như tml @Stella1234 mua chung cư Vin chứ có cái Lồn gì bảo vệ đất nước
 
Top