Góc chiến thuật: Vì sao Argentina vô địch World Cup 2022 ?

pháp này pháp lồn nào ấy, chứ mà pháp như cách đây 4 năm messi m có cửa à :vozvn (17): .nói đéo chịu hiểu là arg vô địch do chất lượng cácđôi năm nay đéo cao.pháp giờ có kante pogba thì arg m tuổi?thằng pháp trận Anh với moroc mà tụi m cứ lải nhải nó rất mạnh?
ừm cái đội hình đấy 2021 bị mấy thằng Thụy Sĩ nó địt vào mồm rồi cút khỏi Euro đấy :))
 
Thằng Triển hộ vệ nhiệt tình, cứ động viên nó. Còn nếu phân tích chiến thuật sa bàn thì giờ rất nhiều bọn khá, tìm trên mạng hàng rổ.

Thằng gì ở trên kêu sao k đưa Dybala vào thay Di Maria, rồi nếu Dybala vào thì đã 3-0 rồi. Tao nói thật, chắc mày ít xem Argentina đá hoặc chỉ quen bàn trên giấy. Dybala rất khó dùng trong sơ đồ của Argentina vì quá tốn bóng, nếu cố dùng nó thì phải xoay luôn cả trục tiền vệ theo cho phù hợp.

Bóng đá k phải trò chơi ghép hình. Tố chất cầu thủ đẻ ra chiến thuật và sơ đồ vận hành phù hợp trên sân. Một ví dụ thế này: Messi thuận chân trái, đá lệch phải bó vào, những cú thả bóng bằng chân trái sang cánh trái sẽ luôn là sở trường của nó. Di Maria là cầu thủ duy nhất trên hàng công của Argentina có lối chơi di chuyển dọc biên tốt, chứ k phải nhăm nhăm bó vào trong như Alvares, nên rất quan trọng với Messi để tiếp tục nhịp xuyên phá. Dybala k thể chơi thế. Vậy nên khi rút Di Maria ra, Scaloni muốn dùng Acunana dâng cao, bởi nó là hậu vệ trái vốn cũng sắm vai trò là mũi di chuyển dọc biên theo Messi trong mấy trận trước.
Okie phan tich cung duoc day tml. T chi ung ho Argentina trong giai nay thoi, nhung t thay hqua thang Argentina nao da vi tri nao cung duoc ca, vi phia truoc la lich su :)) Dybala ko chay canh don thuan nhung chi it kha nang dot pha cua no thi du suc lam may thang den met moi.
 
tóm lại là dm wc năm nay đéo có thằng lon nào mạnh nên si chớp cơ hôi lên ngôi vô địch,hết.
 
tóm lại là dm wc năm nay đéo có thằng lon nào mạnh nên si chớp cơ hôi lên ngôi vô địch,hết.
Tóm lại là dìm arg. Arg vô địch do may mắn. K có tí thuyết phục nào :)))).

Chúc Pháp của m lụm lại cup lần sau
 
Tao thấy mọi người thường kỳ vọng quá nhiều vào đội tuyển quốc gia. Cứ nghĩ ghép 11 thằng siêu nhân lại thì sẽ auto mạnh. Điều đó hết sức sai lầm, chất lượng của wc kém hơn rất nhiều so với cấp câu lạc bộ, vì họ ko đc tập luyện và đá cùng nhau suốt một thời gian dài.

Nên thoạt nhìn thì tưởng Pháp có thể nuốt sống Argentina, nhưng thực chất wc là sân chơi của đội nào có tinh thần và "vô tình có lối chơi ăn khớp với nhau nhất". Và tao nghĩ argentina đã thành công nhờ vào quyết tâm, tinh thần dân tộc.

Vì bóng đá là môn thể thao tập thể, chiến thuật chứ ko phải cứ có MP3, Ronaldo, Messi là auto mạnh.
 
M xem croatia năm đó có j,modric đỉnh cao,rakitic đỉnh cao,mandukic perisic .croatia năm nay có j.pháp năm đó thế nào,năm nay thế nào.xứ wave năm đó là hiện tượng
 
-Khen đủ rồi bây giờ phải chê... đội nào dù mạnh đến đâu cũng có những mặt hạn chế?
-Đầu tiên vẫn là chiến thuật, Scaloni có cái hay nhưng cũng có cái chưa tốt... Tiếp cận trận đấu và giành lợi thế sớm rất tốt, nhưng khả năng giữ thành quả lại hơi kém.
-Trận gặp Úc, ăn 2 bàn rồi nhường sân là lẽ thường, nhưng lại rất chật vật mới giữ đc chiến thắng
-Còn trận Hà Lan và Pháp, dẫn 2 bàn, thế trận tốt, nhưng 2 đội này ko gà như Úc, đáng ra phải Pressing tiếp và bóp chết đối thủ, nhưng lại lùi về thụ động. Vì đây là 2 đội đẳng cấp, có nhiều ngôi sao, chỉ cần lấy lại sự tự tin, thì đội bị tâm lý lại là Arg. Và cuối cùng cả 2 trận đều ko giữ dc thành quả khi bị gỡ hòa chóng vánh... Hôm qua, thay Di Maria ra 1 phát là ko lên nổi bóng, và bị ép gần chết. Pha thay người này làm tao liên tưởng đến sai lầm năm 2006 khi Perkeman thay Riquelme ra lúc dẫn trước ... Nhưng may là hôm qua vẫn thắng chung cuộc chứ lại thua thì Scaloni thành tội đồ mất. Nếu ví von, các HLV là những kỳ thủ, còn sa bàn chiến thuật là bàn cờ, thì Scaloni là 1 kỳ thủ chơi khai cuộc rất hay nhưng lại khá kém khi đánh cờ tàn...

2aruUnR.png


-Tiếp đến là hạn chế về bóng bổng: Arg là đội có chiều cao trung bình thấp nhất giải, hầu hết đều là các cầu thủ cao tầm 1m7+, thể hình cũng khá nhỏ bé, nên tranh chấp tay tôi và chống bóng bổng tương đối kém... Các đối thủ đã ko ít lần đánh vào nhược điểm này và có bàn thắng.
-Tiếp nữa là các sai lầm cá nhân. Trong bóng đá ko có hành trình nào hoàn hảo cả, lúc nào cũng có những sai lầm mang tính thời điểm... Otamendi là trung vệ kinh nghiệm và đẳng cấp nhất của Arg, nhưng lại có những sai lầm đáng trách, như tình huống phạm lỗi ngay trc vòng cấm ko cần thiết ở trận Hà Lan, gián tiếp giúp HL có bàn gỡ ... Trận chung kết hôm qua thì ko phá bóng dứt khoát, sau đó ko tì đè nổi và phải phạm lỗi, khiến đội nhà phải nhận 1 quả Pen... Romero cũng mắc lỗi ngay trận đầu gặp Saudi Arabia. Cũng may là sau cùng vẫn chiến thắng, nếu ko Argentina lại phải ôm hận thêm 1 kỳ WC nữa.
7VDk9tE.jpg


-Yếu tố bất ngờ về nhân sự.
-Năm nay, Arg vô địch vì khoản nhân sự có những nhân tố bí ẩn, làm các đối thủ bất ngờ.
-Chức vô địch này Scaloni và Messi phải cảm ơn người đầu tiên là Emmiliano Martinez, thủ môn này là 1 phát hiện thú vị. Ít ai ngờ Martinez đã 30 tuổi thời trẻ từng là thành viên của Arsenal nhưng ko cạnh tranh nổi và phải trôi dạt ở rất nhiều đội bóng làng nhàng, sau này chỉ thành danh ở 1 CLB tầm trung là Aston Villa, mà cũng mới đến CLB này từ năm 2020. Đến 2021 , tức là năm ngoái thôi mới có lần đầu đc gọi lên tuyển quốc gia và ngay lập tức chơi tốt và giúp Arg vô địch Copa America. Có thể nói Martinez là 1 bông hoa nở muộn, nhưng đúng lúc.
-WC năm nay ko ít lần tài năng của anh giúp đội nhà thoát hiểm. như tình huống cứu thua phút cuối hiệp 2 trong trận gặp Úc và đêm qua là pha cản phá mười mươi trc pha đối mặt với Kolo Muani, nên nhớ khoảnh khắc đó là phút bù giờ cuối cùng của hiệp phụ thứ 2. Nếu tình huống đó thành bàn thì ko còn bất cứ cơ hội nào cho Arg nữa... E.Martinez như cứu rỗi toàn đội từ cõi chết trở về...
-Ngoài ra thì tài nghệ bắt Penalty của Martinez là ko phải bàn cãi... 3 pha càn phá luân lưu trong 2 trận đấu súng với Hà Lan và Pháp là những công lao rất lớn... Hình ảnh của E.Martinez năm nay cũng tựa như thủ thành Sergio Goycochea của WC 1990, khi chơi xuất sắc giúp Arg đánh bại Nam Tư và Italy ở 2 loạt đấu súng. Người ta tôn vinh Messi ở giải năm nay , nhưng nếu công của Messi là 10 thì công của Martinez ít cũng phải là 9.

KdFwFSc.png


-Mac Allister cũng là 1 phát hiện thú vị. Mới lên tuyển vài năm gần đây nhưng chỉ là kép phụ... Chính chấn thương của Lo Celso trước giải đa tạo cơ hội cho Mac tỏa sáng... đóng góp của Mac là rất lớn, nếu Lo Celso ko bị chấn thương, chưa chắc đã chơi tốt như thế này.
-Hai phát hiện lớn nhất là Julian Alvarez và Enzo Fernandez... Nói thật, mới hè năm ngoái thôi tao còn ko biết đến 2 ku em này... Alvarez cũng chỉ là kép phụ cho Lautaro, nhưng kể từ trận Ba Lan đã chơi hay và lấy luôn suất đá chính... 4 bàn thắng với 1 cầu thủ trẻ lần đầu tiên tham dự WC là 1 thành tích khiến nhiều tiền đạo mơ ước. Alvarez có tốc độ, sức trẻ và khả năng pressing liên tục ... Còn Ezno lại có sự tiến bộ thần tốc. 21 tuổi, hè vừa rồi mới sang châu Âu đá cho Benfica. Trước khi dc gọi đi Qatar mới đá 2 trận cho tuyển quốc gia. Nhưng phát hiện này chơi cực kỳ ấn tượng. Lên công về thủ , hoạt động ko biết mệt mỏi và lấy luôn suất đá chính của đàn anh Paredes... ngoài ra còn ghi 1 bàn rất đẹp trong trận gặp Mexico.
fp3Z4hn.png


-Kinh nghiệm và bản lĩnh.
-Ngoài vấn đề con người và chiến thuật thì kinh nghiệm của 1 đội bóng lớn là điều ko thể thiếu nếu muốn chinh phục các danh hiệu. Giải năm nay Arg đã thể hiện sự già dơ và tinh quái của mình... Nhiều lần bị đặt trong tình thế bất lợi, bị sức ép tâm lý đè nặng nhưng họ vẫn đứng vững và vượt qua, điển hình là 2 lần bị gỡ hòa trong 2 trận Hà Lan + Pháp... Nếu là 1 đội bóng khác, có thể đã sụp đổ theo kiểu dây truyền. Đây là sự khác biệt so với chính Arg của những kỳ WC trước.
-Sau thất bại ở trận mở màn, Arg đã phải chơi 60' nặng nề như đeo chì ở trận thứ 2 với Mexico. Và khi Messi ghi bàn, tâm lý đc cởi bỏ, Arg lại chơi rất hay ở các trận sau, ko ít lần người ta đc chứng kiến các cầu thủ nhảy Tango.

-Cùng là các ông lớn ở Nam Mỹ, cùng có nhiều cầu thủ kĩ thuật, ngẫu hứng, nhưng cách chơi của Arg và Brazil rất khác nhau.
-Brazil vẫn có máu nghệ sĩ nhiều hơn và có phần hoang dã. Nếu họ ghi bàn dẫn trước thì họ vẫn muốn lao lên tấn công, vẫn muốn ghi thêm bàn và muốn nhảy Samba. Như trận gặp Hàn Quốc là ví dụ. Còn Arg khi có lợi thế, họ lại chủ động chơi thực dụng hơn, giảm nhịp độ trận đấu, đá cầm chừng và rình rập chờ phản công... Nói chung, Arg ưu tiên bảo vệ thành quả và chơi an toàn hơn. Chính vì thế, Brazil đã bị 1 Croatia già dơ đánh bại vì máu nghệ sĩ nổi lên ko đúng lúc...
-Tâm lý thi đấu vững vàng cũng đc Arg thể hiện. Ngoài việc đứng vững trc những thời điểm khó khăn đã nêu ở trên, Arg còn rất vững ở các loạt đấu súng căng thẳng, nơi ko dành cho kẻ yếu tim.

DjIo8tU.png


-Thống kê chỉ ra rằng Arg là đội thành công nhất trong các loạt luân lưu ở sân chơi WC, khi thắng 6 và chỉ thua đúng 1 lần trước Đức , ông trùm thực sự của trò này (Đức toàn thắng cả 4 lần khi phải đá Pen ở WC). Nhiều người cho rằng, loạt đấu súng là trò chơi may rủi, nhưng t lại nghĩ khác, may rủi chỉ chiếm 3 phần, còn 7 phần là bản lĩnh của các đội bóng. Có thể nhận thấy rõ các đội như Anh chẳng hạn, rất yếu tâm lý khi phải đấu súng. Anh thua 7 và chỉ thắng 2 lần khi phải đá Pen ở các giải đấu lớn (WC, Euro) Chính vì vậy, t ko đánh giá cao Anh ở các giải lớn vì dù có đội hình mạnh, nhưng tâm lý kém, yếu bóng vía sẽ ko bao h vô địch đc.Hay như TBN, dù đã tập đá Pen cả nghìn lần nhưng vẫn thua trắng dái (TBN thắng 1 và thua 4 khi phải đá Pen ở WC). Kể cả Pháp cũng là đội đá Pen ko tốt, Pháp thắng 3 nhưng thua đến 5 lần khi phải đấu súng... Vì vậy, hôm qua khi 2 đội bước vào cuộc chơi tâm lý trên chấm 11m, có thể nói Arg đã đc thể hiện sở trường của mình, và tất nhiên tỷ lệ win sẽ cao hơn Pháp.

-Ngoài ra, Arg còn là 1 đội bóng có lối chơi rất tiểu xảo...
-Nhiều thằng ko thích bảo là chơi bẩn, thậm chí điếm thúi. Nghe thì hơi nặng nề, nhưng tao cũng ko phủ nhận và tao lại thích cái kiểu chơi này của Argentina và các đội bóng Nam Mỹ khác... Rất nhiều trò hắc ám như ăn vạ, câu giờ, gây sức ép với trọng tài, phạm lỗi để phá lối chơi đối thủ, gây ức chế để câu thẻ, công kích đối thủ trong và ngoài sân........

-Xuyên suốt chiều dài lịch sử, lứa thế hệ nào Arg cũng có những cầu thủ mang mặt nạ hắc ám vào sân.
-WC1978 trên sân nhà, cũng là lần đầu Arg vô địch. Trận chung kết với Hà Lan, cả đội cố tình đến sân muộn 5' để gây sức ép tâm lý cho đối thủ.
-Đến Mexico 86, ai cũng biết có 1 Maradona với 2 nửa thiên thân và ác quỷ, khi solo qua 5 cầu thủ Anh ghi bàn đẹp nhất WC mọi thời đại, nhưng cũng trong trận đó là bàn tay của Chúa, Đến Italy 90, Maradona lại dùng tay chơi bóng 1 lần nữa, nhưng trọng tài ko phát hiện ra.

93dcRci.png


-Lứa năm 98 thì có Siemone và Ortega... Giải này thì ai cũng nhớ tình huống Siemone lọc lõi đã khiến Beckham phải nhận thẻ đỏ, còn Ortega với kĩ thuật cá nhân thượng thừa luôn xộc thẳng vào hàng phòng ngự đối thủ, rồi ngã vờ kiếm Pen hoặc câu thẻ... Chính Ortega đã ngã giả vờ 2 lần khiến Arthur Numan của Hà Lan ăn 2 thẻ vàng (thành 1 thẻ đỏ) và phải rời sân. Xem lại băng quay chậm mới thấy ông này ngã đẹp vl, phải quay chậm đúng góc mới nhìn ra đấy là tình huống ăn vạ... thậm chí nhiều người còn đặt biệt danh cho Ortega là "thợ ngã".

cmPFTaZ.png


-2006 cũng có những cầu thủ rất quái như Tevez, Mascherano, Ayala, Maxi.
-Còn năm nay thì có 2 nhân vật điển hình là De Paul và Otamendi. Hai thằng này chuyên chủ động phạm lỗi, nhằm gây ức chế, rồi chực nhảy vào đánh nhau. Cả Emiliano Martinez cũng làm rất nhiều trò để tạo sức ép cho các cầu thủ đội bạn khi đá 11m. Ngay cả Messi giải này cũng từ bỏ hình ảnh hiền lành mọi khi, sẵn sàng cà khịa đối thủ. Còn Paredes thì vừa gây hấn vừa ăn vạ, rõ ràng là phạm lỗi sau đó quay ra sút thẳng bóng vào hàng ghế của ban huấn luyện Hà Lan... Trận tứ kết, Hà Lan cũng là 1 đội ko vừa, định dùng chiêu trò để áp chế tâm lý trước trận, từ Van Gaal đến các cầu thủ. Nhưng gặp ngay đội đá tiểu xảo nhất hành tinh này là Argentina và bị phản dame.

Nmjj9ku.png

3lbK4pl.png

GVo7c2z.jpg
Phải ban mày khỏi xam. Xam nói về lol chứ mày nói về bóng làm lol gì
 
Viết hay lắm tml. Nhìn đội hình Arg tao thấy cũng ngán. Chỉ biết mỗi Messi và Di Maria. Vậy mà đá gắn kết ghê. Đội hình mà ngôi sao nhất thì có 2014 nhưng lại không ra cơm cháo gì.

Tao không có ý phân biệt chủng tộc nhưng nhìn 10 thằng Pháp đen sì tao không thẩm nổi. Nhìn cũng ko giống hợp chủng Mẽo. Nó đá với Morocco tao cứ tưởng Morocco là Pháp.

Cả tộc mày làm nô lệ quen rồi nên thần tượng mấy thằng trắng tây lông ah? Da đen nó vẫn là người Pháp quốc tịch Pháp chứ thẩm hay không thẩm éo gì? Đủ tầm đủ tài thì được gọi vào tuyển CLB thượng thừa thế giới với tuyển quốc gia chứ màu da liên quan éo gì ở đây?
 
Mày chỉ nhìn ngọn éo nhìn ra gốc. Brazil thời thằng Dida thì nói thật éo cần thủ môn. Chứ nếu nó có một thằng thủ môn hay chơi ở Châu Âu thì gọi thằng đấy về bắt chứ cần gì thằng Dida
Mày ngáo mẹ nó rồi, comment này chứng tỏ mày ngu và bảo thủ vl
 
Giọng văn của mày chả khác lồn mấy thằng BLV của VTV, ngồi 1 chỗ bốc phét nhưng cứ bắt người khác nghĩ là mình đúng
Mày cho rằng quan điểm của mày đúng thì phải lập luận , phân tích và đưa ra dẫn chứng để thuyết phục người khác...
Mày bảo về giải quốc nội tìm đầy trung vệ hay, thế thằng nào mày cho rằng hay, đưa ra vài cái tên xem...
Ngồi 1 chỗ bốc phét, nói 1 câu, khịa 1 câu như mày thì tao gặp nhiều lắm rồi...
 
Bài viết rất hay. Vodka cho tml.

Bổ sung thêm 1 chút đoạn Brazil, tao nghĩ sự khác biệt giữa Argen và Brazil có lẽ là vấn đề lịch sử...Bra vừa có sự phóng khoáng của người Latin châu Âu vừa có sự hoang dã của người châu Phi, còn Arg thì có vẻ gốc Ý nhiều hơn nên lối đá tinh quái, khôn ngoan có phần hơi "con buôn".
Cái này thì đúng... sắc tộc của Brazil pha lẫn nhiều dân gốc Phi, còn Argentina toàn gốc Ý là nhiều.
 
Tao bảo rồi mà.
Argen đc quy hoạch vô địch thì trận CK đối thủ tự nhiên đá ncc ngay.
Nhắc mày nhớ trận C1 năm nào giữa ManC và Chelsea, mùa đó nếu MC đá đúng thực lực, Pép trọc Đu-bai đéo đổi đội hình/chiến thuật lạ hoắc thì có cc Chelsea ăn đc.
Nhưng phải nói thêm, Argen VĐ cũng xứng đáng.
tao thấy trận đấy cứ chuyền bóng lên cho thằng Rabiot hay thằng Gi măng là mất bóng. Không lên đc bóng luôn nên thành ra bị áp đảo!
 
Mày phân tích những cái khác ok nhưng cái này tao thấy tào lao lan man, giống như thằng cả đời chả đi đá bóng bao giờ mà xem VTV phân tích nhảm lol nhiều quá đâm ra ảo tưởng. Chả có cái đéo gì gọi là quốc hồn quốc tuý cả. Mày nói thế lại là tự mày mâu thuẫn với bản thân khi ko đồng ý với tml nào đó nói Arg về nhặt cầu thủ quốc nội thiếu gì.

Đá bóng nó là đá bóng, giống như một chiếc oto thằng Tàu sản xuất hay thằng Nhật hay thằng Mỹ, về bản chất nguyên lý nó đều giống nhau. Động cơ là phải làm như thế, cái phanh xe cũng phải làm như thế, 10 thằng như 10. Các giải ngoại hạng ở Châu Âu cũng thế. Từ Barcelona, Real Madrid, đến Man City đều xoay vòng các thằng HLV cho đến cầu thủ. Mourinho làm HLV ở đội này rồi qua đội khác, cầu thủ cũng thế. Cho nên, về trình độ kỹ thuật, về thể lực, về tư duy bóng đá, về chiến thuật...nó là như nhau. Ruột giống nhau, chỉ khoác bao bì khác nhau - mặc áo gì của ai.

Mày không để ý là các từ ngữ như là Samba với Tango là từ thời ngày xửa ngày xưa khi mà bọn Châu Âu vẫn chưa là sân chơi của thế giới. Bay giờ xem Brazil, Arg, TBN, Anh, Pháp,....mày thấy chả khác gì xem giải đá của Châu Âu. Vẫn những khuân mặt ấy, lối chơi ấy. Chả khác nhau mấy.

Thế nên bọn cầu thủ Pháp, nó có đen có vàng hay gì, nó được gọi lên tuyển, là do nó có khả năng trình độ hơn đứt mấy thằng kia, trắng hay không. Thằng Pháp thay tuyến trên tuyến giữa ra, nó lại chả vả lại Arg cho 3 quả. Nên tao nghĩ chả có cái gì gọi là hồn dân tộc cả. Đá bóng chuyên nghiệp chứ có phải giải bóng đá giữa các trường cấp 2 với nhau đâu mày.
Mày nhầm nhé, thời trẻ tao tuần nào cũng đá bóng... cấp 3 và Đh còn là đội trưởng đội bóng của lớp...
mày ko thấy tao thêm đoạn đó vào và nói là chi tiết Funny à?
-Mày đang hòa lẫn kiểu chơi bóng của CLB và đội tuyển quốc gia...
Tao đã phân tích vấn đề này , khi có 1 thằng ở trên comment, nhưng tao vẫn sẽ nói lại cho mày...

-Cầu thủ của bất kỳ quốc gia nào dù đá trong nước hay sang châu Âu đá thì vẫn là người của quốc gia đó, dòng máu chảy trong người là chính gốc...
-FIFA hay UEFA ko có luật nào cấm cầu thủ nhập tịch, và cũng chẳng ai phản đối vấn đề này... chỉ là tao thấy sử dụng quá nhiều cầu thủ ngoại lai thì mất hết chất của dân tộc...
-Nhất là dân châu Âu, chúng nó luôn coi mình là dân tộc thượng đẳng, dòng máu của chúng nó là cao quý... như trường hợp của Pháp chẳng hạn, con cháu của Napoleon hào hùng, đánh chiếm cả châu Âu thuở nào, bây h nhân lực ko đủ , phải nhập dòng máu ngoại lai về thì chả mất chất còn gì?
-Lúc Pháp sử dụng hết quyền thay người thì chỉ có mỗi LLoris da trắng, còn lại 10 thằng đen xì... Vậy niềm tự hào của đế quốc hùng mạnh Pháp xưa nay , thể diện của 1 dân tộc thượng đẳng mà phải dùng gần như toàn bộ chủng tộc khác để danh vinh quang về... Như kiểu lính đánh thuê, ko khác gì các CLB mua cầu thủ cả...
-Dùng cầu thủ ngoại lai cũng ko sao , nhưng dùng ít thôi như bọn Đức, Ý thì vẫn OK...
-Sau khi Pháp ko vượt qua vòng loại WC1994 và phải ngồi nhà, thì liên đoàn bđ Pháp mới bắt đầu ra chính sách sử dụng các cầu thủ nhập cư... Vấn đề này gây ra tranh cãi ngay chính trên đất Pháp, rất nhiều người Pháp phản đối, vì cho rằng làm như thế sẽ mất chất... Chỉ là sau này, có thành quả với chức vô địch WC1998 thì người ta mới nguôi dần.

-Mày nghĩ sao nếu tuyển VN bây giờ cho nhập tịch mấy anh đen ở V-league về, ra sân cổ vũ đội tuyển mà chỉ có 2,3 cầu thủ da vàng. Còn lại toàn dân da đen? Như thế mất mei nó hồn dân tộc, có đoạt cup, giành dc thành tích thì cũng đéo vui... vì cầu thủ có dòng máu VN chảy trong người đâu?
 
Sửa lần cuối:
-Dài quá tao phải chia làm 3 phần, vì sever ko cho viết quá 1500 ký tự
Like cho bài viết hay của anh. Cá nhân t thấy arg giải này vô địch quá xứng đáng, arg k vô địch mới là sự bất công khủng khiếp. Ngoài trận thua shock đầu tiên các trận còn lại arg đều đá trên cơ đối thủ, trận nào cũng lead 2 bàn trước. Nếu Scaloni tin dùng Lisandro Martinez thay vì Otamendi t nghĩ arg vđich easy hơn nhiều. Otamendi có kỹ năng phòng ngự hay nhưng rất hay phạm lỗi ở các khu vực nguy hiểm, trận gặp Hà Lan và Pháp ô này tỉnh táo hơn thì arg đã k vất vả vậy. Thế mới thấy trước giờ arg chỉ cần 1 hàng thủ đủ mạnh là đủ vì công của họ messi đủ gánh hết. Arg mới là thằng ít gặp may trong worldcup lần này (qủa pen 2 của m3p trước đó bóng đã chạm tay Upecameno nhưng var không nghĩ ra, gặp Hà lan phút bù giờ 11 ông Otamendi báo, tiền đạo chủ lực LM gỗ bất thường, đá với aus thì được nghỉ có 2 ngày,... nói chung toàn gặp thứ đen đủi chứ có may mắn gì), nhưng vì thế càng làm cho chức vô địch trở nên cảm xúc. T k fai là fan của arg nhưng sẽ là fan arg sau giải này.
Về Pháp da đen thì đồng ý giải này thiếu nhiều key players, nhưng euro 2020 nó đủ team mạnh nhất cũng bị Thuỵ sĩ nó sút về đấy thôi, k nói trước được, cũng là 11 con người đá với nhau thôi, arg trong vòng hơn năm nó đả bại cả 3 tk đương kim vô địch 3 giải đấu lớn nhất hành tinh. chằng có gì bất ngờ khi arg vđich giải này cả, các a cứ đánh giá nó thấp quá.
 
Viết rất kì công, phân tích đủ loại góc vơ bèo gạt tép, nhưng để đúng tiêu đề là góc chiến thuật, mày phải đi sâu về cách bố trí đội hình, sd con người và cách vận hành lối chơi của 2 đội trong hiệp 1, cách Pháp hoá giải trong hiệp 2,...
Tao viết về cả chiến dịch WC chứ ko phải mỗi trận chung kết...
tao định để tittle là Góc chiến thuật mở rộng, vì tao muốn phân tích tất cả các khía cạnh chứ ko phải mỗi chiến thuật... nhưng thấy ko hay nên sửa lại... Chỉ là cái title thôi mà, quan trọng gì.
 
Tao viết tiếp.
Thay Acuna vào vị trí Di Maria chứ k để nó đá hậu vệ trái sở trường chính là vì muốn tiếp tục duy trì thế trận đó. Nhưng Acuna dù thủ chắc hơn nhưng lại có một cái không thể bằng Di Maria, là khả năng di chuyển không bóng rất khôn và chọn vị trí.
Trước đó chính Maria ghim chặt thằng Konde hậu vệ phải không dám dâng cao, đồng thời kéo giãn hàng thủ Pháp theo chiều ngang sân để mở ra các khoảng trống cho bọn Messi. Accuna k thể làm được cái này, nên Pháp dần dâng cao và có sự mạch lạc giữa các tuyến. Cộng thêm quả sơ sảy của Otamendi và vụ xuống sức nên Argen mới đuối + mất giữa như vậy.
Di Maria được tung ngay vào từ đầu là vì scaloni muốn chơi pressing 1/3 sân của pháp, vì pháp từ đầu giải đến giờ chưa bao giờ triển khai tấn công mà lấy phòng ngự phản công là chính, kể cả trận đá morocco cũng vậy, nó ỷ vào hàng tiền vệ đánh chặn chơi chắc chắn để phất bóng lên cho mbappe và giroud, trong đó thằng griezmann kết nối 2 tuyến.
nhưng trình di maria chỉ đá được 70 phút là cao vì thằng này ko chuyên về thể lực, sau 70ph scaloni hi vọng đưa quân thể lực vào để duy trì trận đấu, nhưng deschamps nó cũng nhanh trí thay quân vào để triển khai lối chơi tấn công & pressing, kết quả là argen chống đỡ vất vả thấy mẹ
 
Thằng Triển hộ vệ nhiệt tình, cứ động viên nó. Còn nếu phân tích chiến thuật sa bàn thì giờ rất nhiều bọn khá, tìm trên mạng hàng rổ.

Thằng gì ở trên kêu sao k đưa Dybala vào thay Di Maria, rồi nếu Dybala vào thì đã 3-0 rồi. Tao nói thật, chắc mày ít xem Argentina đá hoặc chỉ quen bàn trên giấy. Dybala rất khó dùng trong sơ đồ của Argentina vì quá tốn bóng, nếu cố dùng nó thì phải xoay luôn cả trục tiền vệ theo cho phù hợp.

Bóng đá k phải trò chơi ghép hình. Tố chất cầu thủ đẻ ra chiến thuật và sơ đồ vận hành phù hợp trên sân. Một ví dụ thế này: Messi thuận chân trái, đá lệch phải bó vào, những cú thả bóng bằng chân trái sang cánh trái sẽ luôn là sở trường của nó. Di Maria là cầu thủ duy nhất trên hàng công của Argentina có lối chơi di chuyển dọc biên tốt, chứ k phải nhăm nhăm bó vào trong như Alvares, nên rất quan trọng với Messi để tiếp tục nhịp xuyên phá. Dybala k thể chơi thế. Vậy nên khi rút Di Maria ra, Scaloni muốn dùng Acunana dâng cao, bởi nó là hậu vệ trái vốn cũng sắm vai trò là mũi di chuyển dọc biên theo Messi trong mấy trận trước.
Nói thêm về Dybala... Ku này hay, ko ai phủ nhận, tao cũng khá thích và muốn Dybala đc đá thường xuyên trên tuyển.
Nhưng cái dở là Dybala đá trùng vị trí Messi, cho vào sân lại dẫm chân nhau... cho vào đá vị trí khác thì lại ko khai thác đc hết khả năng , hơn nữa khả năng tham gia phòng ngự của Dybala cũng kém... Chiến thuật của Scaloni chỉ cho phép 1 mình Messi đc đi bộ thôi.
-WC là giải đấu knock-out , các HLV phải tính đoạn ngắn liên tục, từng trận phải bài binh bố trận theo từng đối thủ... Ngay cả Di maria cũng phải dự bị 3 trận 1/8, tứ kết, bán kết ... Thế nên những thằng bảo sao ko cho Dybala vào thực chất là ko xem Argentina đá, nên ko hiểu.
 

Có thể bạn quan tâm

Top